Theo Sở Xây dựng Hà Nội, thành phố đang đẩy nhanh các bước triển khai nhằm hoàn thành mục tiêu phát triển 15 tuyến đường sắt đô thị với tổng chiều dài khoảng 600km vào năm 2045.
Giá vé tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông sẽ tăng 40%, giá vé tuyến đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội (đoạn Nhổn - Cầu Giấy) tăng 30% từ ngày 1/8 tới.
Giá vé 2 tuyến đường sắt đô thị tại Hà Nội là Cát Linh - Hà Đông và Nhổn - Cầu Giấy sẽ được điều chỉnh tăng 30% với vé lượt và tăng 40% với vé tháng.
Giá vé hai tuyến metro tại Hà Nội là Cát Linh - Hà Đông và Nhổn - Cầu Giấy sẽ tăng 30-40% với vé lượt.
Giá vé hai tuyến đường sắt đô thị Nhổn - Ga Hà Nội và Cát Linh - Hà Đông của thành phố Hà Nội sẽ được điều chỉnh tăng bắt đầu từ ngày 1/8 tới đây.
Công ty TNHH Đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro) vừa thông tin, giá vé hành khách đi trên hai tuyến đường sắt đô thị tại Hà Nội là Cát Linh - Hà Đông, Nhổn - Cầu Giấy sẽ được điều chỉnh tăng đáng kể từ ngày 1/8.
Từ 1/8, hai tuyến đường sắt đô thị Nhổn - Gà Hà Nội và Cát Linh - Hà Đông tại Hà Nội sẽ điều chỉnh tăng giá vé.
Đầu giờ chiều 5/7, Công ty Hanoi Metro cho biết, giá vé hành khách đi trên hai tuyến đường sắt đô thị tại Hà Nội là Cát Linh - Hà Đông, Nhổn - Cầu Giấy sẽ được điều chỉnh tăng 40% với vé lượt và tăng 2,5 lần với giá vé tháng.
Vé liên thông giữa các loại hình vận tải công cộng sẽ góp phần giảm thủ tục, hướng tới một hệ thống giao thông công cộng văn minh, hiện đại.
Hà Nội sẽ tiến hành rà soát tình hình sở hữu, sử dụng đất dọc hành lang các tuyến, vị trí công trình theo tuyến và quy hoạch khu vực TOD các tuyến đường sắt đô thị được phê duyệt.
Việc tích hợp trong thanh toán vé giúp giảm thiểu thủ tục, đồng thời nâng cao tính an toàn và tiện lợi, hướng tới một hệ thống giao thông công cộng văn minh, hiện đại.
UBND TP Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 2613/QĐ-UBND về việc triển khai thực hiện Nghị quyết số 188/2025/QH15 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt để phát triển hệ thống mạng lưới đường sắt đô thị tại TP Hà Nội.
UBND TP Hà Nội vừa ban hành kế hoạch triển khai Nghị quyết 188 của Quốc hội về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù để phát triển mạng lưới đường sắt đô thị trên địa bàn Thủ đô.
Từ ngày 22/5 đến 31/8/2025, Hà Nội sẽ triển khai loạt biện pháp điều chỉnh phân luồng giao thông trên các tuyến phố Kim Mã và Giáp Nhất nhằm phục vụ thi công tuyến đường sắt đô thị Nhổn - Ga Hà Nội và hệ thống thoát nước trên đường Nguyễn Trãi.
Tuyến metro Nhổn - ga Hà Nội bất ngờ gặp sự cố hệ thống điện dẫn tới phải ngắt điện từ ga Lê Đức Thọ, đại học quốc gia, chùa Hà, Cầu Giấy để xử lý.
Chiều 23-5, Công ty TNHH một thành viên Đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro) đã thông tin về sự cố tàu tuyến Nhổn - ga Hà Nội đang chạy bỗng dừng đột ngột.
Sở Xây dựng Hà Nội vừa cấp giấy phép cho Ban quản lý đường sắt đô thị (MRB) rào chắn, phân luồng ngã tư Kim Mã - Núi Trúc để gia cố đất nền, bảo đảm an toàn cho máy TBM khoan hầm dự án đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội.
Hanoi Metro ghi nhận lợi nhuận sau thuế hơn 15 tỷ đồng, tăng 18% so với cùng kỳ năm 2023. Đây cũng là năm thứ 3 liên tiếp đơn vị này đạt lợi nhuận dương.
Các cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt để phát triển hệ thống đường sắt nếu được Quốc hội thông qua sẽ không chỉ khai phóng nguồn lực xã hội, tinh thần dám nghĩ, dám làm, mà còn kích hoạt thị trường công nghiệp đường sắt trị giá hàng triệu tỷ đồng.
Trên đường Trần Hưng Đạo đoạn từ đường Lê Duẩn đi đường Phan Bội Châu: Tổ chức giao thông 1 chiều cho các phương tiện ô tô hướng từ Lê Duẩn đi đường Phan Bội Châu và 2 chiều cho các phương tiện xe máy.
Với quy mô đầu tư của hệ thống đường sắt quốc gia và đường sắt đô thị tới đây rất lớn, các doanh nghiệp Việt đều nhận định đây là cơ hội lớn để làm chủ công nghệ, phát triển sản xuất công nghiệp đường sắt.
Trong 2 ngày đầu nghỉ lễ 30/4, 1/5, lượng khách đi tàu hai tuyến metro: Cát Linh - Hà Đông và Nhổn - ga Hà Nội khá đông.
Kỳ nghỉ lễ 30/4 và 1/5 năm nay kéo dài 5 ngày (từ 30/4 đến hết ngày 4/5), nên nhiều người dân có kế hoạch rời Hà Nội về các tỉnh, thành phố thăm gia đình. Đặc biệt, trong thời gian này, nhiều địa phương cũng khai trương mùa du lịch trong năm, nên nhu cầu đi lại của nhân dân sẽ tăng mạnh.
Hà Nội sẽ huy động gần 90.000 lượt xe bus và 800 lượt tàu metro trong dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5 kéo dài 5 ngày.
Dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5, dự kiến xe buýt, đường sắt đô thị sẽ tăng cường hoạt động nhằm phục vụ tốt nhất nhu cầu đi lại của người dân.
Nghỉ lễ 30/4 - 1/5 đúng dịp cuối tuần nhưng thay vì giảm khoảng 30% lượt/chuyến hoạt động như thông lệ, đường sắt đô thị (tàu điện) và xe buýt được yêu cầu chạy tối đa theo biểu đồ để phục vụ hành khách.
Lãnh đạo Trung tâm Quản lý và điều hành giao thông thành phố Hà Nội cho biết, dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5 kéo dài 5 ngày, dự báo nhu cầu đi lại của người dân trên các tuyến buýt có lộ trình kết nối các bến xe, nhà ga, các điểm du lịch, trung tâm thương mại sẽ tăng so với ngày thường.
Sáng 19/4, nhiều công trình, dự án lớn đã được đồng loạt khánh thành, các dự án để chào mừng kỷ niệm 50 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025).
Sáng 19/4, tại điểm cầu trung tâm Nhà ga T3 Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất, TP.HCM, Thủ tướng chủ trì lễ khởi công, khánh thành các công trình, dự án trọng điểm quốc gia và các công trình lớn nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).
Ngành xây dựng xác định quyết tâm hoàn thành đồng bộ và đúng hạn hoặc hơn nữa là vượt tiến độ các dự án vì đó là danh dự, trách nhiệm của ngành trước Đảng, Nhà nước và nhân dân.
Trung tâm Quản lý và điều hành giao thông thành phố Hà Nội vừa công bố kế hoạch vận tải hành khách công cộng trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5.
Theo các chuyên gia về giao thông công cộng, dự án đầu tư xây dựng đường sắt đô thị TP Hà Nội sẽ thúc đẩy phát triển đô thị ngoài trung tâm, góp phần cơ cấu, sắp xếp phân bổ lại dân cư vùng đô thị lõi, phù hợp với mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa Thủ đô.
10 giờ ngày 7/3, robot đào hầm TBM 'Thần tốc' đã xuyên qua lòng đất tiến thẳng vào ga S10-Cát Linh, đánh dấu mốc quan trọng của dự án tuyến đường sắt đô thị thí điểm thành phố Hà Nội, đoạn Nhổn - ga Hà Nội
Máy đào hầm TBM số 1 có tên 'Thần tốc' đã khoan đến ga S10 - Cát Linh, đánh dấu một cột mốc quan trọng trong quá trình thi công tuyến đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội.
Ngày 7-3, Ban Quản lý Đường sắt đô thị Hà Nội (MRB) thông tin, máy đào hầm TBM số 1 mang tên 'Thần tốc' đã chính thức đến ga S10 - Cát Linh, đánh dấu một cột mốc quan trọng trong quá trình thi công tuyến đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã ký chứng thực Nghị quyết số 188/2025/QH15 thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt để phát triển hệ thống mạng lưới đường sắt đô thị tại thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh.
Tối 20/2, Ban Quản lý đường sắt đô thị (MRB) Hà Nội thông tin về hiện tượng phụ gia đào hầm phun lên mặt đất trong ngõ 7 Giang Văn Minh, phường Kim Mã, Hà Nội.
Đưa vào vận hành từ tháng 8/2024, trung bình mỗi tháng, tuyến đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội đoạn trên cao vận chuyển được hơn 480.000 lượt khách, tổng hành khách trong 6 tháng gần 3,4 triệu lượt.
Tuyến đường sắt đô thị Nhổn - Ga Hà Nội (đoạn 8,5 km từ Nhổn tới Cầu Giấy) đã vận hành thương mại được 6 tháng, thu hút gần 3,4 triệu lượt hành khách di chuyển.
Dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù để phát triển hệ thống đường sắt đô thị tại TP Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đã chỉ ra 6 nhóm chính sách đặc thù để huy động tối đa nguồn lực, rút ngắn thời gian chuẩn bị, đẩy nhanh tiến độ dự án.
Ngày 8-2, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 28/NQ-CP về đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt để phát triển hệ thống mạng lưới đường sắt đô thị tại TP Hà Nội, TP Hồ Chí Minh.
Với việc đưa vào vận hành tuyến đường sắt đô thị thứ hai - Nhổn - ga Hà Nội, năm qua, đường sắt đô thị của Thủ đô đã có bước phát triển mạnh mẽ, góp phần giải quyết ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường, kiến tạo một đô thị thông minh, văn minh, xanh, sạch.