Tác giả giải đáp về nút thắt và cái kết của 'Tết ở làng Địa Ngục'

Truông nhà Hồ, Phá Tam Giang là những nguồn cảm hứng giúp Thảo Trang tạo nên tác phẩm 'Tết ở làng Địa Ngục'.

Ngày 20/11: Sự tri ân người thầy không phải ở món quà

Nhìn người phụ huynh với vẻ ngoài lam lũ tần ngần trước cửa lớp học rồi tặng thầy túi đường mật với tất cả lòng biết ơn, trái tim tôi trào lên niềm xúc động khó tả.

Khát khao ở bản Nót

Con đường vào trung tâm bản Nót – một trong những bản đặc biệt khó khăn, xa xôi bậc nhất của xã Nam Động (Quan Hóa) nay đã dễ đi hơn trước rất nhiều. Từ cầu treo bắc qua sông Luồng, nếu vào trong tận bản còn phải đi qua cung đường rừng hơn 3km do dân tự mở, với nhiều đoạn nhỏ, hẹp, khúc khuỷu, lởm chởm đất, đá sắc nhọn nhô trên mặt đường.

Thầy có nhớ em không?

Đó là tựa đề một câu chuyện mà tôi từng nhiều lần đọc được trên mạng xã hội, nhất là trong dịp 20-11 hàng năm. Câu chuyện kể về một thanh niên tình cờ nhìn thấy người thầy thời tiểu học của mình tại một đám cưới. Anh ta đến chào người thầy với tất cả sự kính ngưỡng.

EVNNPC: Xóa bản 'trắng' điện lưới, đánh thức tiềm năng phát triển

Sau nhiều năm thực hiện dự án cấp điện cho các thôn, bản vùng cao chưa có điện của tỉnh Thanh Hóa, đến nay, ngành điện 'xứ Thanh' đã hoàn thành việc đưa điện lưới quốc gia tới 100% số xã với 99,85% hộ dân được sử dụng điện.

Bích Động- ngôi chùa cổ trầm mặc, yên bình

Là một ngôi chùa cổ được xây dựng trên dãy núi đá vôi Trường Yên thuộc xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư, chùa Bích Động là một di tích lịch sử văn hóa thuộc Quần thể danh thắng Tràng An.

Ngôi làng 'cô độc' giữa rừng xanh

Ngôi làng nằm ở chốn 'thâm sơn cùng cốc'. Trải qua bao thế hệ, người dân nơi đây quen với cuộc sống bình dị, không điện, không sóng điện thoại.

Thang nối lên trời

Tất cả những thông tin anh có về cô gái chỉ vỏn vẹn Mẻ, hai mốt tuổi nhà ở Tả Phìn. Ấy vậy mà như một cái duyên định mệnh, giữa thâm sơn cùng cốc rộng lớn với ít thông tin vậy nhưng Tuấn lên mạng vẫn tìm được homestay nhà cô và có được số điện thoại của Mẻ. Anh gọi điện cảm ơn Mẻ và hẹn mùa lúa chín vàng những thửa ruộng bậc thang sẽ lên thăm cô.

Cặp vợ chồng gây dựng kinh tế nơi 'thâm sơn cùng cốc'

Với sự kiên trì, chịu khó, vợ chồng ông Nguyễn Minh Công (thôn Khe 5, xã Sơn Kim 1, Hương Sơn, Hà Tĩnh) đã 'biến' khu rừng hoang thành trang trại cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.

Trao 'sinh kế' giúp phụ nữ vùng cao thoát nghèo

Được sự giúp đỡ của các đơn vị thuộc Quân khu 4, hàng trăm chị em người dân tộc thiểu số nơi biên giới đã được trao 'sinh kế' thông qua các mô hình hỗ trợ sinh kế, từ đó giúp chị em từng bước vươn lên thoát nghèo, cải thiện và nâng cao đời sống.

Đồng lòng, dốc sức cho chiến dịch 'thần tốc' (4)

Bài 4: Ý Đảng hợp lòng dânĐBP - Chỉ hơn 2 tháng sau khi đồng loạt khởi công làm nhà đại đoàn kết cho hộ nghèo, từ bản làng vùng thấp đến những nơi 'thâm sơn cùng cốc', xa xôi cách trở trên khắp mảnh đất Điện Biên 'mọc' lên biết bao ngôi nhà mới, vững chãi. Những mái nhà bừng sáng cả miền núi cao heo hút, không chỉ tiếp thêm ý chí phấn đấu, động lực vươn lên thoát nghèo cho đồng bào, mà còn là minh chứng về tình đoàn kết 'keo sơn' giữa các dân tộc, làm khăng khít thêm ý Đảng - lòng dân.

Gian khó Nậm Nhừ

Những năm qua, mặc dù đã được Nhà nước quan tâm đầu tư, hỗ trợ nhiều chương trình dự án để thúc đẩy phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo. Tuy nhiên, cuộc sống của bà con người Mông nơi rẻo cao Nậm Nhừ (huyện Nậm Pồ) vẫn quanh quẩn trong cảnh thiếu thốn, lạc hậu; cái đói, cái nghèo cứ bủa vây, len lỏi vào bản làng.

Chàng thanh niên dân tôc Thái 'vững' kinh tế cưu mang nhiều người Đan Lai khuyết tật

Chàng trai trẻ người dân tộc Thái biến cây tre thành những đồ sản phẩm mỹ nghệ, tạo nên thương hiệu riêng của mình tạo công ăn việc làm ổn định cho nhiều bà con dân bản. Đặc biệt, là nhưng người khuyết tật của tộc người Đan Lai giữ rừng thẳm.

Khởi nghiệp thành công nơi 'thâm sơn cùng cốc'

Dám nghĩ, dám làm, anh Nguyễn Hùng Thái đã mạnh dạn đầu tư và gặt gái thành công từ mô hình trang trại tổng hợp ở vùng Khe Thờ (thị trấn Đồng Lộc, Can Lộc, Hà Tĩnh).

Bài cuối: Thảm họa, những điều chưa kể

Năm 2020, các vụ sạt lở đất gây thiệt hại lớn về vật chất và nhân mạng xảy ra ở nhiều khu vực như thủy điện Rào Trăng, Trạm kiểm lâm 67 ở tỉnh Thừa Thiên - Huế, Sư đoàn 337, các khu dân cư ở xã Hướng Việt, tỉnh Quảng Trị; thôn 1 xã Trà Leng, huyện Nam Trà My, Quảng Nam... Bên cạnh những mất mát, đau thương, sự gian truân, nước mắt, còn có những điều kể ra để chia sẻ kinh nghiệm, để thấy tình người trong cơn hoạn nạn.

'Cõng chữ lên non' nơi bản sâu Huổi Púng

Nơi sâu tít của bản thâm sơn cùng cốc xã Pa Tần, có duy nhất một điểm trường mang tên Huổi Púng với một lớp mầm non ghép cho trẻ em từ 3 đến 5 tuổi.

Không ai có thể đơn độc giành chiến thắng

Kể từ năm 2017, theo đề nghị của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã quyết định chọn ngày 21/8 hằng năm là Ngày Quốc tế tưởng niệm các nạn nhân của chủ nghĩa khủng bố (The International Day of Remembrance and Tribute to the Victims of Terrorism).

Chuyện chưa kể trong Chuyên án A2-1222.P

Chuyên án A2-1222.P do BĐBP Kon Tum phối hợp với Đoàn Đặc nhiệm phòng, chống ma túy và tội phạm (PCMT&TP) miền Trung, thuộc Cục PCMT&TP BĐBP đấu tranh thành công vào tối 25/6/2023 đã trở thành chuyên án có số lượng ma túy vận chuyển qua biên giới lớn nhất từ trước đến nay trên địa bàn Tây Nguyên.

Ngôi chùa hơn 500 năm tuổi được mệnh danh 'Nam thiên đệ nhị động' ở Ninh Bình

Chùa Bích Động ở Cố đô Hoa Lư được xếp hạng đẹp thứ 2 sau động Hương Tích và được mệnh danh là 'Nam thiên đệ nhị động'.

Chuyện về những người làm nghề 'bắt bệnh ông trời'

Dự báo vốn đã là công việc khó khăn và đầy tính may rủi, dự báo thời tiết của những quan trắc viên, dự báo viên khí tượng thủy văn càng mơ hồ và trừu tượng hơn. Bởi đã có ai 'bắt được bệnh ông trời', đến công nghệ hiện đại, tiên tiến bậc nhất thế giới như Mỹ, Nhật Bản… thì mỗi khi 'bắt bệnh' dự báo vẫn có sai số lớn.

Hé mở bí mật ít biết về thủy điện cổ xưa nhất Việt Nam

Nhà máy thủy điện Ankroet xây bằng đá, được công nhận là nhà máy thủy điện lâu đời nhất Việt Nam. Nằm ẩn mình ở chốn thâm sơn cùng cốc, tổng thể công trình thơ mộng đẹp như biệt thự nghỉ dưỡng.

Mùa xuân ta có Đảng (Bài 2): Miền 'thâm sơn' đổi thay

Nằm biệt lập 'nơi thâm sơn cùng cốc', những năm gần đây được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, bản Mùa Xuân đã xóa được '5 không'. Hiện đường giao thông đã đến tận bản, lưới điện quốc gia đã thắp sáng từng ngôi nhà, trẻ em trong bản đã được đến trường, học chữ đánh vần, màu xanh của cây lúa nước đã trải dài quanh bản. Đảng viên trong chi bộ phát huy vai trò đoàn kết tập hợp người dân xóa bỏ hủ tục, xây dựng đời sống văn hóa mới.

Đổi thay 'lạ' trên bản Mông nơi thâm sơn cùng cốc

Từ một bản biên giới khó khăn, nhưng nay đời sống người Mông ở bản Huồi Sơn (xã Tam Hợp, huyện Tương Dương, Nghệ An) ngày càng khởi sắc, ấm no.

Có chính sách luân chuyển GV vùng đặc biệt khó khăn nhưng không thực hiện được

Từ nhiều năm qua, mặc dù Nhà nước đã có những chính sách ưu đãi đối với giáo viên vùng cao, thế nhưng nhiều quy định lại không thể thực hiện được.

Người giữ cho 'đại ngàn' mãi xanh

Trạm gác rừng cô độc, thiếu thốn mọi bề, những 'chiến sĩ' gác rừng không nản lòng. Bất kể ngày hay đêm các anh luôn sẵn sàng vượt núi băng rừng giữ rừng mãi xanh.

Kỳ 1: Đi tìm lai lịch hòm phiếu bầu cử đầu tiên

Người Chứt ở Quảng Bình được xếp là dân tộc thiểu số rất ít người, khi vỏn ven chỉ có 5 tộc người: Sách, Mày, Rục, A Rem, Mã Liềng với hơn 1.600 hộ và hơn 6.400 khẩu. Địa bàn cư trú của đồng bào năm rải trên 29 bản của 9 xã, thuộc 3 huyện Minh Hóa, Tuyên Hóa và Bố Trạch tại 'những nơi thâm sơn cùng cốc'… Dù vậy, trong lịch sử Quốc hội nước ta và cho đến tận bây giờ người Chứt đã có đóng góp những lá phiếu dân chủ đầu tiên bầu lên những đại biểu Quốc hội 'tài đức vẹn toàn' cho dân tộc thủa bình minh trang sử mới của đất nước. Cùng với sự phát triển của đất nước, Người Chứt luôn được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm, đồng hành với sự phát triển của đất nước, đồng bào đã có những bước phát triển 'kỳ tích' sánh vai cùng các dân tộc anh em trong cộng đồng dân tộc xây dựng và bảo vệ non sông gấm vóc Việt Nam.

Những suy tư về thân phận con người

Với tiểu thuyết Bể trăng côi (NXB Trẻ), Huỳnh Trọng Khang mang đến một góc nhìn cùng những suy tư đầy thấm thía về thân phận con người trong những biến cố của cuộc đời, đặc biệt là trong thời điểm dịch Covid-19 vừa qua.

12 năm miệt mài 'cõng' ánh sáng cho trẻ em vùng cao

Suốt 12 năm qua, anh Hồ Hoàng Liêm (33 tuổi, trú tại quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng) cùng cộng sự vẫn luôn miệt mài 'cõng' điện mặt trời và 'rạp chiếu phim' đến với bà con dân tộc thiểu số và học sinh vùng cao. Những ngọn núi cao chót vót, những hiểm nguy rình rập dưới vực sâu không ngăn được bước chân của chàng trai thành phố biển, bởi phía trước là đôi mắt trẻ thơ đang đợi chờ…

Bài 2: Nơi 'thâm sơn cùng cốc' đang chuyển mình

Với 2 'chiếc gậy' chính sách là Nghị quyết số 88/2019/NQ-QH14 và Nghị quyết số 120/2020/QH14 cùng quyết tâm hành động của Chính phủ, các cấp, các ngành và từng người dân, chắc chắn đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng sâu, vùng xa sẽ mau chóng tiến kịp miền xuôi…

Người thầy thầm lặng thắp sáng ước mơ cho trò nghèo

Thầy giáo Nguyễn Quang Lý đã triển khai nhiều hoạt động để thắp sáng ước mơ đến trường cho các em nhỏ ở xã vùng sâu huyện biên giới...

Dâng hương tưởng niệm Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác không những là một nhà y dược học vĩ đại mà còn là nhà thơ, nhà văn xuất sắc, nhà tư tưởng tiến bộ, có tinh thần nhân đạo sâu sắc.

Đến điểm trường thâm sơn cùng cốc, 'cứ trời mưa là đi bộ'

Gắn bó với giáo dục suốt gần 16 năm, cô giáo Lan vẫn nhớ mãi kỷ niệm lần đầu tiên được học sinh tặng hoa trong năm vừa đến điểm trường 'cứ trời mưa là đi bộ'.

Trầm mặc nơi thâm sơn cùng cốc

Du lịch kết hợp với trải nghiệm thiền định đang là xu hướng lan tỏa trong giới trẻ, nhiều người đã chọn chốn thâm sơn cùng cốc để tìm lại chính mình.

Tiếng đờn gió bụi

Tiếng đờn ca nơi thâm sơn cùng cốc của ngư phủ hay gã giang hồ, của nông dân hay chàng trai, cô gái đồng bào tuy có lúc lạc nhịp nhưng lại làm lòng người thổn thức nhất...

Lên non cao săn ếch tiến vua

Vào dịp Tết đến xuân về, người Dao ở Mẫu Sơn huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn lại săn tìm những con ếch hương - sản vật quý hiếm nơi thâm sơn cùng cốc mang về đãi khách mừng năm mới.

Hà Tĩnh: Đền thiêng Truông Bát

Đền Truông Bát ở xã Ngọc Sơn, huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) nổi tiếng linh thiêng, là điểm đến của đông đảo người dân, du khách. Nơi đây hội tụ gần như tất cả những giá trị lịch sử, văn hóa tâm linh đậm đà bản sắc dân tộc.