Trên đỉnh núi Nặm Pạu nơi thâm sơn cùng cốc nằm ở khu vực giáp ranh huyện Bảo Yên (Lào Cai) và Quang Bình (Hà Giang) ẩn giấu câu chuyện kỳ bí về kho vàng chôn giấu trong lòng núi chưa có lời giải đáp.
Là huyện biên giới, quanh năm sương mù bao phủ, đất và người Quế Phong luôn được coi là 'mảnh đất nghèo' của tỉnh Nghệ An. Tuy nhiên, từ khi người dân biết đẩy mạnh trồng giống cây 'đặc sản' của quê hương, đời sống kinh tế bắt đầu khấm khá, tương lai tươi sáng rõ dần ở các bản làng heo hút chốn thâm sơn cùng cốc...
Sống trong ngôi nhà mới khang trang, vững chãi trên dãy Trường Sơn hùng vĩ, đồng bào Cơ Tu ở xã Ch'ơm (huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam) không còn nơm nớp lo sợ sạt lở đất đá hay lũ quét khi đến mùa mưa bão. Nói về một Ch'ơm nay đã đổi khác rất nhiều so với xưa kia, già làng A Lăng Nhến xúc động: 'Nằm mơ cũng không nghĩ diện mạo Ch'ơm khác đến thế...'
Năm dạy học đầu tiên, Tết đến tôi thật bất ngờ khi được phụ huynh tặng chai mật ong rừng cùng với lời nói chân tình.
Tết là thời khắc quan trọng đánh dấu sự chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, là dịp để mọi người sum vầy với gia đình, người thân, quanh bữa cơm đầm ấm... Nhưng đối với những bí thư chi bộ, trưởng thôn, khu phố 'những người vác tù và hàng tổng' lại phải gác việc riêng tư để chăm lo việc Đảng, việc dân với mục tiêu ai cũng được đón tết đủ đầy và tinh thần 'không một ai bị bỏ lại phía sau'.
Say mê các tiểu thuyết kiếm hiệp từ nhỏ, đến khi trưởng thành, một chàng trai ở Trung Quốc quyết tâm thực hiện bằng được mộng tưởng, luyện thành tuyệt học võ công để mong thiên hạ vô địch.
Bên những ngôi nhà khang trang là những cánh rừng xanh tốt mang nhãn hiệu quốc tế FSC. 'Kinh tế rừng đã thực sự thay đổi cuộc sống của nhiều hộ dân, nhất là những người ở nơi được coi là 'thâm sơn cùng cốc' như chúng tôi' - anh Lương Văn Trường, thôn Tân Thượng, xã Lương Thiện (Sơn Dương) chia sẻ.
Tôn Ngộ Không chẳng phải thần tiên, cũng không làm chũ cõi nào nhưng dọc đường thỉnh kinh, cứ nghe danh hắn là yêu quái lớn hay nhỏ đều khiếp sợ.
Y tế cơ sở vẫn được xem là 'cánh tay' nối dài của ngành Y tế. Với địa bàn tỉnh biên giới, miền núi như Điện Biên, lực lượng này càng khẳng định vai trò quan trọng của mình. Ở khắp bản làng heo hút, nơi thâm sơn cùng cốc, vượt qua những rào cản, khó khăn về địa hình, giao thông, điều kiện làm việc và cả sự hạn chế trong phong tục, tập quán vùng miền, họ vẫn mỗi ngày lặng thầm cống hiến, hy sinh. Trong hành trình bền bỉ ấy, có những câu chuyện 'dở khóc dở cười' mà đầy hạnh phúc, song cũng không ít nỗi lòng, trăn trở không dễ gì nói ra. Có lẽ, cũng bởi thế mà chẳng mấy người biết đến…
Hình ảnh những người lính Cụ Hồ vốn dĩ luôn hiện diện trong lòng mỗi người thì mỗi dịp kỷ niệm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22-12-1944) lại càng được khắc sâu thêm.
Truông nhà Hồ, Phá Tam Giang là những nguồn cảm hứng giúp Thảo Trang tạo nên tác phẩm 'Tết ở làng Địa Ngục'.
Nhìn người phụ huynh với vẻ ngoài lam lũ tần ngần trước cửa lớp học rồi tặng thầy túi đường mật với tất cả lòng biết ơn, trái tim tôi trào lên niềm xúc động khó tả.
Con đường vào trung tâm bản Nót – một trong những bản đặc biệt khó khăn, xa xôi bậc nhất của xã Nam Động (Quan Hóa) nay đã dễ đi hơn trước rất nhiều. Từ cầu treo bắc qua sông Luồng, nếu vào trong tận bản còn phải đi qua cung đường rừng hơn 3km do dân tự mở, với nhiều đoạn nhỏ, hẹp, khúc khuỷu, lởm chởm đất, đá sắc nhọn nhô trên mặt đường.
Đó là tựa đề một câu chuyện mà tôi từng nhiều lần đọc được trên mạng xã hội, nhất là trong dịp 20-11 hàng năm. Câu chuyện kể về một thanh niên tình cờ nhìn thấy người thầy thời tiểu học của mình tại một đám cưới. Anh ta đến chào người thầy với tất cả sự kính ngưỡng.
Sau nhiều năm thực hiện dự án cấp điện cho các thôn, bản vùng cao chưa có điện của tỉnh Thanh Hóa, đến nay, ngành điện 'xứ Thanh' đã hoàn thành việc đưa điện lưới quốc gia tới 100% số xã với 99,85% hộ dân được sử dụng điện.
Là một ngôi chùa cổ được xây dựng trên dãy núi đá vôi Trường Yên thuộc xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư, chùa Bích Động là một di tích lịch sử văn hóa thuộc Quần thể danh thắng Tràng An.
Ngôi làng nằm ở chốn 'thâm sơn cùng cốc'. Trải qua bao thế hệ, người dân nơi đây quen với cuộc sống bình dị, không điện, không sóng điện thoại.
Tất cả những thông tin anh có về cô gái chỉ vỏn vẹn Mẻ, hai mốt tuổi nhà ở Tả Phìn. Ấy vậy mà như một cái duyên định mệnh, giữa thâm sơn cùng cốc rộng lớn với ít thông tin vậy nhưng Tuấn lên mạng vẫn tìm được homestay nhà cô và có được số điện thoại của Mẻ. Anh gọi điện cảm ơn Mẻ và hẹn mùa lúa chín vàng những thửa ruộng bậc thang sẽ lên thăm cô.
Với sự kiên trì, chịu khó, vợ chồng ông Nguyễn Minh Công (thôn Khe 5, xã Sơn Kim 1, Hương Sơn, Hà Tĩnh) đã 'biến' khu rừng hoang thành trang trại cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Được sự giúp đỡ của các đơn vị thuộc Quân khu 4, hàng trăm chị em người dân tộc thiểu số nơi biên giới đã được trao 'sinh kế' thông qua các mô hình hỗ trợ sinh kế, từ đó giúp chị em từng bước vươn lên thoát nghèo, cải thiện và nâng cao đời sống.
Bài 4: Ý Đảng hợp lòng dânĐBP - Chỉ hơn 2 tháng sau khi đồng loạt khởi công làm nhà đại đoàn kết cho hộ nghèo, từ bản làng vùng thấp đến những nơi 'thâm sơn cùng cốc', xa xôi cách trở trên khắp mảnh đất Điện Biên 'mọc' lên biết bao ngôi nhà mới, vững chãi. Những mái nhà bừng sáng cả miền núi cao heo hút, không chỉ tiếp thêm ý chí phấn đấu, động lực vươn lên thoát nghèo cho đồng bào, mà còn là minh chứng về tình đoàn kết 'keo sơn' giữa các dân tộc, làm khăng khít thêm ý Đảng - lòng dân.
Những năm qua, mặc dù đã được Nhà nước quan tâm đầu tư, hỗ trợ nhiều chương trình dự án để thúc đẩy phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo. Tuy nhiên, cuộc sống của bà con người Mông nơi rẻo cao Nậm Nhừ (huyện Nậm Pồ) vẫn quanh quẩn trong cảnh thiếu thốn, lạc hậu; cái đói, cái nghèo cứ bủa vây, len lỏi vào bản làng.
Chàng trai trẻ người dân tộc Thái biến cây tre thành những đồ sản phẩm mỹ nghệ, tạo nên thương hiệu riêng của mình tạo công ăn việc làm ổn định cho nhiều bà con dân bản. Đặc biệt, là nhưng người khuyết tật của tộc người Đan Lai giữ rừng thẳm.
Dám nghĩ, dám làm, anh Nguyễn Hùng Thái đã mạnh dạn đầu tư và gặt gái thành công từ mô hình trang trại tổng hợp ở vùng Khe Thờ (thị trấn Đồng Lộc, Can Lộc, Hà Tĩnh).
Năm 2020, các vụ sạt lở đất gây thiệt hại lớn về vật chất và nhân mạng xảy ra ở nhiều khu vực như thủy điện Rào Trăng, Trạm kiểm lâm 67 ở tỉnh Thừa Thiên - Huế, Sư đoàn 337, các khu dân cư ở xã Hướng Việt, tỉnh Quảng Trị; thôn 1 xã Trà Leng, huyện Nam Trà My, Quảng Nam... Bên cạnh những mất mát, đau thương, sự gian truân, nước mắt, còn có những điều kể ra để chia sẻ kinh nghiệm, để thấy tình người trong cơn hoạn nạn.
Nơi sâu tít của bản thâm sơn cùng cốc xã Pa Tần, có duy nhất một điểm trường mang tên Huổi Púng với một lớp mầm non ghép cho trẻ em từ 3 đến 5 tuổi.
Kể từ năm 2017, theo đề nghị của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã quyết định chọn ngày 21/8 hằng năm là Ngày Quốc tế tưởng niệm các nạn nhân của chủ nghĩa khủng bố (The International Day of Remembrance and Tribute to the Victims of Terrorism).
Chuyên án A2-1222.P do BĐBP Kon Tum phối hợp với Đoàn Đặc nhiệm phòng, chống ma túy và tội phạm (PCMT&TP) miền Trung, thuộc Cục PCMT&TP BĐBP đấu tranh thành công vào tối 25/6/2023 đã trở thành chuyên án có số lượng ma túy vận chuyển qua biên giới lớn nhất từ trước đến nay trên địa bàn Tây Nguyên.
Chùa Bích Động ở Cố đô Hoa Lư được xếp hạng đẹp thứ 2 sau động Hương Tích và được mệnh danh là 'Nam thiên đệ nhị động'.
Dự báo vốn đã là công việc khó khăn và đầy tính may rủi, dự báo thời tiết của những quan trắc viên, dự báo viên khí tượng thủy văn càng mơ hồ và trừu tượng hơn. Bởi đã có ai 'bắt được bệnh ông trời', đến công nghệ hiện đại, tiên tiến bậc nhất thế giới như Mỹ, Nhật Bản… thì mỗi khi 'bắt bệnh' dự báo vẫn có sai số lớn.
Nhà máy thủy điện Ankroet xây bằng đá, được công nhận là nhà máy thủy điện lâu đời nhất Việt Nam. Nằm ẩn mình ở chốn thâm sơn cùng cốc, tổng thể công trình thơ mộng đẹp như biệt thự nghỉ dưỡng.
Nằm biệt lập 'nơi thâm sơn cùng cốc', những năm gần đây được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, bản Mùa Xuân đã xóa được '5 không'. Hiện đường giao thông đã đến tận bản, lưới điện quốc gia đã thắp sáng từng ngôi nhà, trẻ em trong bản đã được đến trường, học chữ đánh vần, màu xanh của cây lúa nước đã trải dài quanh bản. Đảng viên trong chi bộ phát huy vai trò đoàn kết tập hợp người dân xóa bỏ hủ tục, xây dựng đời sống văn hóa mới.
Từ một bản biên giới khó khăn, nhưng nay đời sống người Mông ở bản Huồi Sơn (xã Tam Hợp, huyện Tương Dương, Nghệ An) ngày càng khởi sắc, ấm no.
Từ nhiều năm qua, mặc dù Nhà nước đã có những chính sách ưu đãi đối với giáo viên vùng cao, thế nhưng nhiều quy định lại không thể thực hiện được.
Trạm gác rừng cô độc, thiếu thốn mọi bề, những 'chiến sĩ' gác rừng không nản lòng. Bất kể ngày hay đêm các anh luôn sẵn sàng vượt núi băng rừng giữ rừng mãi xanh.