Để có người nối dõi, cặp vợ chồng Trung Quốc sinh 9 đứa con trong 20 năm nhưng đều là gái, tất cả đều được đặt tên 'Đệ' với mong ước lần sau sẽ có quý tử.
Câu chuyện dở khóc dở cười này vẫn đang khiến cho dư luận ngỡ ngàng, chưa biết đứng về phía ai.
Không ngờ, trước đám cưới hai ngày, chàng trai bất ngờ đề nghị chia tay khiến bạn gái và gia đình sốc nặng.
Những năm qua, phong trào 'Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa' được cấp ủy, chính quyền, các đoàn thể xã Lùng Thàng (huyện Sìn Hồ) quan tâm; nhân dân tích cực hưởng ứng với nhiều hoạt động thiết thực, cụ thể. Qua đó, góp phần nâng cao chất lượng đời sống cho người dân; thay đổi diện mạo quê hương ngày càng sáng, xanh, sạch, đẹp.
Thôn Làng Lao, xã Cát Thịnh, huyện Văn Chấn - nơi sinh sống của 100% đồng bào dân tộc Mông. Trước đây, cuộc sống của người dân nơi đây gặp nhiều khó khăn do địa hình cách trở và thiếu thốn cơ sở hạ tầng. Tuy nhiên, nhờ chính sách 'hạ sơn' của Nhà nước cùng với việc đầu tư trồng quế và xây dựng đời sống văn hóa, xóa bỏ các hủ tục, cuộc sống người dân Làng Lao đã có nhiều đổi thay rõ nét.
Tôi tận tâm, có hiếu với mẹ chồng nhưng suốt 10 năm vẫn bị bà ghét bỏ.
Ban đầu tôi cảm thấy rất ái ngại, nhưng khi nghe bố mẹ vợ nói sẽ để hai đứa ở riêng, lại nghe vợ thủ thỉ, tự biết hoàn cảnh của mình nên tôi cũng đồng ý.
Chỉ còn hơn 1 tháng nữa là đến đám cưới, nhà gái thách cưới 1 cây vàng, nhưng đến giờ tôi vẫn chưa xoay sở đủ, giá vàng thì ngày một lên cao.
Vào ngày cưới, trong khoảnh khắc bước lên xe hoa về nhà chồng, cô dâu bật khóc khi thấy ngoài khoản 700 triệu đồng, mẹ đẻ còn cho cô thêm 66 triệu đồng làm của hồi môn.
Thôn Đarahoa (Đức Trọng, Lâm Đồng) có bức tượng con gà 9 cựa như truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh nhưng chứa đựng câu chuyện tình đẫm nước mắt.
Nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội và đời sống như ánh bình minh chan hòa khắp miền cực Bắc, xua tan đêm trường hủ tục. Bình minh lên, mặt trời ló rạng, khí thế hân hoan xây dựng đời sống mới văn minh, ấm no, hạnh phúc cũng như nhựa sống căng tràn của mùa Xuân đang phủ khắp bản làng từ vùng thấp đến vùng cao, từ nội địa đến miền biên giới xa xôi.
Những ngày cuối năm, chúng tôi có dịp trở lại các xã vùng cao của huyện Thuận Châu - nơi có phần lớn đồng bào dân tộc Mông sinh sống. Từ một vùng đất nghèo, nay đã khoác lên mình một diện mạo nông thôn mới.
Xã Mường Mô (huyện Nậm Nhùn) có trên 70% đồng bào dân tộc Thái sinh sống, miền đất này còn lưu truyền những nét văn hóa đặc trưng, thể hiện trong lối sống, văn hóa, xã hội. Thời gian qua, cấp ủy, chính quyền xã luôn nỗ lực trong bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Thái.
Với sự nỗ lực và quyết tâm cao của cả hệ thống chính trị và nhân dân xã Mù Sang (huyện Phong Thổ), Nghị quyết số 15-NQ/TU ngày 22/12/2023 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về xóa bỏ hủ tục, phong tục, tập quán lạc hậu, xây dựng nếp sống văn minh trong nhân dân các dân tộc tỉnh Lai Châu giai đoạn 2024-2030 đã đi vào cuộc sống và thực hiện hiệu quả. Nhiều hủ tục, phong tục, tập quán lạc hậu được xóa bỏ, nếp sống văn minh được quan tâm xây dựng.
Con trai Lùng là thằng Lèng. Cái thằng chả tài cán gì hơn người nhưng được cái nết giống bố là mê gái đẹp. Nó yêu say đắm con Mo, con gái trưởng bản Chu Lin đến ba năm, tuyệt thực đến mấy lần, cuối cùng thì Lùng cũng vay mượn đủ trăm đồng bạc để cưới về cho nó. Giờ, con của chúng nó, đứa bé nhất cũng vào lớp một rồi, nhà vẫn chưa hết nợ. Tết đến nơi rồi mà nhà Vìn đánh tiếng đòi bạc về để chuẩn bị mua trâu. Ờ, khi khó, người ta cho vay thì giờ người ta gọi mình phải thưa thôi. Thưa rồi nghĩ xù cả tóc vẫn chưa ra bạc.
Thông qua nhiều giải pháp, ngành chức năng địa phương đã và đang nỗ lực ổn định cuộc sống cho một số hộ dân tại thôn Cổng Trời, xã Mê Linh (huyện Lâm Hà), giúp bà con có đất sản xuất, an tâm phát triển kinh tế.
Dân tộc Dao ở huyện Nguyên Bình chiếm 57,2% dân số trên địa bàn huyện. Dân tộc Dao có 2 nhánh là Dao tiền và Dao đỏ, sống tập trung đông nhất tại các xã: Thành Công, Phan Thanh, Ca Thành, Vũ Nông, Mai Long, Yên Lạc.
Nằm ở cửa ngõ phía Tây tỉnh Phú Yên, có huyết mạch giao thông quốc lộ 29 kết nối vùng duyên hải Nam Trung bộ với Tây Nguyên, Sông Hinh là một trong ba huyện miền núi của tỉnh. Nơi ấy lưu giữ nhiều phong tục, tín ngưỡng, tập quán, bản sắc văn hóa độc đáo của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và cũng là nơi chủ động xây dựng chủ trương và huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị vào cuộc triển khai thực hiện có hiệu quả công tác tuyên truyền, vận động người dân xóa bỏ những phong tục lạc hậu, không còn phù hợp.
Nhưng bất ngờ là mẹ chồng tương của Linh lai không những không từ chối hay phản ứng gay gắt, mà bà vui vẻ đồng ý luôn
Lễ cưới không chỉ là sự kiện quan trọng đánh dấu bước ngoặt của cặp uyên ương mà còn là dịp để hai gia đình giao lưu và thể hiện sự hòa hợp.
Giữa không gian rộn ràng của bữa tiệc tân gia, khi ai nấy đều vui vẻ chúc mừng gia chủ, bỗng dưng xảy ra màn đấu khẩu khiến không khí như ngưng đọng. Nguyên nhân? Một câu nói sắc như dao của người mẹ vợ dành cho con rể út, và lời đáp trả đanh thép từ anh chồng trẻ.
Bằng kinh nghiệm và vốn hiểu biết sâu sắc về văn hóa dân tộc, đội ngũ người có uy tín (NCUT) trong đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh luôn giữ vai trò quan trọng trong việc tuyên truyền, vận động Nhân dân giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc; xây dựng hệ thống chính trị cơ sở và khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Câu chuyện tưởng chừng là cái kết viên mãn của một mối tình 'đẹp như mơ' giữa cô gái tỉnh lẻ và chàng trai nhà đại gia lại bất ngờ xoay chiều, khi một yêu cầu thách cưới đầy tham vọng đã làm đảo lộn tất cả. Hãy cùng lật mở những tình tiết đầy kịch tính của câu chuyện này!
Huyện Đức Trọng, với đa dạng về dân tộc và văn hóa, luôn là một điểm sáng trong công tác phát triển kinh tế - xã hội, nhất là tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Những năm qua, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, cùng với nỗ lực của chính quyền địa phương, đời sống của đồng bào DTTS đã có những chuyển biến tích cực.
Cho rằng con gái lấy chồng Tây là giàu có, mẹ tôi bảo hai đứa phải trả toàn bộ chi phí đám cưới nhưng tiền mừng thì bà sẽ thu.
'Đồng hành cùng phụ nữ biên cương' là chương trình do Cục A03 cùng Đoàn Luật sư TP Hà Nội phối hợp tổ chức với mục đích tuyên truyền pháp luật, tặng quà phụ nữ và nhận đỡ đầu trẻ em có hoàn cảnh khó khăn.
Huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu, đang nỗ lực xóa bỏ hủ tục lạc hậu, xây dựng nếp sống văn minh cho đồng bào các dân tộc. Việc này được thực hiện thông qua các chính sách cụ thể, sự chung tay của cả hệ thống chính trị và sự hưởng ứng tích cực của người dân. Những kết quả đạt được rất đáng khích lệ.
Giới trẻ xứ tỷ dân đang thay đổi ngành cưới hỏi, từ hôn lễ không phong bì thách cưới, từ bỏ nhà hàng cao cấp cho đến dùng AI để lên kế hoạch cho ngày trọng đại.
Lời anh tôi nói làm mọi người đều sửng sốt, nhà gái ngượng chín mặt đành gật đầu cho chúng tôi cưới nhau.
Vinh dự là 1 trong 17 cá nhân tham gia Đoàn đại biểu người có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số của tỉnh Lào Cai được về Thủ đô Hà Nội, thăm Lăng Bác Hồ hồi tháng 8 vừa qua, ông Chảo Duần Liềm, thôn Thành Sơn, xã Bản Xèo, huyện Bát Xát càng có thêm động lực và trách nhiệm để xứng đáng là người được 'dân tin, Đảng cử', nỗ lực vì sự tiến bộ của cộng đồng.
Nhiều năm qua, Phong trào 'Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa' đã lan tỏa rộng khắp, tác động mạnh mẽ và mang đến những hiệu quả thiết thực, trở thành động lực để phát triển kinh tế - xã hội cho tỉnh miền núi Yên Bái.
Những ngày tháng chuẩn bị cho một đám cưới, người ta thường hình dung đến niềm vui và sự háo hức. Nhưng đối với tôi, đó lại là những cuộc tranh cãi gay gắt. Không ai ngờ rằng, chỉ vì một con số trong lời thách cưới, tương lai của tôi và Tiến - người tôi từng yêu hết lòng, lại rơi vào trạng thái căng thẳng đến vậy.
Các 'nữ quái' trong công ty môi giới hôn nhân liên tục lừa cưới rồi nhanh chóng ly hôn để chiếm đoạt sính lễ và chia tài sản, có người kiếm tiền tỷ trong vài tháng.
Xã Ka Lăng cách trung tâm huyện Mường Tè khoảng 70km, là nơi sinh sống của dân tộc Hà Nhì và La Hủ với hơn 580 hộ tại 8 bản. Nhân dân trong xã thực hiện tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, hương ước của địa phương. Bà con luôn nêu cao ý thức giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa đặc trưng của các dân tộc.
Mẹ cô dâu dửng dưng đòi thêm gần 1 tỷ đồng cận kề giờ rước dâu, khiến chú rể phải 'quay xe'. Hành động của cô dâu gây tranh cãi.
Một hệ thống bán lẻ tại Trung Quốc dấy lên cuộc tranh luận trên MXH vì cấm nhân sự thách cưới, tổ chức đám cưới xa hoa, mua nhà và ôtô dựa vào bố mẹ.
Quy định mới của công Pang Dong Lai yêu cầu nhân viên không cưới hỏi quá xa hoa, lãng phí, ai vi phạm sẽ mất các phúc lợi và tiền thưởng.
Đến giờ cử hành hôn lễ mẹ cô dâu bỗng đòi thêm gần 1 tỷ đồng khiến chú rể tức tối 'quay xe' biến đám cưới thành ngày buồn. Biểu cảm của cô dâu mới gây chú ý.
Anh Chu nhờ mai mối để lấy người vợ hơn 7 tuổi, anh đã chuyển cho vợ 175 triệu đồng tiền thách cưới nhưng sau khi kết hôn mới biết vợ bị tâm thần và cắt bỏ tử cung.
Mùa mưa, Cỏ hồng ken dày như thảm nhung xanh khổng lồ, mùa khô hồng rực như làn môi thiếu nữ. Cảm kích trước tình yêu bất diệt của KaHồng, sau khi qua đời K'Sương biến thành hạt sương, hằng đêm vương trên Cỏ hồng 'như lời xin lỗi' khôn nguôi.
Thôn San Lùng, xã Bản Vược (huyện Bát Xát) nằm trên núi cao, phần lớn là đồng bào dân tộc Dao sinh sống. Đây cũng là thôn duy nhất của xã được hưởng lợi từ Dự án 8 'Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em'. Những hoạt động trong khuôn khổ dự án đã giúp người dân nơi đây nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi, đoàn kết xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh.
Đã trở thành thông lệ, cứ vào dịp 18/11 hằng năm, tất cả các thôn, bản, khu dân cư trên địa bàn huyện Than Uyên đều đồng loạt tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc nhằm ôn lại truyền thống vẻ vang của Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam qua các thời kỳ.
Bằng những chính sách cụ thể, sự tập trung về nguồn lực đã thể hiện quyết tâm của cả hệ thống chính trị huyện Than Uyên trong việc nâng cao chất lượng đời sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số, chung sức đồng lòng xóa bỏ hủ tục, xây dựng nếp sống mới cho người dân trên địa bàn.