Hành trình về đất Phật thiêng liêng: Hiểu hơn về cốt lõi của Đạo Phật

Hành trình khám phá vùng đất tâm linh với nhiều giá trị truyền thống, chuyến hành hương Ấn Độ - Nepal đem đến nhiều trải nghiệm đặc biệt từ khi lên tàu tới khi kết thúc hành trình tại một trong những điểm hành hương linh thiêng nhất mà mỗi Phật tử đều mong được trải nghiệm trong đời.

Nhà sư trong văn hóa Khmer

Nếu chùa chiền được xem là nhà, nơi bảo lưu và gìn giữ các giá trị trong văn hóa của người Khmer thì những nhà sư chính là người trực tiếp thực hiện công việc giữ gìn văn hóa, không chỉ trong lĩnh vực tôn giáo mà còn trong đời sống xã hội và văn hóa cộng đồng.

Chùa Mía, ngôi cổ tự độc đáo xứ Đoài

Trong số hàng chục di tích nổi tiếng ở Đường Lâm, có lẽ chùa Mía là di tích cổ nhất, đẹp nhất, tạo ấn tượng sâu đậm nhất trong lòng khách thập phương.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ước nguyện cho đất nước Việt Nam, nhân dân ấm no hạnh phúc, mãi mãi thanh bình

'... sang thăm Ấn Độ, khi đến chiêm bái Bồ đề Đạo tràng nơi Đức Phật thành đạo, cụ Nguyễn Phú Trọng rất thành kính tha thiết với ước nguyện duy nhất là cầu cho đất nước Việt Nam, nhân dân ấm no hạnh phúc, mãi mãi thanh bình, phát triển sánh vai cùng năm châu trong thế giới hòa bình', Hòa thượng Thích Huệ Phước chia sẻ.

Lễ vía Bồ-tát Quán Thế Âm tại chùa Đại Giác (Q.Phú Nhuận)

Sáng ngày 19-6-Giáp Thìn (24-7-2024), chư Tăng chùa Đại Giác (Q.Phú Nhuận) đã trang nghiêm cử hành khóa lễ kỷ niệm ngày Bồ-tát Quán Thế Âm thành đạo.

Chư Tăng, Phật tử tổ đình Vạn Thọ (Q.1) trang nghiêm tổ chức lễ vía Bồ-tát Quán Thế Âm

Nhân ngày vía Bồ-tát Quán Thế Âm thành đạo (19-6-Âm lịch), chư Tăng, Phật tử tổ đình Vạn Thọ trang nghiêm tổ chức khóa lễ tụng kinh, thiền hành và thắp nến tưởng niệm, cùng nhau nhắc nhở bản thân thực hành những hạnh nguyện cao cả của vị Bồ-tát này.

Ngắm ba bộ cổ vật ngà voi đỉnh cao ở ba miền đất nước

Trong xã hội xưa, ngà voi là vật liệu quý chỉ dùng để chế tác các vật phẩm dành cho giới đế vương, quý tộc. Cùng ngắm những món cổ vật bằng ngà voi cực kỳ hoa mỹ ở Hà Nội, Huế và TP HCM.

Đức Phật của thời đại mới

Theo Thiền sư Thích Nhất Hạnh, Đức Phật của thời đại mới sẽ là bậc Chánh biến tri, thông hiểu văn hóa sử nhân loại trên Trái đất chúng ta, thấu đạt mọi ý thức hệ hiện hữu, soi rõ mọi tình tiết và tâm niệm của chúng ta.

Pháp Thiền Nguyên thủy của đức Phật (P.1)

Thiền là một pháp môn do sáng kiến của đức Phật, do kinh nghiệm tu tập bản thân của Ngài, không một ai dạy cho Ngài, và chính nhờ kinh nghiệm bản thân ấy mới giúp cho Ngài xây dựng một pháp môn giải thoát và giác ngộ, rất độc đáo, tuyệt diệu; đó là pháp môn: Giới Định Tuệ.

10 cổ vật quý làm từ 10 chất liệu khác nhau của nhà Nguyễn

Là triều đại phong kiến cuối cùng của Việt Nam, nhà Nguyễn để lại một lượng cổ vật đồ sộ, rất phong phú về chủng loại, kích cỡ, chất liệu... Cùng ngắm 10 cổ vật quý làm từ 10 chất liệu khác nhau của nhà Nguyễn.

Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước chúc mừng Đại lễ Tam hợp của Phật giáo Tứ Ân Hiếu Nghĩa

Sáng 10/6 (5/5 âm lịch), Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước đã dẫn đầu đoàn công tác Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN tỉnh An Giang đến chúc mừng Ban Trị sự Trung ương Phật hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa (thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn), nhân Đại lễ Tam hợp của Phật giáo Tứ Ân Hiếu Nghĩa (Ngày Đản sinh Đức Bổn sư - Ngày Đức Bổn sư thành đạo - Ngày Khai đạo Phật giáo Tứ Ân Hiếu Nghĩa).

Nhạc sĩ Lê Minh Sơn làm tour xuyên Việt độc đáo chưa từng có

Nhạc sĩ Lê Minh Sơn phổ nhạc một số bài kinh quen thuộc, tổ chức đêm nhạc ở 3 miền với mong muốn góp phần lan tỏa tinh thần, tư tưởng Phật giáo.

Bí thư Tỉnh ủy An Giang Lê Hồng Quang chúc mừng Đại lễ Tam hợp của Phật giáo Tứ Ân Hiếu Nghĩa

Sáng 5/6, tại chùa Tam Bửu - Phi Lai (khóm An Định A, thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang), Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy An Giang Lê Hồng Quang dẫn đầu đoàn công tác của Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN tỉnh An Giang đến chúc mừng Ban Trị sự Trung ương Phật hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa, nhân Đại lễ Tam hợp của Phật giáo Tứ Ân Hiếu Nghĩa (ngày Đản sinh Đức Bổn sư - ngày Đức Bổn sư thành đạo - Ngày Khai đạo Phật giáo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, 5/5 Đinh Mão 1867 - 5/5 Giáp Thìn 2024).

Bí thư Tỉnh ủy An Giang Lê Hồng Quang chúc mừng Đại lễ Tam hợp của Phật giáo Tứ Ân Hiếu Nghĩa

Sáng 5/6, tại chùa Tam Bửu - Phi Lai (khóm An Định A, thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang), Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy An Giang Lê Hồng Quang dẫn đầu đoàn công tác của Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN tỉnh An Giang đến chúc mừng Ban Trị sự Trung ương Phật hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa, nhân Đại lễ Tam hợp của Phật giáo Tứ Ân Hiếu Nghĩa (ngày Đản sinh Đức Bổn sư - ngày Đức Bổn sư thành đạo - Ngày Khai đạo Phật giáo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, 5/5 Đinh Mão 1867 - 5/5 Giáp Thìn 2024).

Mê mẩn với cảnh quan ở động - chùa 'đẹp thứ ba trời Nam'

Trong chuyến tuần du ra Bắc Hà năm 1821, vua Minh Mạng đã ban tặng cho nơi này chữ 'Nam thiên đệ tam động', có nghĩa động đẹp thứ ba ở trời Nam.

Tòa Thị chính New York được chiếu sáng màu cờ Phật giáo nhân dịp Vesak

Tòa thị chính New York và các tòa nhà quan trọng khác của thành phố đã được chiếu sáng màu cờ Phật giáo quốc tế (màu xanh lam, vàng, đỏ, trắng và cam) nhân Đại lễ Vesak 2024 vừa qua. Sự kiện lịch sử này đánh dấu lần đầu tiên thành phố New York chính thức kỷ niệm Vesak với quy mô lớn.

Đức Phật ra đời

Lễ Phật đản là lễ kính mừng ngày Đức Phật ra đời. Cụ thể là hàng năm, vào ngày trăng tròn của tháng Tư, mỗi người con Phật đều làm lễ kỷ niệm mừng ngày chào đời của thái tử Sĩ-đạt-ta.

Thông điệp Vesak của Tổng thống SriLanka: Cống hiến hôm nay để ngày mai tươi sáng hơn

Tổng thống Ranil Wickremesingh nhấn mạnh rằng, vào thời điểm quan trọng này, nhân dân SriLanka nên với lòng nhiệt huyết nuôi dưỡng những hoài bão lớn lao đối với sự giác ngộ mà Đức Phật đã nêu gương, và sẵn sàng cống hiến hôm nay để ngày mai tươi sáng hơn.

Thông điệp Vesak của Thủ tướng Pakistan: Kêu gọi tôn vinh 'di sản chung'

Thủ tướng Chính phủ Cộng hòa Hồi giáo Shehbaz Sharif đã ca ngợi cộng đồng Phật giáo toàn cầu, khi các thành viên của họ long trọng cử hành Quốc tế lễ Vesak, kỷ niệm ba sự kiện trọng đại của người sáng lập Phật giáo, Đản sinh, Thành đạo và Niết bàn.

Linh thiêng các hoạt động dịp Đại lễ Phật đản trên Quần đảo Trường Sa

Chùa Trường Sa và Chùa Sinh Tồn Đông là các 'cột mốc tâm linh' khẳng định chủ quyền biển đảo thiêng liêng, bất khả xâm phạm của Việt Nam.

130.000 chiếc bánh mỳ tình yêu được dành tặng dịp Đại lễ Phật đản

Nhân dịp Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 năm 2024, trong hai ngày 21 và 22/5 (tức 14 và 15/4 âm lịch), MC Hải Anh cùng các mạnh thường quân đã có dịp sẻ chia những chiếc bánh của tình yêu thương đến những bệnh nhân, người có hoàn cảnh khó khăn.

Tòa Bạch Ốc tổ chức Quốc tế lễ Vesak lần thứ 4

Ngày 23/5, chính quyền của Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden đã long trọng tổ chức Quốc tế lễ Vesak lần thứ 4 tại Tòa Bạch Ốc để kỷ niệm sự kiện đản sinh, thành đạo và nhập diệt của đức Phật.

Đại đức Thích Pháp Hòa: 'Lễ Phật đản hàm chứa tính nhân văn sâu sắc'

Sự kiện Phật đản đã khép lại, trong sự hoan hỷ của muôn triệu trái tim của 'người con Phật' trên khắp thế giới. Dù vậy, không phải ai cũng biết về nguồn gốc và hiểu hết được ý nghĩa cao đẹp của ngày lễ này.

Lễ Phật đản tại châu Á được kỷ niệm thế nào

Là một ngày lễ quan trọng với Phật tử trên toàn thế giới, Đại lễ Phật đản (Vesak) là từ tôn kính nói về lễ kỷ niệm ngày sinh của Thái tử Tất Đạt Đa của tiểu quốc Shakya, người sau này trở thành Đức Phật Thích Ca, Giáo chủ của đạo Phật.

Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc António Guterres: 'Chung tay hành động để kiến tạo hòa bình thế giới'

Những lời dạy vượt thời gian của Đức Phật về bình an và thương yêu chính là con đường dẫn đến một thế giới hòa bình và tốt đẹp hơn. Đó là thông điệp của Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc António Guterres nhân Đại lễ Vesak Phật lịch 2568 - Dương lịch 2024.

Thông điệp Vesak của Đức Dalai Lama

Vừa qua, Đức Dalai Lama, vị lãnh đạo tinh thần nổi tiếng, đã gửi đến toàn thể Phật tử trên toàn thế giới thông điệp và lời chúc an lành nhân Đại lễ Vesak 2024.

Đường phố, chùa chiền tại Hà Nội rợp cờ mừng Đại lễ Phật đản

Khắp các ngôi chùa, đường phố ở Hà Nội đâu đâu cũng thấy rợp bóng cờ, băng rôn trang hoàng rực rỡ sắc màu mừng Phật đản. Lễ Phật đản là ngày lễ trọng đại của Phật giáo, được tổ chức hàng năm vào ngày rằm tháng 4 Âm lịch để kỷ niệm ngày Đức Phật Thích Ca ra đời.

Thủ tướng Phạm Minh Chính chúc mừng Đại lễ Phật đản 2024

Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và chúc mừng các chư tôn giáo phẩm Giáo hội Phật giáo Việt Nam, tăng ni và Phật tử dịp Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 năm 2024, sáng 22/5 (tức 15/4 âm lịch) tại chùa Quán Sứ.

Hân hoan đón mừng Đại lễ Phật đản

Một mùa sen nở nữa lại về, khắp nơi từ thành thị cho đến những vùng quê, các hoạt động kỷ niệm ngày Đức Phật đản sinh diễn ra trong không khí vui tươi, rộn rã và đầy sắc màu đã góp phần tôn vinh và lan tỏa nét đẹp 'tốt đời, đẹp đạo' của Phật giáo.

Những việc nên làm và không nên làm trong ngày lễ Phật đản

Các Phật tử cần lưu ý những điều nên làm và không nên làm trong ngày lễ Phật đản để thể hiện sự thành kính và lan tỏa tinh thần từ bi, hòa bình của sự kiện này.

Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Nhơn đón nhận cờ đăng cai Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc từ Thái Lan

Hôm qua, 20-5, ngày làm việc thứ hai trong chương trình của Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc (Thái Lan) diễn ra tại Trung tâm Hội nghị Liên Hiệp Quốc ở Bangkok (NNCC), Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Nhơn và phái đoàn tháp tùng đã đón nhận lá cờ biểu tượng về việc GHPGVN đăng tổ chức sự kiện này.

Đại lễ Phật Đản và ý nghĩa lịch sử lễ Phật Đản tại Việt Nam

Lễ Phật Đản là ngày lễ trọng đại được tổ chức hàng năm vào ngày rằm tháng tư để kỷ niệm ngày Đức Phật ra đời

32 tướng tốt, 80 vẻ đẹp của Đức Phật gồm những gì?

Kể về Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, nhiều tài liệu, kinh sách cho biết ngài có tới 32 tướng tốt và 80 vẻ đẹp, đó là những vẻ đẹp nào?

100 lời chúc Vesak 2024

Kính mừng Quốc tế lễ Vesak PL.2568-DL.2024 trích dẫn và niềm hy vọng: Lễ Phật đản (Buddha Jayanti) hay Đại lễ tam hợp Vesak, tưởng niệm đức Phật Đản sinh, Thành đạo và Nhập niết bàn, ngày lễ hội Phật giáo quan trọng và thiêng liêng được tổ chức trang nghiêm.

Đại lễ Phật đản năm 2024 tại Ninh Bình lan tỏa giá trị từ bi, trí tuệ và tri ân

Ngày 18/5, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Ninh Bình phối hợp chùa Bái Đính long trọng tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568-Dương lịch 2024.

Ngày Phật đản 2024 là ngày nào Dương lịch?

Tuần lễ Phật đản 2024 - kỷ niệm ngày Đức Phật Thích Ca đản sinh - diễn ra từ ngày mùng 8/4 đến 15/4 Âm lịch, vậy chính lễ diễn ra vào ngày nào?

Lễ Tam Hợp (Phật Ðản) trong truyền thống Nam tông

Theo Tam Tạng giáo điển Pali của Phật giáo Nam tông (Nam truyền Thượng tọa bộ), ngày trăng tròn tháng Tư âm lịch là ngày lịch sử, kỷ niệm một lúc 3 thời kỳ: Bồ Tát Ðản sinh, Thành đạo và Phật nhập Niết bàn, Phật giáo thế giới gọi ngày ấy là lễ 'Tam Hợp', ngày lễ Vesakha.

Vatican gửi Thông điệp kính mừng Quốc tế Đại lễ Vesak PL.2568

Quốc tế lễ Vesak, thời điểm thiêng liêng để kỷ niệm 3 sự kiện trọng đại: Đản sinh, Thành đạo và Nhập diệt của Đức Phật, là cơ hội để chúng tôi gửi đến quý đạo hữu Phật tử lời chào nồng nhiệt nhất, và cùng với quý đạo hữu Phật tử tư duy về trách nhiệm chung của chúng ta

Thông điệp Đại lễ Vesak 2024 của Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc

Những lời vàng ngọc quý báu vượt thời gian của đức Phật về hòa bình, giá trị con người, từ bi tâm là con đường dẫn đến một thế giới tươi đẹp hơn, hài hòa hơn, Tổng thư ký Liên Hợp Quốc thứ 9 đương nhiệm António Guterres phát biểu trong Thông điệp Đại lễ Vesak Phật lịch 2568 - Dương lịch 2024.

Nguồn gốc và ý nghĩa của đại lễ Phật đản

Phật đản là một trong ba ngày lễ lớn trong năm của đạo Phật (Phật đản, Vu lan, Thành đạo). Đại lễ Phật đản hay Lễ Phật đản sinh là từ tôn kính nói về lễ kỷ niệm ngày sinh của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Giáo chủ của đạo Phật.

Ý nghĩa của đại lễ Phật Đản

Lễ Phật Đản là ngày lễ trọng đại kỷ niệm ngày Đức Phật ra đời được tổ chức hằng năm vào ngày rằm tháng Tư.

Những sự kiện quan trọng kỷ niệm Đại lễ Tam hợp Vesakhapuja (P.1)

Vậy là lại sắp đến ngày Đại lễ Tam Hợp Vesākhapūjā. Nhân dịp này, xin được chia sẻ nội dung về ý nghĩa ngày đại lễ Tam Hợp Vesakhapūjā (3 sự kiện quan trọng trong 1 ngày) - Ngày vô cùng trọng đại của đạo Phật lên đây để mọi người tìm hiểu được ý nghĩa chính xác và chân thực nhằm giúp quý vị tăng trưởng đức tin nơi Tam Bảo và hiểu biết về Đấng Đạo Sư cũng như đạo Phật cao cả.

Ý nghĩa Đại lễ tam hợp Vesak, tưởng niệm đức Phật Đản sinh, Thành đạo và Nhập niết bàn

Ngày Đại lễ Tam hợp Vesak mang những ý nghĩa rất sâu sắc, rộng lớn, biểu trưng cho các nguyên lý của Phật giáo, mang lại vô số lợi lạc...

Á hậu Nguyễn Thái Ngân hành trình chiêm bái 'Tứ Động Tâm' bốn thánh tích thiên Phật giáo tại Ấn Độ

Á hậu Doanh nhân Nguyễn Thái Ngân hay còn gọi là 'Cô Ngân Tatu' đã có hành trình hành hương về phật tích tại đất thiêng Ấn Độ.