Ít nhất 18 người đã thiệt mạng trong một cuộc không kích của Israel vào trại tị nạn Tulkarem ở Bờ Tây, Cơ quan Y tế Palestine cho biết ngày 3/10.
Không quân Mỹ đang dần cho nghỉ hưu những chiếc F-16 Fighting Falcons lâu đời nhất của mình, nhưng sẽ giữ lại các mẫu Block 40 và Block 50 mới hơn hoạt động cho đến ít nhất là đầu những năm 2040. Những phiên bản còn hoạt động sẽ được nâng cấp liên tục để duy trì hiệu quả chiến đấu.
Ngày 2/10, tờ Business Insider dẫn lời cựu tướng Lục quân Mỹ, Gordon Davis, những chiếc F-16 mà Ukraine nhận từ các đồng minh phương Tây không đủ sức đối đầu với máy bay chiến đấu của Nga.
Bom lượn JSOW hoạt động theo cơ chế 'phóng và quên', không cần hướng dẫn bổ sung sau khi phóng.
Định hướng chính sách của Liên minh Bắc Đại Tây Dương (NATO), đặc biệt trong quan hệ với Nga có thay đổi sau khi cựu Thủ tướng Hà Lan Mark Rutte trở thành tân Tổng thư ký?
Ngày 1/10, Quốc hội Rumani đã phê duyệt việc thành lập một Trung tâm huấn luyện cho lính thủy đánh bộ Ukraine tại nước này theo đề xuất của Tổng thống Iohannis.
Một quan chức cấp cao Mỹ cho biết nước này đang tích cực hỗ trợ các công tác chuẩn bị phòng thủ để bảo vệ Israel trước dấu hiệu cho thấy Iran đang chuẩn bị thực hiện vụ tấn công vào Israel.
Bộ Tư lệnh Phòng không Bắc Mỹ (NORAD) cho biết tiêm kích Su-35S của Nga đã bay cắt mặt F-16C Mỹ khi máy bay này tiếp cận oanh tạc cơ Tu-95 gần Alaska.
Bộ Tư lệnh Phòng thủ Không gian Bắc Mỹ (NORAD) hôm 30/9 công bố loạt ảnh và video về vụ chiến đấu cơ F-16 của Mỹ và tiêm kích Su-35 của Nga chạm trán nguy hiểm gần Alaska.
Video từ một chiếc máy bay chiến đấu F-16 đã ghi lại khoảnh khắc bị một máy bay chiến đấu Nga 'tạt đầu' do bay quá gần một chiếc máy bay ném bom Tu-95.
Một đoạn video đặc biệt ghi lại từ buồng lái máy bay chiến đấu F-16 thuộc Không quân Mỹ vừa được đăng tải trực tuyến, thu hút sự chú ý với một cuộc chạm trán đầy kịch tính.
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg nhấn mạnh rằng các thành viên NATO không nên bị những thay đổi trong học thuyết hạt nhân của Nga ngăn cản việc tiếp tục viện trợ quân sự cho Ukraine.
Lời trách móc của một quả phụ, nguyên là vợ của một phi công F-16 của Mỹ được cử đi làm nhiệm vụ bí mật và đã thiệt mạng ở Ukraine, tiết lộ sự thật về đòn tấn công của Nga vào máy bay F-16 của Ukraine.
Nhà thầu quân sự Lockheed Martin hiện đang tập trung vào việc giới thiệu dòng F-21 cho dự án mua bán 114 chiến đấu cơ mới của Ấn Độ, thay vì cung cấp tiêm kích F-35A.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho biết, tại cuộc họp của Nhóm liên lạc quốc phòng Ukraine (Ramstein) được tổ chức tại Đức tới đây, Ukraine sớm thảo luận với các đối tác về những bước đi tiếp theo trong kế hoạch do ông đưa ra.
Máy bay không phải 'cây kim trong đống cỏ khô'; Ukraine không dễ dàng che giấu và bảo vệ số máy bay F-16 đang có trước các cuộc tấn công của Nga.
Ít nhất 5 chiếc tiêm kích F-16 do Mỹ sản xuất được cho là đã bị phá hủy ngay trên đất Ukraine khi những chiến đấu cơ hiện đại này chưa kịp tham gia các hoạt động chiến đấu trực tiếp. Nếu những thông tin này chính xác, F-16 đã có một sự khởi đầu tồi tệ trong cuộc xung đột Nga – Ukraine và Kiev đã mất đi một lượng lớn những chiến đấu cơ hiện đại được Hà Lan viện trợ trong đợt đầu tiên. Chuyện gì đang xảy ra với F-16 tại Ukraine?
Theo các chuyên gia, bom dẫn đường tầm xa, đặc biệt khi được phóng từ độ cao lớn, có thể giúp cải thiện phạm vi tấn công của tiêm kích F-16 mà Lực lượng Vũ trang Ukraine sử dụng.
Trang tin Military Watch dẫn một số nguồn tin phương Tây nói rằng, Ukraine có thể đã mất 4 tiêm kích F-16 sau khi căn cứ không quân Starokostiantyniv bị Nga phóng 3 quả tên lửa siêu vượt âm Kh-47M2 tấn công. Hiện Kiev và Moscow chưa lên tiếng về thông tin này.
Trong một thông cáo báo chí, Bộ Quốc phòng Hà Lan cho biết, Không quân nước này đã loại biên tất cả các máy bay F-16 và chuyển sang sử dụng các máy bay F-35.
Hơn 140 máy bay chiến đấu thế hệ thứ 4 và thứ 5, bao gồm F-35, F-16V và Rafale, đang tham gia cuộc tập trận thường niên tại quốc gia thành viên NATO nằm bên bờ Địa Trung Hải.
Mỹ đang chuẩn bị trang bị cho Ukraine một loại bom lượn mới cực kỳ nguy hiểm, có thể tấn công và làm tê liệt toàn bộ sân bay của đối phương.
Máy bay chiến đấu F-16 kết hợp với bom tầm xa JSOW được kỳ vọng sẽ nâng cao đáng kể khả năng tấn công chính xác của Ukraine, đặc biệt trong các nhiệm vụ tấn công vào sâu trong lãnh thổ Nga hoặc các mục tiêu được phòng không Nga bảo vệ nghiêm ngặt. Ukraine sẽ tận dụng thế mạnh này như thế nào để thay đổi chiến thuật trong thời gian tới và Nga sẽ làm gì để hóa giải sức mạnh của sự kết hợp giữa F-16 và bom JSOW?
4 máy bay chiến đấu F-16 mà Ukraine mới được các đối tác phương Tây chuyển giao được cho đã bị phá hủy trong một cuộc tấn công bằng tên lửa siêu thanh Kinzhal của Nga vào sân bay Starokonstantinov ở vùng Khmelnitsky.
Với tốc độ siêu thanh, tính cơ động cao và khả năng tấn công chính xác, tên lửa Kinzhal đang nổi lên như một loại vũ khí chiến lược, thể hiện uy lực vượt trội và khả năng răn đe mạnh mẽ của quân đội Nga. Liệu sức mạnh này có đủ để định hình tương lai của chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine và đảm bảo vị thế của Nga trong các cuộc xung đột quy mô lớn?
Nhà Trắng đã công bố gói viện trợ quân sự cho Ukraine, trong đó bao gồm bom lượn AGM-154 JSOW để trang bị cho các máy bay chiến đấu F-16, đạn dành cho pháo phản lực HIMARS và các loại tên lửa chống tăng cùng nhiều loại khí tài, thiết bị khác.
Ít nhất bốn máy bay chiến đấu F-16 được cho là đã bị phá hủy trong cuộc tấn công mới nhất bằng tên lửa siêu thanh Kinzhal của quân đội Nga nhằm vào tỉnh Khmelnytsky - nơi đang tập trung các chiến đấu cơ hiện đại mà Ukraine mới tiếp nhận. Đây là thông tin chưa được kiểm chứng, đang lan truyền trên các trang mạng của Nga và Ukraine cũng như các diễn đàn phân tích quân sự.
Công ty Top Aces, đặt trụ sở tại Canada, mua lại từ Israel 29 chiếc F-16A/B Netz cũ, chúng sẽ đóng vai đối thủ trong các cuộc huấn luyện không chiến của quân đội Mỹ.
Mỹ hôm 26/9 công bố viện trợ quân sự trị giá gần 8 tỷ USD cho Ukraine. Đó là sự hỗ trợ đáng kể, nhưng tờ Kyiv Post cho rằng, đừng mong đợi những thay đổi lớn trên thực địa. Washington vẫn chưa chuyển giao những vũ khí Kiev mong muốn nhất.
Tổng thống Mỹ Joe Biden công bố khoản ngân sách trị giá 8 tỉ USD viện trợ quân sự cho Ukraine, trong đó lần đầu gửi bom lượn chính xác JSOW.
Trong một thông báo nhân chuyến thăm Mỹ của Tổng thống Ukraine Zelensky, Tổng thống Mỹ Biden tái khẳng định việc hỗ trợ Kiev vẫn là ưu tiên hàng đầu của nước này.
Tổng thống Mỹ Joe Biden công bố gói viện trợ quân sự lớn nhất nhiều tháng trị giá 8 tỷ USD cho Ukraine nhân chuyến thăm Mỹ của người đồng cấp Ukraine Volodymyr Zelensky.
Hậu quả của cuộc tấn công bằng tên lửa Kh-47M2 Kinzhal của Nga vào căn cứ không quân Starokonstantinov ở Khmelnitsky đã khiến Ukraine mất ít nhất 4 máy bay chiến đấu F-16.
Tổng thống Mỹ Joe Biden và Phó Tổng thống Kamala Harris ngày 26/9 sẽ gặp Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky tại Washington, Mỹ. Nhân dịp này, Tổng thống Biden tuyên bố gia tăng viện trợ cho Ukraine trong cuộc xung đột với Nga.
Ngày 26/9, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã công bố gói viện trợ quân sự trị giá hơn 8 tỷ USD cho Ukraine, bao gồm nhiều khí tài, đạn dược và thiết bị quân sự hiện đại.
Ngày 26/9, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã công bố gói viện trợ quân sự trị giá hơn 8 tỷ USD cho Ukraine, bao gồm nhiều khí tài, đạn dược và thiết bị quân sự hiện đại.
Sáng nay (26/9), quân đội Nga đã tiến hành các cuộc không kích nhắm vào cơ sở hạ tầng tại sân bay Starokonstantinov của Ukraine - địa điểm được cho là nơi đồn trú của máy bay chiến đấu F-16.
Nhà Trắng đã công bố gói viện trợ quân sự trị giá 375 triệu USD cho Ukraine, trong đó bao gồm bom lượn AGM-154 JSOW để trang bị cho các máy bay chiến đấu F-16.
Theo truyền thông Hy Lạp để giải bài toán hợp đồng F-35, Thổ Nhĩ Kỳ phải trao cho Mỹ quyền kiểm soát các tên lửa S-400 để đổi lấy tiêm kích tàng hình từ Washington.
Tại triển lãm Quốc phòng và An ninh Châu Á (ADAS) 2024 đang diễn ra tại Philippines, tiêm kích JAS 39 Gripen đang được giới thiệu nổi bật như một trong những ứng cử viên cho thương vụ 40 chiếc tiêm kích của Manila.
Thổ Nhĩ Kỳ đang có những bước tiến đáng kể trong các cuộc thảo luận với Mỹ về kế hoạch loại bỏ hệ thống phòng không S-400 Nga. Động thái này nhằm tạo điều kiện cho Ankara mua lại máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm F-35.
Theo Reuters ngày 24-9, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan kêu gọi Mỹ dỡ bỏ các lệnh trừng phạt nhằm ngăn chặn một số giao dịch quốc phòng của Ankara và các biện pháp 'đơn phương' khác cản trở khả năng đạt được mục tiêu thương mại song phương dài hạn của các đồng minh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Ukraine Rustem Umerov cho biết Kiev đang đàm phán với các đối tác ở châu Âu về một số loại máy bay chiến đấu.
Đáng chú ý, cả 4 loại máy bay được nêu tên đều là tiêm kích thế hệ thứ 4 hiện vẫn đang được không quân nhiều quốc gia trên thế giới sử dụng phổ biến.
Kể từ bắt đầu chiến dịch quân sự ở Ukraine vào cuối tháng 2/2022, Nga đã cảnh báo phương Tây về việc cung cấp chiến đấu cơ hiện đại như F-16, xe tăng chiến đấu chủ lực và tên lửa cho Ukraine nhưng mỗi lằn ranh được đặt ra đó cuối cùng đều bị vượt qua.