Sức hút của Phương Mỹ Chi vẫn chưa hề hạ nhiệt!
TAND Tối cao quán triệt quy định mới về thẩm quyền của tòa án khu vực, cấp tỉnh và tối cao theo Bộ luật Tố tụng dân sự sửa đổi.
Trong khuôn khổ chuyến tham quan và hoằng pháp tại Việt Nam, đoàn Phật giáo Nepal đã chủ trì Pháp hội Phật Đảnh Tôn Thắng - Namgyalma tại Chùa Pháp Vân (quận Hoàng Mai, Hà Nội) cầu nguyện tình yêu thương và lan tỏa thông điệp hòa bình.
Mới đây, Chùa Pháp Vân (quận Hoàng Mai, Hà Nội) tổ chức Pháp hội Phật Đảnh Tôn Thắng - Namgyalma dưới sự chủ trì của ngài H.E Khentrul Kunchok Tenzin Rinpoche – vị đạo sư danh tiếng thuộc truyền thống Kim Cương thừa, Giáo hội Phật giáo Nepal. Buổi lễ nằm trong khuôn khổ chuyến hoằng pháp tại Việt Nam của ngài Rinpoche và Tăng đoàn từ Tu viện Thegchen Lekshey Ling, dòng truyền thừa Karma Kagyu.
Trong khuôn khổ chương trình hoằng pháp tại Việt Nam, từ ngày 4 đến 6/7, ngài Khentrul Kunchok Tenzin Rinpoche - vị đạo sư của truyền thống Phật giáo Kim Cương thừa (Giáo hội Phật giáo Nepal) chủ trì Pháp hội Phật Đảnh Tôn Thắng tại chùa Pháp Vân (Hà Nội). Sự kiện thu hút đông đảo chư tăng, ni và phật tử tham dự.
Chương trình hoằng pháp của Đoàn Giáo hội Phật giáo Nepal tại chùa Pháp Vân (Hà Nội) không chỉ góp phần làm phong phú đời sống tinh thần của Phật tử, mà còn mở rộng cầu nối giao lưu văn hóa tâm linh giữa Phật giáo Nepal và Việt Nam, lan tỏa thông điệp hòa bình, hiểu biết và yêu thương trong thời đại mới.
Trong khuôn khổ chương trình hoằng pháp tại Việt Nam, ngày 4/7, ngài Khentrul Kunchok Tenzin Rinpoche - vị đạo sư trẻ danh tiếng của truyền thống Phật giáo Kim Cương thừa (Giáo hội Phật giáo Nepal) - đã chủ trì Pháp hội Phật Đảnh Tôn Thắng - Namgyalma tại chùa Pháp Vân (Hà Nội). Sự kiện thu hút sự tham dự đông đảo của chư tăng, ni và phật tử.
Ngày 4/7, trong khuôn khổ chương trình hoằng pháp tại Việt Nam, ngài Khentrul Kunchok Tenzin Rinpoche – vị đạo sư danh tiếng của truyền thống Phật giáo Kim Cương thừa (Giáo hội Phật giáo Nepal) – đã chủ trì Pháp hội Phật Đảnh Tôn Thắng - Namgyalma tại Chùa Pháp Vân (quận Hoàng Mai, Hà Nội). Buổi lễ đã thu hút sự tham dự đông đảo của chư tăng, ni và phật tử.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã ký chứng thực Nghị quyết số 205/2025/QH15 về việc thí điểm Viện Kiểm sát nhân dân khởi kiện vụ án dân sự để bảo vệ quyền dân sự của các chủ thể là nhóm dễ bị tổn thương hoặc bảo vệ lợi ích công.
Ngày 1-7, 18 hạ trường trên địa bàn TP.Hà Nội tổ chức trang nghiêm Pháp hội Dược Sư cầu nguyện quốc thái dân an trong thời gian bảy ngày.
Bộ Xây dựng vừa có công văn gửi Đoàn đại biểu Quốc hội Bắc Kạn (cũ) trả lời kiến nghị của cử tri về việc khắc phục tình trạng xuống cấp trên tuyến quốc lộ 3 đoạn qua thành phố Bắc Kạn cũ.
Trong tập 6 Sing! Asia 2025, Phương Mỹ Chi có chiến thắng đầy thuyết phục trước 'Ma vương' trạm Hồng Kong - Hoàng Linh với tiết mục 'Bóng Phù Hoa'.
Quốc hội khóa 15 đã biểu quyết thông qua 7 Luật và 9 Nghị quyết quan trọng, với sự đồng thuận cao từ các đại biểu.
Sáng 27/6, Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về việc thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, các luật tố tụng và luật khác có liên quan…
Sáng 27/6, với 445/449 đại biểu có mặt tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 93,1 % tổng số ĐBQH), Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ Luật Tố tụng hình sự. Trước khi tiến hành biểu quyết, đồng chí Nguyễn Huy Tiến, Viện trưởng VKSND tối cao đã trình bày báo cáo tóm tắt tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật.Luật gồm 2 Điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025.
Ngày 27-6, Quốc hội khóa XV đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng hình sự.
Sáng 27/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về việc thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, các luật tố tụng và luật khác có liên quan, với 99,77% tổng số đại biểu Quốc hội có mặt biểu quyết tán thành, tương đương 448/449 tổng số đại biểu có mặt.
Quốc hội đã thông qua Nghị quyết của Quốc hội về chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Quy Nhơn - Pleiku.
Luật sửa đổi, bổ sung thẩm quyền, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng hình sự theo hướng tăng cường phân cấp, phân quyền; bảo đảm giải quyết kịp thời một số vấn đề cấp bách phát sinh từ thực tiễn.
Sáng nay, 27/6, tiếp tục Kỳ họp thứ Chín, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng hình sự với 445/449 ĐBQH có mặt tham gia biểu quyết tán thành, đạt 99,1%.
Sáng nay 27-6, Quốc hội đã thông qua Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng hình sự với nhiều quy định quan trọng về nhiệm vụ, quyền hạn của Điều tra viên được bố trí là Trưởng Công an xã.
Điều tra viên trung, cao cấp là Trưởng Công an cấp xã hoặc Phó Trưởng Công an cấp xã được phân công tiến hành hoạt động khởi tố, điều tra vụ án từ ngày 1-7-2025.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng hình sự vừa được Quốc hội thông qua bổ sung nhiệm vụ, quyền hạn của điều tra viên được bố trí là trưởng, phó công an cấp xã.
Sau hơn 30 ngày làm việc, sáng nay 27/6, Quốc hội khóa XV họp phiên bế mạc Kỳ họp thứ 9. Quốc hội thông qua nhiều dự thảo luật và nghị quyết quan trọng.
Quốc hội sáng nay biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng hình sự. Luật bổ sung quy định điều tra viên là Trưởng công an hoặc Phó trưởng công an cấp xã.
Sáng nay, trước khi diễn ra lễ bế mạc, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua nhiều dự án Luật và Nghị quyết quan trọng.
Hôm nay, 27/6, Quốc hội khóa XV bước vào ngày làm việc cuối cùng của Kỳ họp thứ 9. Trong buổi sáng, Quốc hội sẽ tiến hành biểu quyết thông qua nhiều dự án luật và nghị quyết quan trọng, đồng thời tiến hành bế mạc kỳ họp theo chương trình đã được thông qua.
Trước khi bế mạc kỳ họp lịch sử, Quốc hội sẽ bấm nút thông qua hàng loạt các luật, nghị quyết quan trọng để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước trong giai đoạn mới.
Hôm nay (27/6), Quốc hội sẽ họp phiên bế mạc kỳ họp thứ 9, biểu quyết thông qua các dự án luật cùng nhiều nội dung quan trọng khác.
Chiều 26/6, tiếp tục Kỳ họp thứ Chín, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về dự án Luật Dẫn độ.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Tố tụng hành chính, Luật Tư pháp người chưa thành niên, Luật Phá sản và Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025.
Về cấu trúc 'Kệ Truyền pháp' của Thiền phái Trúc Lâm – Lâm Tế thời Lê Trung Hưng, bám sát và thống nhất với hình thức Kệ Truyền pháp của Phật giáo, Thiền tông, và đặc biệt khá chuẩn với phong cách Đường luật.
* Lập Hội đồng Bầu cử quốc gia với 19 thành viên
Ngày 25/6, với 93,31% đại biểu Quốc hội có mặt tán thành, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Tố tụng hành chính, Luật Tư pháp người chưa thành niên, Luật Phá sản và Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án.
Ngày 25/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, Quốc hội thảo luận, biểu quyết thông qua một số dự thảo luật, Nghị quyết và thực hiện công tác nhân sự theo thẩm quyền.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Tố tụng hành chính, Luật Tư pháp người chưa thành niên, Luật Phá sản và Luật Hòa giải, đối thoại tại tòa án đã sửa đổi, bổ sung thẩm quyền xét xử các tòa án trong hệ thống tòa án mới.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, ngày 25/6, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Tố tụng hành chính, Luật Tư pháp người chưa thành niên, Luật Phá sản và Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án, với đa số đại biểu tham gia biểu quyết tán thành.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 25/6, Quốc hội làm việc tại hội trường, biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Tố tụng hành chính, Luật Tư pháp người chưa thành niên, Luật Phá sản và Luật Hòa giải...
Quốc hội đã chính thức thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của bộ luật tố tụng dân sự, luật tố tụng hành chính, luật tư pháp người chưa thành niên, luật phá sản và luật hòa giải, đối thoại tại tòa án, trong đó tăng thẩm quyền đối với TAND cấp tỉnh.
Với đa số ý kiến đại biểu tán thành, Quốc hội vừa biểu quyết thông qua Luật Thanh tra (sửa đổi) có hệ thống các cơ quan thanh tra được tổ chức theo 2 cấp gồm: Thanh tra Chính phủ và thanh tra tỉnh, thành phố (gọi chung là thanh tra tỉnh).
Với 443/ 445 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, sáng 25-6, Quốc hội đã thông qua Luật Thanh tra sửa đổi với nhiều nội dung quan trọng về vị trí, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan thanh tra.
Quốc hội thành lập Ban kiểm phiếu và quyết định công tác nhân sự thuộc thẩm quyền bằng hình thức bỏ phiếu kín.
Ngày 25/6, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Luật Thanh tra (sửa đổi); biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Tố tụng hành chính, Luật Tư pháp người chưa thành niên, Luật Phá sản và Luật Hòa giải, đối thoại tại tòa án.
Trong ngày 25/6, Quốc hội tập trung biểu quyết thông qua nhiều dự án Luật và thực hiện họp riêng về công tác nhân sự thuộc thẩm quyền.
Cùng với việc thông qua 8 dự luật và một số nghị quyết quan trọng, Quốc hội sẽ họp riêng về công tác tổ chức, nhân sự thuộc thẩm quyền
Sau khi biểu quyết thông qua nhiều Luật, Quốc hội sẽ tiến hành quyết định công tác nhân sự thuộc thẩm quyền bằng hình thức bỏ phiếu kín.