Trong ngày 25/6, Quốc hội tập trung biểu quyết thông qua nhiều dự án Luật và thực hiện họp riêng về công tác nhân sự thuộc thẩm quyền.
Cùng với việc thông qua 8 dự luật và một số nghị quyết quan trọng, Quốc hội sẽ họp riêng về công tác tổ chức, nhân sự thuộc thẩm quyền
Sau khi biểu quyết thông qua nhiều Luật, Quốc hội sẽ tiến hành quyết định công tác nhân sự thuộc thẩm quyền bằng hình thức bỏ phiếu kín.
Ngày 25/6, Quốc hội biểu quyết thông qua nhiều dự án luật và xem xét công tác nhân sự, quyết định thành lập Hội đồng Bầu cử quốc gia.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 25/6, Quốc hội làm việc tại hội trường, biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Tố tụng hành chính, Luật Tư pháp người chưa thành niên, Luật Phá sản và Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án, với đa số đại biểu tham gia biểu quyết tán thành.
Đoàn Giáo hội Phật giáo Nepal do ngài H.E Khentrul Kunchok Tenzin Rinpoche dẫn đầu và tăng đoàn gồm 9 vị Tăng, Ni từ Tu viện Thegchen Lekshey Ling thuộc dòng Truyền thừa Karma Kagyu đến tham quan và hoạt động tôn giáo tại Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Phú Thọ, Khánh Hòa.
Sáng 24/6, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết thí điểm cho phép Viện Kiểm sát nhân dân (VKSND) được khởi kiện vụ án dân sự nhằm bảo vệ quyền dân sự của các nhóm dễ bị tổn thương và lợi ích công trong trường hợp không có người khởi kiện.
Nghị quyết mới được Quốc hội thông qua quy định việc thí điểm Viện kiểm sát nhân dân khởi kiện vụ án dân sự để bảo vệ quyền dân sự của các chủ thể là nhóm dễ bị tổn thương hoặc bảo vệ lợi ích công.
Sáng 24/6, với 407/423 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, đạt 96%, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về việc thí điểm Viện Kiểm sát nhân dân khởi kiện vụ án dân sự để bảo vệ quyền dân sự của các chủ thể là nhóm dễ bị tổn thương hoặc bảo vệ lợi ích công.
Dự thảo Nghị quyết quy định việc Viện KSND khởi kiện vụ án dân sự để bảo vệ quyền dân sự của các chủ thể là nhóm dễ bị tổn thương.
Đoàn Luật sư Hà Nội và Đại học Luật đã tổ chức hội thảo về bảo vệ nạn nhân tội phạm, góp phần hoàn thiện luật và nâng cao kiến thức giảng dạy.
Thiếu tướng Đinh Văn Nơi, Cục trưởng Cục An ninh Chính trị nội bộ, đã ký quyết định 5879/QĐ-ANCTNB-P4 ngày 18-6-2025, khởi tố vụ án 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' xảy ra tại Công ty Cổ phần nước GMT.
Thiếu tướng Đinh Văn Nơi, Cục trưởng Cục An ninh Chính trị nội bộ, đã ký quyết định 5879/QĐ-ANCTNB-P4 ngày 18/6/2025, khởi tố vụ án 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' xảy ra tại Công ty Cổ phần nước GMT.
Bé về bên Phật là chủ đề của khóa tu Gieo hạt từ tâm diễn ra ngày 22-6, do Quan Âm tu viện (Q.Phú Nhuận, TP.HCM) tổ chức, thu hút hơn 500 em thiếu nhi, từ 4 đến 12 tuổi. Khóa tu này được tiếp nối sau thời gian gián đoạn từ đại dịch Covid-19 bùng phát mấy năm trước.
Hôm nay, Quốc hội bước vào tuần làm việc cuối cùng của Kỳ họp thứ 9 để xem xét, thông qua nhiều luật, nghị quyết quan trọng.
Trong tuần làm việc cuối cùng của Kỳ họp thứ 9, Quốc hội quyết định công tác tổ chức, nhân sự thuộc thẩm quyền và biểu quyết thông qua hàng loạt luật, nghị quyết.
Trong tuần làm việc cuối cùng của Kỳ họp thứ 9 (từ 23-27/6), Quốc hội sẽ dành thời gian xem xét quyết định về công tác nhân sự, thông qua nhiều dự án luật, cùng nhiều nội dung quan trọng khác.
Ngày mai (23-6), Quốc hội bước vào tuần làm việc cuối cùng của kỳ họp thứ 9, sẽ thông qua nhiều dự án luật và quyết định nhiều nội dung quan trọng như thành lập Hội đồng bầu cử quốc gia, công tác nhân sự…
Tụng kinh là pháp tu quan trọng trong thời Thế Tôn tại thế. Bấy giờ, sau khi nghe Phật thuyết pháp, các Tỳ-kheo phải trùng tuyên, ôn luyện, đọc tụng lại nhiều lần cho đến khi thông thuộc.
Đặc biệt trong bối cảnh xã hội hiện đại với nhiều cám dỗ, mùa an cư trở thành nơi giúp chúng ta 'dừng lại' để thở, để nhìn lại và để 'nuôi dưỡng' lại sức mạnh tâm linh, tạo nền tảng vững chắc cho hành trình xuất gia và tu tập lâu dài và thực hành đúng pháp tu tập.
Thiên An cho biết cô muốn khép lại những ồn ào với Jack. Diễn viên xin lỗi Sol, Jack và chính bản thân cô.
Theo Pháp lệnh Dân số mới, mỗi cặp vợ chồng được quyết định thời gian sinh con, số con và khoảng cách giữa các lần sinh phù hợp.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh, việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức TAND lần này để phục vụ cho việc tinh gọn bộ máy nên cần làm rõ các quy định về thẩm quyền của TAND khu vực, đặc biệt là quy định chuyển tiếp để đảm bảo quá trình chuyển giao nhiệm vụ, quyền hạn về hồ sơ diễn ra thông suốt, không làm ảnh hưởng đến quyền lợi của các tổ chức, cá nhân.
Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân lần này để phục vụ cho việc tinh gọn bộ máy, nên cần làm rõ thẩm quyền của Tòa án Nhân dân khu vực.
Sáng 3/6, tiếp tục chương trình làm việc Phiên họp 46, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến về việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân.
Thường trực Ủy ban Pháp luật và Tư pháp đã phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao và các cơ quan chỉnh lý, bảo đảm rõ ràng, minh bạch hơn về thẩm quyền của các Tòa chuyên trách.
Thành lập tòa án chuyên biệt thuộc trung tâm tài chính quốc tế là yêu cầu, đòi hỏi cấp thiết của thực tiễn, song là vấn đề rất lớn và mới đối với Việt Nam. Trước mắt, dự kiến quy định trong hệ thống TAND có tòa án chuyên biệt. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) sẽ quyết định thành lập, giải thể và quy định phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ của tòa án chuyên biệt.
Sáng ngày 03/06, tại phiên họp thứ 46, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, UBTVQH cho ý kiến về việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Tố tụng hành chính, Luật Tư pháp người chưa thành niên, Luật Phá sản và Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án.
Các kì kết tập đóng vai trò vô cùng quan trọng vô cùng cần thiết để tồn tại Phật Pháp lâu dài ở thế gian, nó như là gia tài của đức Phật để lại sau khi Ngài vào cõi tịch tĩnh vô dư Niết-bàn.
Sáng 30-5, tại chùa Quốc Thanh (TP.Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang), Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Hậu Giang, chư tôn đức Tăng Ni trụ trì trong toàn tỉnh tham dự buổi trì tụng giới và nghe giáo giới từ chư tôn đức giáo phẩm, sau đó tổ chức buổi họp Tăng sự định kỳ hàng tháng.
Dù hành trì tại các trường hạ tập trung hay tùng hạ tại bản tự, thì ý nghĩa cốt lõi vẫn là: dừng lại để thắp sáng nội tâm, lắng sâu trong nếp sống thiểu dục tri túc, ôn tụng Tam tạng, củng cố đạo hạnh, tăng trưởng tình pháp lữ.
Đại biểu Quốc hội đề nghị cần nghiên cứu, rà soát các quy định pháp luật liên quan, để quy định đầy đủ, thống nhất các đối tượng cần bảo vệ thuộc nhóm dễ bị tổn thương và lợi ích công tại dự thảo nghị quyết.
Đại biểu Quốc hội Phan Thị Mỹ Dung nhấn mạnh, chúng ta cần hướng đến xác định xây dựng một cơ chế đặc biệt nguyên đơn công như mô hình của một số quốc gia, nơi công tố có quyền khởi kiện để bảo vệ lợi ích công, nhưng không đồng thời làm chức năng giám sát tố tụng…
Các đại biểu Quốc hội cho rằng cần rà soát lại quy định và điều kiện về nhóm đối tượng được cho là dễ bị tổn thương, đồng thời làm rõ đối tượng bị khởi kiện là ai.
Sáng 28-5 (2-5-Ất Tỵ), tại chùa Huỳnh Kim - Văn Phòng Ban Trị sự GHPGVN Q.Gò Vấp đã diễn ra phiên họp tổng kết hoạt động trong dịp Phật đản, triển khai kế hoạch Phật sự sắp tới và tụng Bồ-tát giới định kỳ hàng tháng.
Thảo luận ở Hội trường về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng hình sự, một số đại biểu Quốc hội đề nghị cần rà soát, quy định thật cụ thể, chặt chẽ thẩm quyền của lực lượng điều tra viên cấp xã, bảo đảm hiệu quả thực chất trong công tác phòng, chống tội phạm.
Ngày 27/5, các đại biểu Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường, xem trình chiếu video clip về tư liệu liên quan sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự, thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự.
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình cho biết, rất khó để xử án bằng tiếng Việt trong trung tâm tài chính quốc tế.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 9, chiều 26/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Tố tụng hành chính, Luật Tư pháp người chưa thành niên, Luật Phá sản và Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án.
ĐBQH Nguyễn Tâm Hùng nêu, thực tế rất nhiều Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND vắng mặt không tham dự phiên tòa hành chính, đối thoại, thậm chí không cung cấp chứng cứ đúng hạn, gây khó khăn công tác xét xử…
Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao Lê Minh Trí chia sẻ, trong cuộc họp Đảng, ông nêu vấn đề, nếu người dân, doanh nghiệp kiện mà 'anh' không cung cấp tài liệu, không tham gia đối thoại, không dự phiên tòa và không chấp hành án, 'vậy về mặt Đảng, đã kỷ luật anh được chưa?'
Tại khoản 1 Điều 60 Luật Tố tụng hành chính hiện hành chỉ cho phép Chủ tịch UBND ủy quyền cho Phó Chủ tịch cùng cấp nhưng thực tế lâu nay phổ biến là ủy quyền cho lãnh đạo cơ quan chuyên môn, điều này không phù hợp với quy định.
Trước ý kiến của ĐBQH về thực trạng rất ít vụ án có lãnh đạo UBND trực tiếp tham dự gây khó khăn tranh tụng, Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao cho rằng nếu bắt buộc Chủ tịch UBND tỉnh dự hết phiên tòa hành chính thì không còn thời gian để điều hành.
Chánh án TAND Tối cao Lê Minh Trí nói như vậy khi đại biểu Quốc hội đề nghị cần chế tài nghiêm chủ tịch, phó chủ tịch tỉnh… không tham dự phiên tòa trong tố tụng hành chính....
Theo ông Lê Minh Trí, để đưa chế tài rõ ràng về trách nhiệm tố tụng hành chính đối với Chủ tịch UBND là rất khó. Bởi thực tế, ở những địa phương phát triển mạnh, Chủ tịch UBND tỉnh/thành có công việc rất áp lực.
Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Lê Minh Trí trăn trở: 'Nếu không sửa luật thì không nghiêm, nhưng đúng là làm nghiêm thì làm không nổi. Có những địa phương mỗi năm có tới 500 vụ án hành chính, chủ tịch UBND theo hầu tòa tất cả thì không còn thời gian điều hành, quản lý nhà nước nữa'.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ chín, chiều 26-5, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Tố tụng hành chính, Luật Tư pháp người chưa thành niên, Luật Phá sản và Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án.
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình cho rằng về lâu dài, Việt Nam phải có đội ngũ thẩm phán đủ năng lực để giải quyết các tranh chấp quốc tế, tranh chấp có yếu tố nước ngoài.