Bảo tàng lịch sử quân sự Việt Nam đã biến những ký ức lịch sử thành trải nghiệm sống động, từ đó truyền tải tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc.
Không tên tuổi, không di ảnh, không địa chỉ, 5 chiến sĩ Tiểu đoàn nữ biệt động đã hy sinh trong cuộc Tổng tiến công Mậu Thân nay đã được vinh danh. Quá trình làm hồ sơ để trao bằng Tổ quốc ghi công cho họ là câu chuyện dài đầy cảm động.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dành trọn cuộc đời cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc. Tâm nguyện của Người là đất nước ta được độc lập, nhân dân ta được tự do, ai cũng có cơm no, áo ấm, ai cũng được học hành. Ngày đất nước ca khúc khải hoàn, Người đã về với thế giới người hiền. Tên tuổi của Người sống mãi với non sông Việt Nam.
Năm mươi năm đã trôi qua nhưng đối với chúng tôi, những người từng trực tiếp tham gia Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 vẫn còn đó biết bao kỷ niệm. Bấy giờ, trên cương vị là Phó chính ủy Trung đoàn 165, Sư đoàn 312, Quân đoàn 1 (nay là Quân đoàn 12), tôi cùng đồng đội đã có dấu ấn không thể quên khi đánh chiếm căn cứ Phú Lợi, là căn cứ quan trọng vào loại bậc nhất của địch trên tuyến phòng thủ Bắc Sài Gòn.
Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 - 30-4-2025), phóng viên Báo Sài Gòn Giải Phóng có cuộc trò chuyện với Thượng tướng, Viện sĩ, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Nguyễn Huy Hiệu, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, về những kỷ niệm một thời khói lửa và gửi lời nhắn nhủ tới thế hệ mai sau.
Các trường học trên địa bàn TPHCM tổ chức nhiều chương trình nhằm giáo dục truyền thống yêu nước, tự hào dân tộc.
Thành công nổi bật đối với nhiệm vụ xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần trong khu vực phòng thủ (KVPT) TP Hồ Chí Minh là phát huy sức mạnh của nhân dân, củng cố vững chắc 'thế trận lòng dân'. Đây cũng là bài học được kế thừa từ Đại thắng mùa Xuân 1975, vận dụng sáng tạo vào thực tiễn thành phố trong những năm qua.
Hòa bình, độc lập, thống nhất không chỉ trở thành sự nghiệp đấu tranh của toàn dân mà còn là khát vọng, mục tiêu của quân, dân Việt Nam khi chống chọi với các chiến lược chiến tranh thực dân mới của Mỹ và tay sai. Sau Hiệp định Paris năm 1973, khát vọng, mục tiêu đó càng cháy bỏng và chỉ có thể đạt được bằng sự tiếp tục con đường cách mạng bạo lực, thực hiện tổng tiến công và nổi dậy...
Trên báo Nhân Dân số ra ngày 1/5/1975 có bài viết '1911 Bác Hồ ở Sài Gòn', nhắc lại sự kiện ngày 5/6/1911, người thanh niên Văn Ba rời Sài Gòn để đi tìm đường cứu nước.
Trong không khí hân hoan của ngày đại thắng mùa Xuân năm 1975, gần 12.000 người dân, du khách đã đến viếng thăm, dâng hương, tri ân Đại tướng Võ Nguyên Giáp (xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch, Quảng Bình).
Ngày 30/4, tại thủ đô Moskva, Đại sứ quán Việt Nam tại Liên bang Nga đã tổ chức Lễ mít-tinh kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước.
Chiều 30/4, tại Thủ đô Vientiane (Lào), đã diễn ra Triển lãm ảnh chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025). Sự kiện do Bộ Thông tin, Văn hóa và Du lịch Lào phối hợp với Đại sứ quán Việt Nam tại Lào tổ chức.
Chiều 30/4, thêm hàng trăm người dân gồm giáo viên, học sinh, người dân thành phố Vĩnh Yên, huyện Yên Lạc, Bình Xuyên… đã đến Văn phòng đại diện Báo Nhân Dân để nhận phụ san đặc biệt kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước.
Cứ vào dịp kỷ niệm ngày 30-4, trong lòng mỗi người dân Việt Nam lại dâng trào nỗi nhớ Bác Hồ da diết.
Căn cứ Đồng Dù ở cửa ngõ phía Tây Bắc Sài Gòn được ví như 'cánh cửa thép' trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975, mà bộ đội ta phải chọc thủng để thọc sâu vào nội đô Sài Gòn. Sư đoàn 320, Quân đoàn 3 (nay là Quân đoàn 34) là một trong những đơn vị lãnh nhiệm vụ này.
Hôm nay (30/4), rất đông người dân và du khách có mặt từ sáng sớm để chờ đến giờ tham quan Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam. Dịp này bảo tàng cũng tổ chức chuỗi hoạt động đặc biệt, nhằm góp phần giáo dục, lan tỏa truyền thống yêu nước, tinh thần và ý nghĩa của Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
Ngày 30/4 thống nhất đất nước, hàng nghìn lượt du khách đã đến tham quan Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam, nơi đang trưng bày chuyên đề đặc biệt về 'Chiến dịch Hồ Chí Minh' – chiến dịch quyết định trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975.
Chúng ta đang tiến hành các hoạt động kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 / 30-4-2025) với tâm thế và vị thế của một đất nước bước vào kỷ nguyên vươn mình. Đất nước bộn bề công việc, những chuyển động lớn và những khát vọng lớn đan xen nhau, đặt ra những thách thức lớn cũng là niềm hy vọng lớn của nhân dân với công cuộc Đổi mới.
Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), Bảo tàng lịch sử quân sự Việt Nam tổ chức chuỗi hoạt động đặc biệt nhằm góp phần giáo dục, lan tỏa truyền thống yêu nước, tinh thần và ý nghĩa của Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 đến với công chúng, khách tham quan.
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy để giải phóng miền Nam, bắt đầu từ Chiến dịch Tây Nguyên đầu tháng 3/1975. Ngày 18/3/1975, Bộ Chính trị quyết định giải phóng hoàn toàn miền Nam trong năm 1975 theo tinh thần 'Tấn công thần tốc như Nguyễn Huệ' mà đồng chí Lê Duẩn nói trong Hội nghị lần thứ 21 của Trung ương Ðảng.
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 mà đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng là một trong những thiên sử vàng chói lọi đã tạc vào lịch sử dân tộc như một biểu tượng sáng ngời của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, là thắng lợi của bản lĩnh, trí tuệ con người Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh.
Bài học sâu sắc nhất về 'chớp thời cơ' trong Đại thắng mùa Xuân năm 1975 chính là sự chủ động của ta trong việc tạo ra thời cơ chiến lược.
Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh tất cả người Việt Nam đều là con dân nước Việt, đều có quyền sống, làm việc, quyền tự do, mưu cầu hạnh phúc và yêu thương trên mảnh đất quê hương; đều có quyền và trách nhiệm góp sức xây dựng Tổ quốc.
Từ 6 giờ sáng ngày 30/4, hàng nghìn người xếp hàng dài chung quanh Tòa soạn Báo Nhân Dân để nhận phụ san đặc biệt tuyên truyền kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.
Cách đây 50 năm - mùa Xuân năm 1975, dân tộc Việt Nam đã làm nên chiến công chói lọi trong lịch sử, với cuộc Tổng tiến công và nổi dậy, đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Ngày 30/4/1975 đã khắc sâu vào tâm khảm của hàng triệu người con đất Việt như một mốc son huy hoàng, mở ra kỷ nguyên mới – kỷ nguyên độc lập, tự do, thống nhất non sông, đưa đất nước vững bước tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Theo Đại tá, PGS.TS Nguyễn Văn Sáu - Phó Viện trưởng Viện Chiến lược và Lịch sử quốc phòng Việt Nam, trong những ngày tháng Tư lịch sử 50 năm trước, cùng với 5 cánh quân tiến về Sài Gòn, một cánh quân đặc biệt khác đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ tiến công giải phóng quần đảo Trường Sa.
Vượt hơn ngàn cây số, những cựu chiến binh từ các tỉnh phía Bắc mang theo trái tim nồng thắm đến TP Hồ Chí Minh trong dịp Đại lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 30/4/1975-30/4/2025.
Nhớ về những ngày tháng 4 hào hùng của dân tộc là nhớ về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975; là nhớ về những trận đánh táo bạo, bất ngờ của Trung đoàn Đặc công 113 trên mặt trận Biên Hòa góp phần quan trọng vào thắng lợi của Chiến dịch Hồ Chí Minh, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Lúc 6 giờ 30 sáng nay (30.4), lễ kỷ niệm, diễu binh, diễu hành cấp quốc gia kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước đã chính thức diễn ra.
Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 mà đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử là trận quyết chiến chiến lược có sự tham gia, phối hợp, hiệp đồng của nhiều đơn vị binh chủng hợp thành với các quân chủng, binh chủng và lực lượng vũ trang địa phương, tạo nên sức mạnh tổng hợp vượt trội chiến thắng kẻ thù.
Những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, Đông Nam Bộ (ĐNB) là căn cứ cách mạng nổi danh với truyền thống 'miền Đông gian lao mà anh dũng'. Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ cứu nước, ĐNB là chiến trường lớn. Sau ngày 30-4-1975, vùng đất từng trải qua những năm dài chiến tranh vô cùng ác liệt, hy sinh gian khổ không kể xiết đã dồn sức hàn gắn vết thương chiến tranh, trở thành đầu tàu kinh tế của cả nước.
Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975, với nhiệm vụ của mình, lực lượng phóng viên của Việt Nam Thông tấn xã và Thông tấn xã Giải phóng đã ở trên tuyến đầu của công tác thông tin, góp phần phản ánh một trong những chiến công vĩ đại nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.
Trong những ngày tháng Tư lịch sử năm 1975, phóng viên Thông tấn xã Giải phóng và Việt Nam Thông tấn xã đã bám sát các đơn vị chủ lực để đưa tin về các trận đánh, về tình hình chiến trường, về các bước tiến quân như vũ bão của bộ đội ta, kịp thời ghi lại thời khắc lịch sử của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975.
Chiến thắng 30/4/1975 mãi mãi là mốc son chói lọi trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Đó là ngày đất nước ta hoàn toàn giải phóng, chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa thực dân và chế độ tay sai, đưa hai miền Bắc - Nam sum họp một nhà sau bao năm chia cắt.
Chiến dịch Hồ Chí Minh là chiến dịch quyết chiến chiến lược trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta. Đại tướng Văn Tiến Dũng với cách đánh mang đậm tư tưởng 'táo bạo thọc sâu kết hợp vu hồi và đột phá mạnh vòng ngoài' trong Chiến dịch Hồ Chí Minh đã góp phần quan trọng làm nên chiến thắng này.
Cách đây tròn 50 năm, cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975, đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã kết thúc thắng lợi sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, thu non sông về một mối.
Đại thắng mùa Xuân năm 1975, đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử là mốc son chói lọi ghi dấu ấn đậm nét quá trình lãnh đạo, chỉ đạo cuộc kháng chiến của các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước và các vị tướng lĩnh cấp cao Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng, nổi bật là Bí thư Thứ nhất Lê Duẩn, Đại tướng - Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp, Đại tướng Văn Tiến Dũng - Tư lệnh Chiến dịch Hồ Chí Minh...
Tháng 4/2025, tròn nửa thế kỷ sau Đại thắng mùa Xuân 1975, Hội nghị Trung ương 11 khóa XIII được triệu tập sớm hơn 1 tháng so với kế hoạch ban đầu. Tổng Bí thư Tô Lâm nhận định đây là một hội nghị lịch sử, bàn về những quyết sách lịch sử trong giai đoạn cách mạng mới của đất nước. Thời khắc này của 50 năm trước ghi dấu giang sơn liền dải, chấm dứt 21 năm đất nước chia cắt, còn giờ đây là sẵn sàng con đường cho dân tộc vạn đại phồn vinh.
Sau 50 năm nhìn lại, cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 để lại cho các thế hệ sau những bài học vô giá, vượt thời gian.
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 với đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Góp phần làm nên thắng lợi lịch sử có sự đóng góp to lớn của quân và dân miền Bắc.
Với khát vọng giành hòa bình, độc lập dân tộc, thống nhất đất nước, dưới sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của Đảng, quân và dân ta đã phát huy ý chí quật khởi, kiên cường, bất khuất trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và đã giành thắng lợi. Đại thắng mùa Xuân năm 1975 với Chiến dịch Hồ Chí Minh đã đi vào lịch sử của dân tộc Việt Nam như một huyền thoại, thể hiện bản lĩnh và trí tuệ Việt Nam.
Khát vọng hòa bình, thịnh vượng của dân tộc Việt Nam trong kỷ nguyên mới; Thủ đô Hà Nội - 'Trái tim' của hậu phương lớn miền Bắc; Thành phố Hồ Chí Minh - Kỳ vọng một siêu đô thị; Thành phố thời đại Hồ Chí Minh; Tự tin bước vào kỷ nguyên mới… là những thông tin đáng chú ý trên báo in Hànôịmới số ra ngày 30-4-2025.
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975, mà đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử toàn thắng, kết thúc cuộc trường chinh kháng chiến đầy gian khổ, mất mát, hy sinh mà hào hùng của dân tộc ta. Thắng lợi vĩ đại này là bước phát triển vượt bậc của nghệ thuật quân sự độc đáo về tạo thời, lập thế và chớp thời cơ, giành thắng lợi trọn vẹn trong sự nghiệp chống ngoại xâm giải phóng dân tộc. Từ đây 'Non sông thu về một mối, Bắc Nam sum họp một nhà', như khát vọng muôn đời của Nhân dân ta, trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước.
Trong 30 năm chiến tranh cách mạng (1945-1975), dưới sự lãnh đạo tài tình của Trung ương Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân ta đã kế thừa và phát triển sáng tạo, kết hợp nhuần nhuyễn 3 mặt trận chính trị - quân sự - ngoại giao để tạo nên sức mạnh tổng hợp đánh thắng kẻ thù xâm lược có sức mạnh vượt trội là thực dân Pháp, đế quốc Mỹ và các lực lượng đồng minh. Đỉnh cao của sự kết hợp đó là thắng lợi vĩ đại của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975.
'Những quyết sách của Đảng trong lãnh đạo, chỉ đạo cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nói chung, cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 nói riêng thể hiện tầm cao trí tuệ và trách nhiệm của Đảng đối với đất nước, dân tộc' - đó là khẳng định của Đại tướng, Anh hùng LLVT nhân dân Phạm Văn Trà, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Phó bí thư Đảng ủy Quân sự Trung ương (nay là Quân ủy Trung ương), nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, trong cuộc trò chuyện với phóng viên Báo Quân đội nhân dân.
Đại thắng mùa Xuân 1975 là mốc son chói lọi trong lịch sử dân tộc, mở ra kỷ nguyên mới cho đất nước. Trong hành trình đến ngày toàn thắng đó, Thủ đô Hà Nội đã phát huy vai trò 'trái tim của cả nước', góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Những cống hiến của Hà Nội chính là biểu tượng sáng ngời của ý chí, tinh thần đoàn kết, niềm tin tất thắng của dân tộc Việt Nam.