70 năm trôi qua, ý nghĩa lịch sử, bài học to lớn mà chiến thắng Điện Biên Phủ mang lại vẫn còn nguyên giá trị.
Gần 200 tài liệu lưu trữ gốc quý hiếm về Chiến dịch Điện Biên Phủ được Trung tâm Lưu trữ quốc gia III công bố dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Cuộc đời binh nghiệp của Đại tướng Võ Nguyên Giáp gắn liền với những chặng đường đấu tranh cách mạng gian lao, anh dũng, kiên cường mà hào hùng của Nhân dân ta. Tên tuổi của Đại tướng gắn liền với những chiến thắng vang dội trong hai cuộc kháng chiến vệ quốc vĩ đại; đặc biệt là chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 'Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' ghi một mốc son chói lọi trong lịch sử giữ nước của dân tộc Việt Nam.
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ không chỉ được xem là dấu mốc quan trọng trong lịch sử oai hùng chống ngoại xâm của quân và dân Việt Nam mà còn góp phần to lớn vào phong trào đấu tranh vì hòa bình của nhân loại, cổ vũ phong trào độc lập trên thế giới.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, Đoàn đại biểu lãnh đạo TP. Hà Nội đã vào lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh và dâng hương tưởng nhớ Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại số nhà 30 Hoàng Diệu.
Sáng 6/5, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Nguyễn Thị Tuyến đã đến dâng hương tưởng nhớ Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Tổng Tư lệnh chiến dịch Điện Biên Phủ, tại nhà số 30 Hoàng Diệu, quận Ba Đình. Cùng dự lễ có Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam Thành phố Nguyễn Lan Hương.
Sáng 6/5, Ủy viên T.Ư Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến đã đến dâng hương tưởng nhớ Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Tổng Tư lệnh chiến dịch Điện Biên Phủ tại nhà số 30 Hoàng Diệu, quận Ba Đình nhân kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024).
Sáu viên tướng tổng chỉ huy trước Navarre đã từng lúng túng trước mâu thuẫn ấy. Giờ đây, đến lượt Navarre.
Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, ngày 3/5, gia đình cố nghệ sĩ nhiếp ảnh Triệu Đại (1920-1992) phối hợp với các đơn vị tổ chức Triển lãm ảnh 'Nghệ sĩ nhiếp ảnh Triệu Đại - Bản anh hùng ca bằng ảnh về Điện Biên Phủ' tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam.
70 bức ảnh mang tính lịch sử về chiến dịch Điện Biên Phủ của cố nhiếp ảnh gia Triệu Đại được trưng bày tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam.
Hai đợt tiến công của quân ta ở Điện Biên Phủ (đợt 1 từ ngày 13 đến 17-3-1954, đợt 2 từ ngày 30-3 đến 30-4-1954) đã giáng cho địch những tổn thất nặng nề. Bộ Chỉ huy Pháp ở Đông Dương, ở Bắc Bộ và ở Điện Biên Phủ đổ lỗi cho nhau. Ngay sau thất bại ở những ngày đầu, Tổng chỉ huy Navarre cay đắng nói: '…Nếu cho rằng ta có thể thắng trận Điện Biên Phủ, thì qua những ngày đầy tai họa (14 và 15-3), mọi cơ may để thành công không còn nữa'.
Thu Đông năm 1953, cuộc kháng chiến chống Pháp của quân và dân ta càng ngày càng thu được những thắng lợi giòn giã. Để hòng cứu vãn tình thế, Raoul Salan được Pháp thay thế bằng viên Tổng chỉ huy thứ 7-tướng 4 sao Henri Navarre.
Sáng 1-5, tại Hà Nội, Ban tổ chức Cuộc đua xe đạp 'Về Điện Biên Phủ-2024, Cúp Báo Quân đội nhân dân' tổ chức họp chuyên môn với sự tham dự của đại diện các cơ quan, đơn vị liên quan và lãnh đội của 10 đội đua.
Hơn 300 hình ảnh, tài liệu, hiện vật tiêu biểu phản ánh về trận quyết chiến chiến lược Điện Biên Phủ năm 1954 đang được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam.
Theo đánh giá của Ban tổng chỉ huy phòng chống lũ lụt và hạn hán Quốc gia Trung Quốc, ba tỉnh Hồ Bắc, Hồ Nam và Giang Tây ở miền Đông nước này dự báo sẽ hứng chịu lũ lụt nghiêm trọng trong mùa lũ năm nay và là các khu vực phòng chống lũ trọng điểm ở trung và hạ lưu sông Dương Tử.
Hiện vật chiếc ghế và nắp hầm của Tướng De Castrie là những điểm nhấn được trưng bày tại Triển lãm 'Điện Biên Phủ - Điểm hẹn lịch sử' ở Hà Nội, khắc họa lại những khoảnh khắc lịch sử trong chiến thắng lừng lẫy của quân và dân ta năm 1954.
Quyết định chấp nhận giao chiến với thực dân Pháp tại lòng chảo Điện Biên là một bước ngoặt lớn trong 9 năm trường kỳ kháng chiến của quân ta.
Chiến dịch Điện Biên Phủ là một cuộc đấu trí vô cùng căng thẳng, khốc liệt, thử thách lòng quả cảm và ý chí quyết chiến, quyết thắng của toàn dân tộc Việt Nam trước đội quân xâm lược hùng mạnh.
Kỳ 11: Xứng với Huy hiệu 'Chiến sĩ Điện Biên Phủ'
Tàu vũ trụ có người lái Thần Châu 18 của Trung Quốc dự kiến sẽ được phóng vào lúc 20h59 tối 25/4.
Tàu vũ trụ có người lái Thần Châu 18 của Trung Quốc dự kiến sẽ được phóng vào lúc 20h59 tối mai 25/4.
Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.
Sau khi tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ thất thủ, các nhà lãnh đạo chính trị, quân sự tư sản Pháp và phe đế quốc vẫn không ngừng đi tìm nguyên nhân thất bại.
Thua đau trên các mặt trận, Pháp đã cử tướng Na Va – Tham mưu trưởng lục quân khối Bắc Đại Tây Dương làm Tổng chỉ huy quân đội viễn chinh Pháp tại Đông Dương và chuẩn y kế hoạch của Na Va giải quyết vấn đề Đông Dương chỉ gọn trong 18 tháng. Pháp hy vọng co cụm tại cánh đồng Điện Biên rộng lớn để xây dựng thành tập đoàn cứ điểm quân sự mạnh, pháo đài bất khả xâm phạm.
Điện Biên Phủ trước đó vô danh trong bản đồ quân sự, chưa có trong Kế hoạch Navarre, cũng chưa được nhắc đến trong kế hoạch tác chiến của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, nhưng đã trở thành nơi diễn ra trận quyết chiến chiến lược với những nỗ lực chiến tranh cao nhất của cả Pháp và Việt Nam.
Gần 500 nhân viên công ty đối tác dành hẳn 60 phút để tập hợp, vỗ tay và cúi chào thật lâu để 'cảm ơn FPT đã cứu chúng tôi'.
Sáng 10/4, 10 VĐV ưu tú bắt đầu hành trình chạy tiếp sức từ Quảng Bình đến Điện Biên. Đây là sự kiện thuộc Giải THACO Marathon vì ATGT - Điện Biên Phủ năm 2024.
Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước, Bộ Nội vụ) vừa tổ chức giới thiệu gần 200 tài liệu lưu trữ về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơ-ne-vơ.
Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III đã tổ chức giới thiệu tài liệu lưu trữ quốc gia về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơnevơ 1954, với hàng trăm hình ảnh và tư liệu gốc về Chiến dịch.
Ngày 5/4, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước, Bộ Nội vụ) tổ chức giới thiệu tài liệu lưu trữ về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Geneva. Đây là sự kiện hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024) và 70 năm Ngày ký Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam.
Kho tài liệu lưu trữ về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Geneve (1954) hiện đang được bảo quản trong tình trạng tốt tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Hà Nội.
Sáng 5-4, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Bộ Nội vụ) tổ chức giới thiệu tài liệu lưu trữ quốc gia về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954.
Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024) và 70 năm ký Hiệp định Giơ-ne-vơ về đình chiến ở Việt Nam, ngày 5/4, tại Hà Nội, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) tổ chức giới thiệu các tài liệu lưu trữ quốc gia liên quan.
Sáng 5/4, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Bộ Nội vụ) tổ chức giới thiệu tài liệu lưu trữ quốc gia về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954.
Ngày 5-4, tại Hà Nội, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III tổ chức giới thiệu nhiều tài liệu lưu trữ quốc gia về chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Genève.
Trung tâm Lưu trữ quốc gia III đã thông tin về khối tài liệu lưu trữ liên quan đến chiến thắng Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954.
Nhiều tài liệu lưu trữ gốc về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Geneva lần đầu tiên được công bố đã được Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Bộ Nội vụ) giới thiệu trong buổi gặp gỡ các cơ quan báo chí sáng 5/4.
Sáng 5.4, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III tổ chức giới thiệu tài liệu lưu trữ quốc gia về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Genève.
Sáng 5-4, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Bộ Nội vụ) tổ chức giới thiệu tài liệu lưu trữ quốc gia về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954.