Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng cần một tổng công trình sư về thể chế số quốc gia, đưa Việt Nam trở thành quốc gia số trong bối cảnh các bộ ngành, địa phương đang xây dựng thể chế về chuyển đổi số.
Hội nghị Geneva và Hội nghị Paris, không trực tiếp tham gia nhưng Bác là tổng công trình sư, trực tiếp chỉ đạo từ việc lựa chọn nhân sự cho đoàn đàm phán, đến xác định mục tiêu, nguyên tắc, hoạch định các chiến dịch tấn công ngoại giao… dẫn đến thắng lợi cuối cùng.
Nước ta đang đứng trước nguy cơ thiếu hụt nhân lực chất lượng cao, nhất là chuyên gia đầu ngành, 'tổng công trình sư' trong các lĩnh vực khoa học, công nghệ, lĩnh vực kinh tế mới, nhân lực phục vụ công nghiệp quốc phòng, an ninh và các lĩnh vực quan trọng khác
Nhiều ý kiến cho rằng, cần đổi mới cơ chế sử dụng, trọng dụng nhân lực chất lượng cao để tăng cường thu hút, giữ chân và phát huy hiệu quả số nhân tài đã được tuyển dụng.
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đề nghị Đoàn giám sát hoàn thiện dự thảo Báo cáo giám sát, tập trung vấn đề then chốt là hoàn thiện thể chế, chính sách phát triển, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế.
Cơ cấu ngành nghề đào tạo chưa thực sự hợp lý, chưa gắn kết chặt chẽ và theo kịp nhu cầu của thực tiễn. Ước tính 30% sinh viên tốt nghiệp không làm việc trong lĩnh vực được đào tạo. Đây là những vấn đề đáng chú ý được Đoàn giám sát đưa ra trong Dự thảo Báo cáo kết quả giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao'.
Theo Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc, khi vận hành chính quyền địa phương 2 cấp cho thấy hệ thống, nguồn nhân lực công nghệ thông tin trong cơ quan Nhà nước rất yếu và nếu không thu hút, giữ cán bộ công nghệ thông tin giỏi, việc vận hành theo hướng số hóa sẽ gặp khó.
Ông Phan Văn Mãi cho rằng giáo dục phổ thông không phải chỉ học chữ, kỹ năng, mà cần chuẩn bị tâm thế, xây dựng một thế hệ vươn mình.
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc đặt vấn đề, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao vào cơ quan nhà nước hay cả cho doanh nghiệp? Khi thu hút thì chính sách nhà ở, biên chế, thu nhập, sử dụng và đề bạt như thế nào?
Vừa qua thực hiện chính quyền địa phương 2 cấp cho thấy nguồn nhân lực công nghệ thông tin trong cơ quan nhà nước còn 'yếu, rất yếu', theo nhận xét của lãnh đạo Chính phủ.
Theo Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc, với cán bộ công nghệ thông tin ở cấp xã, tỉnh cần có cơ chế đặc thù về thu hút nhân tài như hưởng 200% lương thì mới có thể giữ chân.
Ngày 10/7, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về kết quả giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao' giai đoạn 2021-2024.
Tại phiên họp thứ 47, diễn ra sáng 10/7, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét báo cáo kết quả giám sát chuyên đề liên quan tới sử dụng nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao.
Ngày 10-7, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 47 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến bước đầu về dự thảo Báo cáo kết quả giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao'.
Từ năm 2018 đến tháng 10/2024, có 706 sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, cán bộ khoa học trẻ được thu hút, tuyển dụng vào làm việc trong các cơ quan, tổ chức.
Dự thảo báo cáo giám sát chuyên đề của Ủy ban Thường vụ Quốc hội nêu số liệu ước tính 30% sinh viên tốt nghiệp không làm việc trong lĩnh vực được đào tạo.
Sáng 10/7, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến bước đầu về dự thảo báo cáo kết quả giám sát chuyên đề về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao'.
Về phát triển nguồn nhân lực, đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội kiến nghị xây dựng Quỹ học bổng để hỗ trợ sinh viên xuất sắc, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn đào tạo bậc đại học trở lên ở trong nước và nước ngoài, ưu tiên các lĩnh vực khoa học cơ bản, ngành nghề trọng điểm.
Hiện chưa có quy định đầy đủ, toàn diện về nhân lực chất lượng cao, do đó, có khó khăn trong công tác xác định nhân tài, người có trình độ cao và việc hoạch định chính sách thu hút, bồi dưỡng nhân lực chất lượng cao.
Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu có chính sách đãi ngộ đặc biệt: vượt khung lương, nhà ở, môi trường làm việc để thu hút ít nhất 100 chuyên gia hàng đầu về nước.
Ngày 07/7, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh chủ trì cuộc họp Đoàn giám sát chuyên đề của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao'.
Trong bối cảnh bước vào kỷ nguyên mới, yêu cầu về nhân lực cao hơn, đất nước ta đang đứng trước nguy cơ thiếu hụt nhân lực chất lượng cao, nhất là chuyên gia đầu ngành.
Ngày 7-7, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh chủ trì cuộc họp Đoàn giám sát chuyên đề của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao'.
Sáng 7/7, tại Nhà Quốc hội, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực giai đoạn 2021 - 2024 đã họp cho ý kiến vào dự thảo Báo cáo tóm tắt kết quả giám sát và dự thảo Nghị quyết giám sát. Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh - Trưởng Đoàn giám sát chủ trì phiên họp.
Thu hút ít nhất 100 chuyên gia hàng đầu trong và ngoài nước về làm việc là mục tiêu được Tổng Bí thư Tô Lâm đặt ra tại Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm thực hiện Nghị quyết 57-NQ/TW. Yêu cầu cấp bách là phải có cơ chế đột phá, chính sách đãi ngộ đặc biệt, môi trường làm việc khác biệt để chặn 'chảy máu chất xám' và kiến tạo lực lượng tinh hoa cho các ngành công nghệ mũi nhọn.
Tổng Bí thư Tô Lâm - Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số, nhấn mạnh yêu cầu xây dựng cơ chế đãi ngộ đặc biệt nhằm thu hút tối thiểu 100 chuyên gia hàng đầu trong và ngoài nước về làm việc tại Việt Nam.
Sáng 7/7, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh chủ trì cuộc họp Đoàn giám sát chuyên đề của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao'.
Tổng Bí thư yêu cầu có chính sách đãi ngộ đặc biệt (vượt khung về lương, nhà ở, môi trường làm việc) để thu hút ít nhất 100 chuyên gia hàng đầu về nước làm việc.
Đây là một trong những nhiệm vụ cụ thể được Tổng Bí thư Tô Lâm, Trưởng ban Chỉ đạo Trung ương về Phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số, giao cho các bộ, ngành triển khai ngay trong tháng 7, tháng 8-2025.
Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu Bộ Nội vụ cần có chính sách đãi ngộ đặc biệt như vượt khung lương, nhà ở, môi trường làm việc để thu hút ít nhất 100 chuyên gia hàng đầu về khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo...về nước làm việc.
Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu cần có chính sách đãi ngộ đặc biệt, vượt khung về lương, nhà ở, môi trường làm việc để thu hút ít nhất 100 chuyên gia hàng đầu về nước làm việc.
Tổng Bí thư Tô Lâm chỉ đạo, cần có chính sách đãi ngộ đặc biệt (vượt khung lương, nhà ở, môi trường làm việc) để thu hút ít nhất 100 chuyên gia hàng đầu về nước làm việc.
Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh chuyển đổi số là hệ thần kinh trung ương, là cầu nối sống còn giữa tỉnh và xã trong mô hình mới.
Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh, chuyển đổi số chính là hệ thần kinh trung ương, là cầu nối sống còn giữa tỉnh và xã, phải trở thành bộ não dữ liệu để tổng hợp, phân tích, cảnh báo sớm tình hình, không thể xảy ra vùng trũng thông tin.
Tổng Bí thư Tô Lâm lưu ý, xây dựng tiêu chí, quy chế quản lý, chế độ làm việc, đãi ngộ và quy trình tuyển dụng tổng công trình sư, kiến trúc sư trưởng triển khai các hệ thống chiến lược, các sáng kiến đột phá.
Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định chuyển đổi số chính là hệ thần kinh trung ương, là cầu nối sống còn giữa tỉnh và xã, không có chuyển đổi số thì mô hình hành chính hai cấp sẽ không thể vận hành hiệu quả.
Cố GS, Bộ trưởng Trần Hồng Quân hoàn toàn xứng đáng để được truy tặng danh hiệu Anh hùng Lao động. Vì cả cuộc đời ông đã cống hiến cho GD Việt Nam.
Luật Khoa học, công nghệ (sửa đổi) và đổi mới sáng tạo vừa được Quốc hội thông qua xác lập nguyên tắc chấp nhận rủi ro trong hoạt động khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo, gắn với các biện pháp quản trị rủi ro phù hợp.
Quốc hội chính thức thông qua Luật Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, mở đường hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư công nghệ.
Sáng 27/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV đã biểu quyết thông qua Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo với tỷ lệ tán thành cao. Cụ thể, có 435/438 đại biểu tham gia biểu quyết đồng ý thông qua, chiếm 91,63% tổng số đại biểu Quốc hội.
Sáng 27-6, trước khi bế mạc kỳ họp thứ 9, Quốc hội thông qua hàng loạt luật, nghị quyết quan trọng.
Luật quy định các cơ chế ưu đãi, thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp cũng như phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Sáng 27/6, Quốc hội đã thông qua Luật Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo với 435/438 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành.
Luật Đường sắt sửa đổi chỉnh lý 18 cơ chế, chính sách để bảo đảm tạo đột phá cho phát triển hệ thống đường sắt; đồng thời bổ sung cơ chế giám sát để bảo đảm những cơ chế, chính sách này được thực hiện hiệu quả.
Luật Khoa học, công nghệ (sửa đổi) và đổi mới sáng tạo đã xác lập nguyên tắc chấp nhận rủi ro trong hoạt động Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo, gắn với các biện pháp quản trị rủi ro phù hợp
Với 435/ 438 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, sáng nay 27-6, Quốc hội đã thông qua Luật Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Việc tăng cường công tác truyền thông, quảng bá sâu rộng hơn nữa các chính sách thu hút nhân tài là điều vô cùng cần thiết.