Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ung thư vú là loại ung thư thường gặp nhất và gây tử vong cao nhất trong các loại ung thư ở nữ giới. Tại Việt Nam, ung thư vú cũng là loại ung thư có tỷ lệ mắc cao nhất. Vậy ung thư vú có di truyền không và làm cách nào để tầm soát ở giai đoạn sớm?
Ngày 24/5/2023, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký Quyết định số 568/QÐ-TTg ban hành Chiến lược Quốc gia về phòng, chống tác hại của thuốc lá đến năm 2030, với các mục tiêu và giải pháp mạnh mẽ, đồng bộ, tăng cường hiệu quả công tác phòng, chống tác hại của thuốc lá.
Hôm nay - (30/6), Bộ Y tế (Cục Quản lý Dược) tổ chức lễ khai mạc đợt đánh giá của Tổ chức Y tế thế giới đối với hệ thống quản lý quốc gia Việt Nam về thuốc, vắc xin (NRA). Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên chủ trì buổi lễ.
Ngày 27/6, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) chính thức tuyên bố chưa thể đưa ra kết luận chắc chắn về nguồn gốc của đại dịch COVID-19, đồng thời nhấn mạnh rằng mọi giả thuyết về sự bùng phát virus SARS-CoV-2 vẫn đang được để ngỏ.
Tại Việt Nam, từ đầu năm 2025 đến nay, số ca bệnh Covid-19 ghi nhận gia tăng trở lại ở nhiều tỉnh, thành, trong đó có Đồng Nai. Từ tháng 5 trở lại đây, một số bệnh viện trong cả nước đã tiếp nhận và điều trị cho các ca bệnh Covid-19. Tuy nhiên, mức độ bệnh không quá nặng.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus ngày 27/6 cho biết tổ chức này vẫn để ngỏ mọi giả thuyết về nguồn gốc đại dịch COVID-19.
Theo Arabnews, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã chuyển lô hàng đầu tiên vào Gaza kể từ ngày 2-3, tuy nhiên cơ quan này nhấn mạnh, 9 xe tải chở hàng chỉ là 'giọt nước giữa đại dương'.
Từ ngày 23-25/6 tại thủ đô Dublin (Ireland), các chuyên gia y tế, đại diện chính phủ và tổ chức xã hội dân sự đã tham dự Hội nghị Thế giới về kiểm soát thuốc lá. Sự kiện do Liên minh Quốc tế chống lao và bệnh phổi (The Union) tổ chức, với sự hỗ trợ của Chính Phủ Ireland, Tổ chức Y tế thế giới và Quỹ Từ thiện Bloomberg Philanthropies.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hơn 85% cư dân thành thị tại Việt Nam chưa được tiếp cận không gian sống đạt chuẩn xanh. Trong bối cảnh đô thị hóa diễn ra nhanh, chất lượng không khí suy giảm, quỹ đất nội đô ngày càng thu hẹp, xu hướng chọn nơi ở gần công viên, nhiều cây xanh đang trở thành ưu tiên của nhiều gia đình, đặc biệt là giới thượng lưu.
Đây là nghiên cứu được Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương TPHCM phối hợp cùng Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Y tế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thực hiện từ tháng 4/2024 đến tháng 4/2025.
Ung thư đang là vấn đề y tế nghiêm trọng tại Việt Nam, với tỷ lệ mắc và tử vong ngày càng tăng. Theo dự báo của Tổ chức Y tế Thế giới, gánh nặng ung thư tại khu vực Đông Nam Á sẽ tăng hơn 85% vào năm 2050. Điều này đòi hỏi cần phải nâng cao năng lực chẩn đoán, điều trị và quản lý ung thư, nhằm cải thiện chất lượng chăm sóc và giảm thiểu gánh nặng cho hệ thống y tế trong nước.
Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO), ông Tedros Adhanom Ghebreyesus ngày 24/6 đã lên tiếng kêu gọi chấm dứt các vụ tấn công nhằm vào các cơ sở y tế, liên quan đến vụ tấn công nhằm vào một bệnh viện ở Sudan cuối tuần qua khiến trên 40 người, trong đó có trẻ em và nhân viên y tế, thiệt mạng.
Bà Angela Pratt - Trưởng Đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam đánh giá cao những nỗ lực cải cách hệ thống y tế của Việt Nam, đồng thời khẳng định WHO luôn sẵn sàng đồng hành và hỗ trợ Bộ Y tế trong triển khai các chương trình ưu tiên...
Những người không hút thuốc lá nhưng sống chung với người hút thuốc lá, sinh hoạt trong môi trường thường xuyên có khói thuốc lá cũng sẽ mắc những bệnh lý như người trực tiếp hút thuốc lá, thậm chí nghiêm trọng hơn.
Trong bối cảnh nhiều quốc gia đang đối mặt với việc cắt giảm ngân sách y tế công và sự mở rộng chiến lược tiếp thị của ngành công nghiệp thuốc lá, thì cần có giải pháp bảo đảm nguồn tài chính bền vững nhằm thúc đẩy việc thực hiện hiệu quả Công ước khung về Kiểm soát thuốc lá (FCTC) của Tổ chức Y tế Thế giới.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), mỗi năm thế giới ghi nhận khoảng 300.000 ca tử vong do đuối nước, trong đó trẻ em dưới 5 tuổi chiếm gần một phần tư. Đáng lo ngại, đuối nước là nguyên nhân tử vong đứng thứ tư ở nhóm trẻ từ 1-4 tuổi và đứng thứ ba ở độ tuổi từ 5-14. Theo WHO, 92% số ca tử vong do đuối nước xảy ra ở các nước thu nhập thấp và trung bình.
Lễ trao giải cuộc thi 'Báo chí truyền thông phòng chống bệnh không lây nhiễm' do Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam phối hợp với Health Biridge Việt Nam vừa được tổ chức tại Hà Nội. Ban tổ chức đã trao 38 giải thưởng cho các tác phẩm xuất sắc nhất.
Tiến sĩ Angela Pratt, Trưởng Đại diện Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam đánh giá cao sự đồng hành của các cơ quan báo chí trong truyền thông chính sách thuế vì sức khỏe cộng đồng.
Nhằm đánh giá tình hình thực tế, hiệu quả các biện pháp phòng, chống bệnh sởi đang được triển khai, từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp, hiệu quả hơn để bảo vệ sức khỏe cộng đồng, trong 2 ngày 18 và 19/6, Cục Phòng bệnh (Bộ Y tế) đã tiến hành khảo sát thực địa về công tác phòng, chống bệnh sởi tại Thanh Hóa. Cùng tham gia có các chuyên gia của Tổ chức Y tế thế giới (WHO).
Tại tọa đàm 'Hoàn thiện hệ thống pháp luật để kiểm soát thuốc lá mới - Từ chính sách đến thực tiễn' do báo Đại Đoàn Kết tổ chức tại Hà Nội, Trưởng Phòng Tiêu chuẩn nông nghiệp thực phẩm, Viện Tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam, Bộ Khoa học và Công nghệ, ông Lê Thành Hưng đã dẫn chứng về việc các tổ chức quốc tế, kể cả Tổ chức Y tế thế giới (WHO), phân biệt rõ các loại sản phẩm thuốc lá.
Trưởng Đại diện WHO khẳng định đây là một kết quả rất đáng mừng, giúp giảm tác hại đối với sức khỏe và chi phí y tế gây ra bởi các bệnh liên quan tới đồ uống có đường trong nhiều thập kỷ tới.
Ngày 19/6, tại Tòa nhà Liên hợp quốc, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam phối hợp với tổ chức HealthBridge Việt Nam đã tổ chức Lễ Trao giải báo chí 'Truyền thông về phòng chống bệnh không lây nhiễm'.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ung thư là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên toàn cầu. Tuy nhiên, việc bổ sung các thực phẩm giàu dưỡng chất vào chế độ ăn uống có thể giúp giảm đáng kể nguy cơ mắc ung thư.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), sốt xuất huyết là một trong những bệnh truyền nhiễm có tốc độ gia tăng nhanh nhất trên toàn cầu, với số ca mắc tăng hơn 10 lần trong 2 thập kỷ qua. Tại Việt Nam, theo số liệu của Bộ Y tế, chỉ trong 5 tháng đầu năm 2025, cả nước đã ghi nhận hơn 18.700 trường hợp mắc sốt xuất huyết, tập trung chủ yếu tại các đô thị lớn như Hà Nội và TPHCM.
Sốt xuất huyết Dengue đang có xu hướng gia tăng và diễn biến khó lường, đòi hỏi sự chung tay của toàn xã hội để chủ động phòng ngừa, giảm thiểu biến chứng và hướng tới mục tiêu không còn ca tử vong vào năm 2030 của Tổ chức Y tế thế giới.
Quyết định của Quốc hội về việc tăng thuế thuốc lá và đồ uống có đường nhận được sự ủng hộ nhiệt thành của dư luận bởi đây là bước tiến quan trọng bảo vệ sức khỏe cộng đồng và thúc đẩy sự phát triển bền vững của đất nước.
Đại diện Tổ chức Y tế thế giới hôm 13/6 cảnh báo dịch tả tại Sudan đang diễn biến phức tạp và có nguy cơ lây lan cao sang các quốc gia láng giềng.
Hà Nội và TP.HCM đang chủ động thích ứng với dịch bệnh trong bối cảnh gia tăng ca mắc Covid-19 nhiều nhất trong cả nước.
Trước những vấn đề tác hại của thuốc lá và các biện pháp kiểm soát bằng thuế đang được đưa ra thảo luận, BS. Nguyễn Tuấn Lâm, đại diện Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Việt Nam trao đổi về sự cần thiết tăng thuế thuốc lá và mức tăng khuyến nghị tại Việt Nam, bên lề Hội nghị cung cấp thông tin cho báo chí về thuế thuốc lá.
Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) (sửa đổi) đang được Quốc hội thảo luận, trong đó đề xuất mức thuế suất 8% đối với nước giải khát theo tiêu chuẩn Việt Nam có hàm lượng đường trên 5gram/100ml, áp dụng từ năm 2027 và tăng lên 10% vào năm 2028. Nhân dịp này, Văn Hóa đã có cuộc trao đổi với Tiến sĩ Angela Pratt, Trưởng đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam.
Dù ai cũng biết vận động tốt cho tim mạch, hơn 42% người trưởng thành vẫn không đạt mức vận động tối thiểu theo khuyến nghị của Tổ chức Y tế Thế giới.
Hiện nay, thuế thuốc lá ở Việt Nam chỉ chiếm 36% giá bán lẻ, thấp hơn nhiều so với mức trung bình toàn cầu là 62% và thấp hơn khuyến nghị của Tổ chức Y tế Thế giới là 75%.
Tổ chức Y tế Thế giới khuyến nghị ngoài mức thuế tỷ lệ hiện tại 75% giá xuất xưởng, Việt Nam cần áp thuế tuyệt đối theo lộ trình để đạt mức 15.000 đồng một bao thuốc vào năm 2030. Những thay đổi này sẽ giúp giảm tỷ lệ hút thuốc, tăng nguồn thu thuế hàng năm...
Theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới, Việt Nam chỉ có khoảng 60% ca lao trong cộng đồng được phát hiện và điều trị, như vậy có rất nhiều ca bệnh lao trong cộng đồng mà chúng ta không thể phát hiện được. Vì vậy, việc sàng lọc lao chủ động trong cộng đồng, phát hiện sớm ca lao và điều trị kịp thời để ngăn chặn nguồn lây là rất quan trọng.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khuyến cáo chỉ nên tiêu thụ tối đa 25g đường tự do mỗi ngày vì đồ uống có đường có thể gây hại cho sức khỏe thanh thiếu niên, làm tăng nguy cơ béo phì, tiểu đường, sâu răng và bệnh tim mạch. Tuy nhiên, nhiều trẻ em đang sử dụng vượt xa mức khuyến cáo do thói quen uống nước ngọt hàng ngày.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa phát đi cảnh báo về xu hướng gia tăng các ca mắc Covid-19 liên quan đến một biến thể mới mang tên NB.1.8.1. Đây là biến thể mới được phát hiện lần đầu vào ngày 22/1 và đang thu hút sự quan tâm đặc biệt của các chuyên gia dịch tễ trên toàn cầu.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), khoảng 50% dân số toàn cầu bị nhiễm vi khuẩn HP. Tỉ lệ này tại Việt Nam dao động từ 60–70%. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ về mức độ nguy hiểm của HP cũng như phương pháp tầm soát hiệu quả.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), mỗi năm trên toàn cầu có từ 3 - 5 triệu ca cúm mùa diễn tiến nặng, trong đó từ 291.000 - 646.000 trường hợp tử vong.
Trước tình hình gia tăng bệnh không lây nhiễm liên quan đến tác hại của đồ uống có đường, Tiến sĩ Angela Pratt, Trưởng đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam đã có chia sẻ về những giải pháp kiểm soát đồ uống có đường, hướng tới mục tiêu vì sức khỏe người dân.
Tính đến tháng 8/2023, đã có ít nhất 104 quốc gia áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có đường, trong đó có 6 nước khu vực Đông Nam Á. Theo Tổ chức Y tế thế giới, Việt Nam đang đi chậm so với nhiều quốc gia trong việc áp dụng thuế để ngăn chặn tác hại của đồ uống có đường.