Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), mỗi năm trên toàn cầu có từ 3 - 5 triệu ca cúm mùa diễn tiến nặng, trong đó từ 291.000 - 646.000 trường hợp tử vong.
Trước tình hình gia tăng bệnh không lây nhiễm liên quan đến tác hại của đồ uống có đường, Tiến sĩ Angela Pratt, Trưởng đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam đã có chia sẻ về những giải pháp kiểm soát đồ uống có đường, hướng tới mục tiêu vì sức khỏe người dân.
Tính đến tháng 8/2023, đã có ít nhất 104 quốc gia áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có đường, trong đó có 6 nước khu vực Đông Nam Á. Theo Tổ chức Y tế thế giới, Việt Nam đang đi chậm so với nhiều quốc gia trong việc áp dụng thuế để ngăn chặn tác hại của đồ uống có đường.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa đưa ra cảnh báo về xu hướng gia tăng ca mắc Covid-19 do biến thể mới NB.1.8.1 gây ra.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) mới đây đã cảnh báo về sự gia tăng các ca nhiễm COVID-19 liên quan đến sự xuất hiện của biến thể NB.1.8.1.
Chính sách thuế thuốc lá tại Việt Nam hiện nay bộc lộ nhiều hạn chế, dẫn đến việc kiểm soát tiêu dùng và giảm thiểu tác hại sức khỏe chưa đạt kết quả như mong muốn. Do vậy, nhiều ý kiến cho rằng cần tăng ngay, tăng mạnh thuế thuốc lá để đạt 'lợi ích kép' cho sức khỏe và ngân sách.
Tổ chức Y tế thế giới nhấn mạnh các quốc gia cần áp dụng đồng bộ các biện pháp: áp thuế đối với đồ uống có đường, truyền thông trên diện rộng về tác hại của tiêu dùng thường xuyên của loại nước này.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đưa ra cảnh báo về xu hướng gia tăng các ca mắc Covid-19 liên quan biến thể mới NB.1.8.1.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo về xu hướng gia tăng các ca mắc COVID-19 liên quan đến biến thể mới NB.1.8.1.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa cảnh báo về xu hướng gia tăng các ca mắc COVID-19 liên quan biến thể mới NB.1.8.1. Biến thể này hiện đang được các nhà nghiên cứu giải mã trình tự gene.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa cảnh báo về xu hướng gia tăng các ca mắc COVID-19 liên quan biến thể mới NB.1.8.1. Biến thể này hiện đang được các nhà nghiên cứu giải mã trình tự gene.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) báo động đã có hơn 8.500 vụ tấn công nhằm vào cơ sở y tế và nhân viên y tế tại 22 quốc gia và vùng lãnh thổ kể từ năm 2018, gây thiệt hại nghiêm trọng về người và đẩy hệ thống y tế nhiều nơi vào tình trạng nguy cấp.
Sáng 04/6, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hoàng Quốc Khánh có buổi tiếp và làm việc với đoàn công tác gồm các cơ quan của tổ chức: WHO, UN Women, UNFPA, UNICEF, UNEP; các nhà tài trợ Đại sứ quán Ô-xtrây-li-a, New Zealand tại Việt Nam do Tiến sỹ Angela Pratt Maree, Trưởng Đại diện Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam (WHO) làm Trưởng đoàn.
Trong bối cảnh Việt Nam là một trong những quốc gia có tỷ lệ hút thuốc lá cao nhất thế giới, tăng thuế thuốc lá theo khuyến nghị của Tổ chức Y tế Thế giới là biện pháp hiệu quả và ít tốn kém nhất để giảm tiêu dùng và bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Thông điệp được Tổ chức Y tế Thế giới chọn làm chủ đề Ngày Thế giới không thuốc lá 31/5/2025 là 'Vạch trần sự hấp dẫn giả tạo', nhằm mục tiêu phơi bày chiến thuật của các tập đoàn thuốc lá trên thế giới trong việc quảng cáo sai sự thật, gây hiểu lầm thuốc lá là sản phẩm không có hại để thu hút người sử dụng, nhất là giới trẻ.
Một trong những nguyên nhân chính khiến cho tỷ lệ sử dụng thuốc lá giảm chậm là giá thuốc lá quá rẻ và thuế thuốc lá còn thấp. Việc tăng thuế thuốc lá được đánh giá là một trong những công cụ chính sách công hiệu quả nhất để giảm sử dụng thuốc lá, bảo vệ sức khỏe cộng đồng, đồng thời góp phần tăng thu ngân sách và thúc đẩy tăng trưởng bền vững.
Theo đại diện của Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam, tăng thuế thuốc lá là chính sách 'cùng thắng' để vừa bảo vệ sức khỏe cộng đồng vừa thúc đẩy tăng trưởng bền vững.
Ngày 3/6, Hội thảo với chủ đề 'Thuế thuốc lá và Phát triển bền vững' do Cục Báo chí phối hợp với HealthBridge tại Việt Nam đã được tổ chức với ba tham luậnđến từ các chuyên gia kinh tế, chuyên gia Tổ chức Y tế thế giới, và Bộ Y tế. Gần 100 cơ quan thông tấn báo chí đã tham dự và đưa tin hội thảo.
Một trong những nguyên nhân chính khiến cho tỷ lệ sử dụng thuốc lá giảm chậm là giá thuốc lá quá rẻ và thuế thuốc lá còn thấp.
Một trong những nguyên nhân chính khiến cho tỷ lệ sử dụng thuốc lá giảm chậm tại Việt Nam là giá thuốc lá hiện quá rẻ, do thuế thuốc lá còn thấp.
Đuối nước là một trong 5 nguyên nhân tử vong hàng đầu đối với trẻ em từ 1-14 tuổi. Mỗi năm Việt Nam có khoảng 2.000 trẻ em tử vong do đuối nước. Dù Việt Nam đang thực hiện nhiều giải pháp, nhưng mỗi năm chỉ giảm được khoảng 100 trẻ tử vong và mức độ giảm không đồng đều giữa các khu vực.
Báo cáo của Bộ Y tế cho thấy, mức độ tiêu thụ đồ uống có đường tại nước ta tăng nhanh trong những năm gần đây và đã gây ra những lo ngại về sức khỏe cộng đồng. Dù đã muộn nhưng rất cần có giải pháp tổng thể để giảm lượng tiêu thụ đồ uống có đường và giảm thấp nhất tác động xấu của loại sản phẩm này đối với sức khỏe.
Trong số các vi chất dinh dưỡng thiết yếu, vitamin A đóng vai trò quan trọng trong việc tăng cường sức khỏe và phát triển toàn diện của trẻ.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xếp vô sinh - hiếm muộn là một trong ba vấn đề sức khỏe nghiêm trọng nhất thế kỷ 21, chỉ đứng sau ung thư và tim mạch.
Tỉ lệ người mắc bệnh không lây nhiễm tại Việt Nam đang cao, và tình trạng thừa cân béo phì cũng gia tăng nhanh chóng. Nguyên nhân được các nhà khoa học đưa ra là tiêu thụ quá nhiều đồ uống có đường.
Bộ Y tế cho hay, tiêu thụ đồ uống có đường tại Việt Nam tăng nhanh, trong năm 2023, trung bình mỗi người Việt Nam tiêu thụ khoảng 66 lít, tương ứng với 18g đường mỗi ngày. Các chuyên gia nhấn mạnh: Không hành động áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường ngay sẽ trả giá bằng sinh mệnh người dân...
Sáng 31/5, tại TP Bắc Giang (tỉnh Bắc Giang) diễn ra Lễ mít tinh hưởng ứng Tuần lễ Quốc gia không khói thuốc từ 25–31/5/2025.
Ngày 31-5, tại thành phố Bắc Giang, Liên đoàn Lao động tỉnh Bắc Giang, Tạp chí Lao động và Công đoàn phối hợp với Quỹ Phòng chống tác hại của Thuốc lá tổ chức Lễ mít tinh hưởng ứng Tuần lễ Quốc gia không khói thuốc (từ ngày 25 đến 31-5-2025).
Liên đoàn Lao động tỉnh Bắc Giang, Tạp chí Lao động và Công đoàn phối hợp với Quỹ Phòng chống tác hại của thuốc lá tổ chức Lễ mít tinh hưởng ứng Ngày thế giới không thuốc lá 31/5/2025.
WHO khuyến nghị áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có đường nhằm làm tăng giá thành, từ đó giảm tiêu dùng.
Hưởng ứng những hoạt động Ngày Thế giới không hút thuốc lá (31/5) và Tuần lễ quốc gia không thuốc lá (từ ngày 25 đến 31/5/2025), ngày 30/5, tại tỉnh Vĩnh Phúc, trong khuôn khổ Dự án 'Giảm thiểu ảnh hưởng của thuốc lá tới sức khỏe môi trường và biến đổi khí hậu', Trung tâm Bảo vệ môi trường và Ứng phó biến đổi khí hậu (CEPVN), Trung tâm Truyền thông tài nguyên và môi trường (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) đã phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức tập huấn với chủ đề 'Vạch trần sự hấp dẫn giả tạo - Truyền thông trách nhiệm vì môi trường và sức khỏe cộng đồng'.
Mỗi năm trên toàn thế giới hơn 8 triệu ca tử vong, trong đó có khoảng 1,3 triệu ca tử vong là do các bệnh liên quan đến hút thuốc lá thụ động (tại Việt Nam có hơn 100.000 ca). Trước thực trạng này, WHO chọn ngày 31/5 là Ngày Thế giới Không Thuốc lá để nâng cao nhận thức về tác hại của thuốc lá và kêu gọi mọi người hành động để chống lại việc sử dụng thuốc lá.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), việc thay đổi lối sống, đặc biệt là điều chỉnh chế độ ăn uống, có thể đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát huyết áp.
Chủ đề của Ngày thế giới không thuốc lá (31/5) năm 2025 được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chọn là: 'Vạch trần sự hấp dẫn giả tạo', nhằm phơi bày cách thức mà các tập đoàn thuốc lá trên thế giới sử dụng để quảng bá, tiếp thị sản phẩm gây nghiện cũng như chỉ rõ chiêu thức quảng cáo sai sự thật, lừa dối mọi người.
Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới, mỗi năm ở Việt Nam có khoảng 100 ngàn ca tử vong do các bệnh có liên quan đến hút thuốc lá chủ động và thụ động.