Với nỗ lực chăm sóc điều trị tích cực, sau 2 tuần sức khỏe các bệnh nhân hồi phục tốt, thận ghép hoạt động ổn định, các chỉ số xét nghiệm chức năng thận trở lại bình thường, ăn uống, vận động tốt và đủ điều kiện xuất viện.
Chương trình Chống lao thành phố Hà Nội đang duy trì mạng lưới phòng chống lao từ tuyến thành phố đến 100% xã/phường/thị trấn.
Tỷ lệ phát hiện, thu nhận điều trị bệnh nhân lao của Hà Nội tương đương với tỷ lệ chung của Miền Bắc. Một số quận huyện có nhiều bệnh nhân là Ứng Hòa, Chương Mỹ, Hoàn Kiếm, Quốc Oai, Long Biên.
Chương trình Chống lao thành phố Hà Nội cần tiếp tục huy động sự vào cuộc mạnh mẽ của hệ thống chính trị thành phố Hà Nội; tiếp tục triển khai, bảo đảm chất lượng, hiệu quả các hoạt động sàng lọc, khám phát hiện, chẩn đoán và quản lý điều trị bệnh lao, lao kháng đa thuốc, lao tiềm ẩn; đẩy mạnh công tác tuyên truyền để các ban, ngành, đoàn thể và người dân cùng chung tay, đoàn kết phòng, chống lao để chấm dứt bệnh lao.
Tại Hà Nội, một số quận huyện có số bệnh nhân lao được thu nhận cao là: Ứng Hòa, Chương Mỹ, Hoàn Kiếm, Quốc Oai, Long Biên...
Ngày 21/3, Sở Y tế Hà Nội, Bệnh viện (BV) Phổi Hà Nội phối hợp với Chương trình Chống lao (CTCL) quốc gia tổ chức mít tinh hưởng ứng Ngày thế giới phòng, chống lao 24/3 với chủ đề 'Việt Nam cam kết, đầu tư, hành động để chấm dứt bệnh lao'.
Hen ở trẻ mang tính chất cơ địa, tuy không khỏi hoàn toàn nhưng có thể điều trị để thuyên giảm không có triệu chứng ảnh hưởng đến trẻ, phần lớn các trẻ sẽ biến mất các triệu chứng hen sau 6 tuổi.
Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên, trong trường hợp cơ sở hạ tầng đồng bộ thì phương thức bán thuốc thông qua thương mại điện tử sẽ tạo thuận tiện cho người dân.
Hạ tầng công nghệ chưa bảo đảm, lo ngại việc 'mượn đơn thuốc', lạm dụng thuốc… là lý do quy định chỉ được bán lẻ 'online' thuốc không kê đơn.
HIV gây tổn hại đến hệ thống miễn dịch nên bệnh do thực phẩm có thể nghiêm trọng hơn và kéo dài hơn ở những người nhiễm HIV, so với những người có hệ thống miễn dịch khỏe mạnh.
Nhiệt độ tăng cao khiến người bệnh tiểu đường (đái tháo đường) cảm thấy nóng hơn so với người bình thường.
Cùng mẹ gồng gánh nuôi em trai ăn học nhưng tai nạn ập đến khiến Dũng rơi vào cảnh 'thập tử nhất sinh'.
Thời tiết lạnh có thể khiến huyết áp tăng cao so với mùa Hè khoảng 5 mmHg, kéo theo tăng 21% các biến chứng tim mạch.
Những ngày lạnh sâu, nhiệt độ xuống thấp như vừa qua, các bệnh viện liên tục tiếp nhận nhiều ca đột quỵ não và các bệnh tim mạch.
Thời tiết chuyển lạnh sâu, số ca đột quỵ não và các bệnh tim mạch nhập Khoa Cấp cứu Bệnh viện E liên tiếp tăng. Đáng lo ngại là tình trạng đột quỵ đang càng trẻ hóa.
Người đàn ông 34 tuổi, ở Bắc Từ Liêm (Hà Nội) đang chơi bóng bàn thì có biểu hiện yếu nửa người, nói khó phải vào Bệnh viện E cấp cứu.
Người đàn ông đang chơi bóng bàn tại cơ quan sau giờ làm việc thì bị đột quỵ, phải nhập viện cấp cứu gấp.
Người bệnh có biểu hiện yếu nửa người, nói khó khi đang chơi thể thao (bóng bàn) tại cơ quan sau giờ làm việc nên được đưa đi cấp cứu.
Thời tiết biến đổi thất thường, lạnh sâu đột ngột như những ngày vừa qua đã khiến người bệnh nhập viện gia tăng đột biến, nhất là các bệnh lý về đột quỵ não và tim mạch.
Thời tiết chuyển lạnh sâu, Khoa Cấp cứu (Bệnh viện E) liên tiếp tiếp nhận nhiều ca đột quỵ não và các bệnh tim mạch. Vì vậy, các chuyên gia khuyến cáo người dân cần cẩn trọng, đảm bảo mặc đủ ấm.
Thời tiết chuyển lạnh sâu, những ngày qua, Khoa Cấp cứu Bệnh viện E liên tiếp tiếp nhận nhiều ca đột quỵ não và các bệnh tim mạch. Điều đáng nói, đột quỵ não ngày càng trẻ hóa, khiến nhiều người bệnh chủ quan. Ngược lại, bệnh lý tim mạch lại 'tấn công' người già…
Khi đang chơi thể thao lúc chiều tối, nam thanh niên 34 tuổi ở Bắc Từ Liêm (Hà Nội) bất ngờ ngã quỵ, ban đầu tưởng 'trúng gió' nhưng sau đó thấy có triệu chứng yếu nửa người, nói khó…
Thời tiết chuyển lạnh sâu những ngày qua đã khiến người bệnh nhập viện gia tăng đột biến, nhất là các bệnh lý về đột quỵ não và tim mạch. Theo Khoa Cấp cứu, Bệnh viện E, trong những ngày vừa qua, bệnh viện đã tiếp nhận nhiều ca đột quỵ não và tim mạch, trong đó có cả những bệnh nhân trẻ tuổi.
Thời tiết chuyển lạnh sâu, trong mấy ngày gần đây, Khoa Cấp cứu Bệnh viện E liên tiếp tiếp nhận nhiều ca đột quỵ não và các bệnh tim mạch.
Người trẻ đột quỵ não, bệnh lý tim mạch 'tấn công' người già dẫn tới gia tăng trường hợp Bệnh viện E trong mấy ngày trở lạnh sâu vừa qua.
Mấy ngày vừa qua, Khoa Cấp cứu Bệnh viện E liên tiếp tiếp nhận nhiều ca đột quỵ não và các bệnh tim mạch. Điều lo ngại là nhiều người trẻ chủ quan dù đột quỵ não ngày càng trẻ hóa. Trong khi đó, người già thường mắc bệnh lý tim mạch …
Nhờ 'phao cứu sinh' bảo hiểm y tế đã tiếp thêm sức lực, tài chính để chúng tôi tiếp tục kiên trì cùng con vượt qua bệnh tật.
Khi bị nhiễm HIV, điều trị y tế là chìa khóa để giữ cho cơ thể khỏe mạnh. Tuy nhiên, một số cách dưới đây có thể giúp điều trị hiệu quả hơn và giữ cho hệ thống miễn dịch ở trạng thái tốt nhất…
Mắc lần lượt nhiều loại ung thư trong vòng 13 năm, người đàn ông 69 tuổi từng muốn buông xuôi khi phát hiện bệnh ung thư thứ 3 có di căn sang phổi.
Mỗi gia đình nên trang bị tủ thuốc để dự trữ một số loại thuốc và các dụng cụ y tế thông dụng, thiết yếu. Những điều quan trọng là phải bảo quản thế nào?
TTH - Khác với các tỉnh, thành khác, trên địa bàn tỉnh không xảy ra tình trạng thiếu thuốc và vật tư y tế nghiêm trọng nhờ sự chủ động và có các bệnh viện tuyến trên đóng tại địa bàn. Sở Y tế cũng đã xây dựng kế hoạch, hướng dẫn các đơn vị về những nội dung mới trong đấu thầu mua sắm năm nay…
'3-3' là một quy tắc được các bác sĩ tiêu hóa áp dụng khi xem xét tần suất đại tiện của một người có bình thường và lành mạnh hay không. Mời bạn đọc bài dưới đây để biết thông tin cụ thể.
Trong dự thảo lần 2 cho Luật Nhà ở sửa đổi, Bộ Xây dựng đang lấy ý kiến đề xuất thêm mục 'Thời hạn sở hữu nhà chung cư''. Điểm mới này, dĩ nhiên tác động tới rất nhiều toan tính của cả doanh nghiệp, người dân, cũng như tới thị trường bất động sản.
Các cơ sở kinh doanh dược phải tuân thủ đầy đủ quy định của pháp luật trong mua, bán thuốc nói chung và điều trị Covid-19 nói riêng.
Bộ Y tế đã ban hành Công điện số 365/CĐ-BYT gửi UBND các tỉnh, thành phố 'nhắc' tiếp tục thanh tra, kiểm tra, tăng cường quản lý về thuốc điều trị COVID-19. Đây là lần thứ 3 trong tháng 3/2022, Bộ Y tế có văn bản về vấn đề này gửi các địa phương.
Bộ Y tế mới ban hành Công điện về việc tiếp tục thanh tra, kiểm tra, tăng cường quản lý về thuốc điều trị COVID-19 gửi UBND các tỉnh, thành phố.