Lan tỏa phong trào bảo vệ, khôi phục nguồn lợi thủy sản

'Việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền thông qua nhiều hình thức đã mang lại hiệu quả tích cực ban đầu, tạo thành phong trào và nâng cao nhận thức, ý thức tự giác, trách nhiệm toàn dân trong chống khai thác nguồn lợi thủy sản có tính hủy diệt, tận diệt trên địa bàn toàn tỉnh', ông Phan Hoàng Vũ, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), đánh giá qua thời gian thực hiện nghiêm túc Chỉ thị 17-CT/TU, ngày 26/2/2024, của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về việc tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền đối với việc khai thác nguồn lợi thủy sản có tính hủy diệt, tận diệt trên địa bàn tỉnh.

Khai thác, bảo vệ nguồn lợi thủy sản đúng quy định

Khai thác, bảo vệ nguồn lợi thủy sản đúng quy định là khuyến cáo của ngành nông nghiệp tỉnh trong thời gian qua. Mục đích nhằm bảo vệ nguồn lợi thủy sản trên địa bàn, bởi khi ngư dân khai thác, đánh bắt bằng hình thức tận diệt, một mặt vừa hủy hoại môi trường, mặt khác làm cạn kiệt nguồn lợi thủy sản.

Bình Định:Phát hiện, xử lý 107 vụ vi phạm hành chính trong lĩnh vực thủy sản

Từ đầu năm 2023 đến nay, tỉnh Bình Định đã phát hiện 107 vụ vi phạm hành chính thuộc lĩnh vực thủy sản, xử phạt 107 cá nhân với tổng số tiền trên 10 tỷ đồng.

Nhập cua 'quý tộc' của Trung Quốc về nuôi, thu hàng tỷ đồng mỗi vụ

Không chỉ mang lại lợi nhuận cao, việc nuôi loài cua này giúp người tiêu dùng được thưởng thức đặc sản nổi tiếng Trung Quốc với giá rẻ bằng một nửa so với hàng nhập khẩu.

Khó xử lý triệt để nạn tận diệt chim trời tại nơi có vùng đầm phá lớn nhất Đông Nam Á, vì sao?

Thừa Thiên Huế là địa phương có đầm phá Tam Giang - Cầu Hai lớn nhất Đông Nam Á với diện tích hơn 22.000ha. Đầu tháng 10 dương lịch hàng năm là mùa di cư của nhiều loài chim nên những cánh rừng đước, chá, dừa nước trên vùng đầm phá Tam Giang trở thành nơi trú ẩn của chúng.

Cà Mau: Tiến tới chấm dứt hành vi khai thác 'tận diệt'

Tỉnh Cà Mau đã huy động cả hệ thống chính trị của tỉnh vào cuộc để triển khai thực hiện quyết liệt, có hiệu quả các giải pháp chống khai thác IUU và xử lý nghiêm hành vi dùng xung kích điện khai thác thủy sản. PV Báo Tiền phong đã có những trao đổi với ông Phan Hoàng Vũ, Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh về kết quả đạt được trong thời gian qua.

Tuyên truyền pháp luật trong lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa

Ngày 4-10, Phòng Cảnh sát giao thông (CSGT) Công an tỉnh tổ chức hội nghị tuyên truyền pháp luật trong lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa cho hơn 50 người dân trên địa bàn phường Phú Thọ, TP.Thủ Dầu Một.

Cảnh sát giao thông Bình Dương vận động người dân giao nộp dụng cụ kích điện

Trước đó, Phòng CSGT Công an tỉnh Bình Dương đã tích cực tuyên truyền, vận động người dân giao nộp lại các bộ dụng cụ kích điện trên sông

Đề nghị gỡ bỏ thông tin vi phạm liên quan đến động vật hoang dã trên sàn thương mại điện tử

Cục Thương mại điện tử và kinh tế số (Bộ Công thương) đã ban hành yêu cầu rà soát và gỡ bỏ các sản phẩm vi phạm liên quan đến động vật hoang dã trên sàn thương mại điện tử và mạng xã hội.

Báo động tình trạng săn, bẫy chim hoang dã bằng lưới 'tàng hình'

Gần 1 tháng qua, lợi dụng thời điểm các loài chim hoang dã, di cư theo mùa như cò, vạc, én… bay về trú ngụ, người dân tại nhiều xã trên địa bàn huyện Diễn Châu (Nghệ An) đi giăng lưới để bẫy bắt chim trời. Thực trạng này sẽ khiến hàng nghìn con chim các loại bị bẫy bắt theo kiểu tận diệt, ảnh hưởng nghiêm trọng đến số lượng chim hoang dã, tác động xấu đến hệ sinh thái tự nhiên.

Ngăn nạn bẫy bắt chim di cư ngay từ đầu mùa mưa bão

Để bảo vệ đàn chim trời mùa di cư, ngành chức năng Nghệ An tăng cường các biện pháp tuyên truyền đến người dân, nghiêm cấm các hành vi đặt bẫy, mua bán chim trời để chế biến thành món ăn.

Hà Tĩnh: ban hành văn bản tăng cường quản lý, bảo vệ chim di cư

UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa ban hành văn bản về việc tăng cường công tác quản lý, bảo vệ chim hoang dã, chim di cư.

Những chú gấu tinh nghịch trong 'ngôi nhà an toàn' lớn nhất Việt Nam

Hiện tại Trung tâm cứu hộ gấu Việt Nam đang bảo vệ gần 200 cá thể gấu ngựa và gấu chó. Hầu hết những cá thể gấu ở đây đều là nạn nhân của hoạt động buôn bán, tàng trữ động vật hoang dã trái phép.

Gỡ bỏ các sản phẩm liên quan động vật hoang dã trên sàn thương mại điện tử, mạng xã hội

Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) vừa ban hành Công văn số 1341/TMĐT – QL, đề nghị các thương nhân sở hữu các website/ứng dụng thương mại điện tử và các nền tảng mạng xã hội thực hiện các chính sách bán hàng nghiêm cấm hoặc không hỗ trợ bán các sản phẩm từ động vật hoang dã (ĐVHD), các loại thiết bị, công cụ săn bắt, tận diệt ĐVHD, chim di cư,…

Gỡ bỏ các sản phẩm liên quan đến động vật hoang dã trên nền tảng thương mại điện tử

Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số rà soát, gỡ bõ các thông tin rao bán động vật hoang dã và các sản phẩm động vật hoang dã trái phép.

Đề nghị gỡ bỏ thông tin liên quan đến việc rao bán trái phép các sản phẩm từ động vật hoang dã

Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) vừa ban hành Công văn số 1341/TMĐT-QL ngày 25-9-2024, đề nghị các sàn thương mại điện tử và nền tảng mạng xã hội kiểm tra, rà soát và gỡ bỏ thông tin liên quan đến việc rao bán trái phép các sản phẩm từ động vật hoang dã và thiết bị săn bắt động vật hoang dã.

Nghệ An nỗ lực ngăn chặn nạn săn bắt chim di cư

Nghệ An đang cao điểm mùa mưa bão (từ tháng 9 đến tháng 11 hằng năm). Đây cũng là thời điểm các loài chim hoang dã, chim di cư theo mùa như cò, vạc, én… bay về trú ngụ, tìm kiếm thức ăn tại các vùng cửa sông, ven biển và vùng đồng bằng bán sơn địa. Mặc dù ngành kiểm lâm, cơ quan chức năng, chính quyền địa phương đã tích cực tuyên truyền nhưng người dân vẫn ngang nhiên bẫy, bắt các loài chim này theo kiểu tận diệt.

Vị tướng thảm sát toàn bộ gia tộc Quan Vũ, hé lộ nhánh hậu duệ duy nhất của võ thánh còn tồn tại đến ngày nay

Để trả món nợ máu, vị tướng này sẵn sàng ra tay thảm sát toàn bộ gia đình nhà Quan Vũ. Ông vốn cũng là cái tên nổi tiếng của nhà Ngụy.

Yêu cầu rà soát, gỡ bỏ thông tin rao bán các sản phẩm động vật hoang dã trên mạng

Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (TMĐT&KTS, Bộ Công Thương) vừa yêu cầu các nền tảng mạng xã hội, các nền tảng bán hàng, sàn thương mại điện tử (TMĐT) rà soát, gỡ bỏ thông tin rao bán động vật hoang dã và các thiết bị săn bắt động vật hoang dã.

Yêu cầu rà soát, gỡ bỏ thông tin rao bán động vật hoang dã trên mạng

Tại một số nền tảng trên mạng xã hội, nền tảng số xuất hiện các nhóm trao đổi, mua bán thông tin liên quan đến động vật hoang dã như: ngà voi, sừng tê giác, mật gấu… cần phải được ngăn chặn.

Cùng bảo vệ nguồn lợi thủy sản

Thời gian qua, các ngành, đơn vị, địa phương chức năng đã triển khai thực hiện Chỉ thị số 17 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về ngăn chặn khai thác nguồn lợi thủy sản có tính hủy diệt trên địa bàn tỉnh khá chặt chẽ, đạt kết quả khả quan.

Pep: 'Người ta muốn xóa sổ Man City khỏi Trái Đất'

Pep Guardiola lên tiếng bảo vệ đội nhà trước 115 cáo buộc vi phạm tài chính từ Premier League, vấn đề gây ám ảnh cho Man City kể từ tháng 2/2023.

Đàn chim hoang dã vây trắng một vùng quê ở Hà Tĩnh

Xã Điền Mỹ (Hương Khê, Hà Tĩnh) đã có những biện pháp tuyên truyền, ngăn chặn nạn đánh bắt, tận diệt chim trời. Thế nên, chim kéo về trú ngụ càng đông, vây trắng cả một vùng quê.

Ngăn chặn sự suy giảm nguồn lợi thủy sản

Khai thác quá mức cộng với ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu đang làm suy giảm nghiêm trọng nguồn lợi thủy sản của nước ta nói chung và tỉnh Bình Thuận nói riêng. Chính vì thế, kiểm soát suy thoái nguồn lợi thủy sản là vấn đề được quan tâm bởi nguồn lợi thủy sản có vai trò quan trọng đối với đa dạng sinh học, môi trường tự nhiên, cung cấp thực phẩm cho con người.

Quảng Ngãi: Khởi động dự án bảo tồn và phát triển rong mơ tại huyện Bình Sơn

Sau 1 năm tiến hành xây dựng kế hoạch khảo sát và tập huấn, Hội Nông dân huyện Bình Sơn (Quảng Ngãi) vừa chính thức khởi động triển khai dự án 'Bảo vệ, khai thác và phát triển rong mơ khu vực các xã ven biển gắn với sinh kế bền vững của cộng đồng'.

Ngăn chặn từ sớm nạn săn bắt chim trời ở Hà Tĩnh

Chính quyền địa phương và các lực lượng chức năng ở Hà Tĩnh đã và đang tiếp tục tập trung triển khai nhiều giải pháp nhằm ngăn chặn nạn đánh bắt, tận diệt chim trời.

Hà Tĩnh: Tận diệt chim di cư mùa mưa bão

Hiện nay, tình trạng săn bắt chim di cư trong mùa mưa bão ở tỉnh Hà Tĩnh diễn ra phổ biến, nhất là tại các địa phương vùng ven biển. Thực trạng này đã gây nên những ảnh hưởng, tác động tiêu cực đến môi trường, tiềm ẩn nguy cơ tận diệt các loài chim hoang dã.

Bình Định: Dùng kích điện đánh bắt cá, chủ tàu cá '3 không' bị xử phạt 7,5 triệu đồng

Bộ đội Biên phòng tỉnh Bình Định xử phạt một chủ tàu cá về hành vi sử dụng công cụ kích điện để khai thác thủy sản kiểu tận diệt.

Xử phạt tàu cá sử dụng kích điện khai thác thủy sản

Ngày 16/9, Đồn Biên phòng Nhơn Lý (BĐBP tỉnh Bình Định) cho biết đã ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với ông Đinh Văn Ơi (53 tuổi, trú thôn Nhơn Phước, xã Nhơn Hội, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định) về hành vi sử dụng công cụ kích điện trên tàu cá để khai thác thủy sản, mức phạt 7,5 triệu đồng.

Xử lý nghiêm các trường hợp bẫy bắt, tận diệt chim hoang dã, chim di cư

Vào thời điểm này, tại nhiều địa phương ở khu vực ven biển, như: Hoằng Hóa, Quảng Xương, TP Sầm Sơn lại tái diễn tình trạng người dân sử dụng các công cụ, dụng cụ để bẫy bắt, tận diệt chim hoang dã, chim di cư. Để ngăn chặn hành vi này, thời gian qua, Hạt Kiểm lâm ven biển (Chi cục Kiểm lâm tỉnh) đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.

Chiêu trò thu mua ong bầu của thương lái

Gần đây, ong bầu được các thương lái lùng sục khắp nơi để bán sang Trung Quốc với giá 4 triệu đồng/kg. Loài ong chuyên thụ phấn cho cà, mướp... bỗng chốc bị săn bắt tận diệt.

Hội nghị Bộ trưởng Nông nghiệp G20 mở ra triển vọng mới cho thế giới

Ngày 13/9, Hội nghị Bộ trưởng Nông nghiệp Nhóm 20 nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã bế mạc tại Chapada dos Guimaraes, bang Mato Grosso của Brazil, với sự tham gia của 23 bộ trưởng, 43 đoàn đại biểu các nước thành viên và các tổ chức quốc tế.

Hà Tĩnh: vào cuộc ngăn chặn săn bắt chim di cư mùa mưa bão

Chính quyền xã Cương Gián và các lực lượng chức năng ở huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh đang tập trung vào cuộc ngăn chặn, xử lý săn bắt chim di cư mùa mưa bão.

Khi cảnh sát biển đồng hành với ngư dân

Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 3 được Ban Thường vụ Đảng ủy Cảnh sát biển Việt Nam giao nhiệm vụ phối hợp với Ban Dân vận tỉnh, thành ủy của 9 tỉnh, thành phố trên địa bàn (Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bến Tre, Tiền Giang, Trà Vinh và TP. Hồ Chí Minh) triển khai thực hiện chương trình 'Cảnh sát biển đồng hành với ngư dân' trong điều kiện tình hình chính trị, kinh tế - xã hội trên địa bàn cơ bản ổn định, tiềm lực quốc phòng, an ninh từng bước được tăng cường…

Xây dựng cộng đồng tiêu dùng nhân văn

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng, nguồn lợi thủy sản và các loài động vật trong tự nhiên đang bị đe dọa suy kiệt bởi sự khai thác quá mức, thiếu ý thức bảo tồn của con người. Việc cấm khai thác tận diệt và tiêu thụ các loài cá non của tỉnh hiện nay là một chủ trương cấp bách và phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững.

Hà Tĩnh: nhức nhối nạn săn bắt chim di cư mùa mưa bão

Mùa mưa bão là thời điểm nạn săn bắt chim di cư ở tỉnh Hà Tĩnh diễn ra khá phổ biến, gây nguy cơ tận diệt các loài chim hoang dã, ảnh hưởng lớn đến môi sinh, môi trường.

Xử lý nghiêm khai thác hủy diệt

Thời gian qua, công an các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Cái Nước tăng cường tuần tra, kiểm soát và kiên quyết xử lý nghiêm hành vi dùng xung kích điện khai thác thủy sản có tính hủy diệt, tận diệt nhằm tái tạo và phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản (NLTS) trong môi trường tự nhiên.

Cần ngăn chặn, xử lý hành vi đánh bắt thủy sản bằng xung điện, thuốc nổ

Thời gian qua, một số ngư dân vì lợi ích trước mắt đã bất chấp quy định của pháp luật, sử dụng phương tiện trái phép như thuốc nổ, xung điện để đánh bắt thủy, hải sản, đe dọa nghiêm trọng đến hệ sinh thái biển và ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của ngư dân tại các xã bãi ngang trong tỉnh. Mặc dù người dân rất bức xúc, đã nhiều lần trình báo cơ quan chức năng nhưng đến nay tình trạng này vẫn chưa được xử lý.

Tây Ninh ngăn chặn khai thác tận diệt nguồn lợi thủy sản

Tây Ninh có nhiều lợi thế về điều kiện tự nhiên để phát triển nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, với công trình thủy lợi hồ Dầu Tiếng, sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ Đông chảy qua địa phận trải dài, cùng hệ thống kênh, rạch chằng chịt. Tuy nhiên những năm gần đây, tình trạng ô nhiễm nguồn nước sông, rạch và hoạt động đánh bắt kiểu tận diệt ngày càng nhiều, khiến nguồn thủy sản tự nhiên bị đe dọa.

Ngày đầu nghỉ lễ, cả làng cùng du khách nhảy xuống đầm lầy chụp cá, tôm

Mỗi năm chỉ duy nhất một lần, hôm nay (31/8), cả làng và du khách nhảy xuống đầm lầy chụp bắt cá, tôm thòa thích.

Đặc sản được ví như 'thần dược' ở Quảng Trị, khách có tiền cũng khó mua

Vẻ ngoài sần sùi, kém hấp dẫn nhưng những con hàu vua kích thước 'khủng' lại là đặc sản riêng có ở đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị), không phải ai cũng có thể mua và thưởng thức.

Lũ về dớn lên đồng

Nước lũ về, đây cũng là thời điểm người dân vùng lũ tập trung khai thác thủy sản. Bên cạnh việc giăng câu, lưới, lợp, lờ,… thì vẫn còn nhiều trường hợp khai thác thủy sản vi phạm pháp luật, trong đó đặt dớn (dùng lưới có kích thước nhỏ hơn quy định) để đánh bắt làm cạn kiệt nguồn lợi thủy sản.

Mùa cá nam chông chênh

Đang chính vụ cá nam nhưng không khí tại các cảng cá trong tỉnh không nhộn nhịp, náo nhiệt như mọi năm. Tàu thuyền vẫn hăng hái ra khơi, nhưng những chuyến biển trở về không như mong đợi khi sản lượng đánh bắt không giúp ngư dân có lãi…

Tuổi trẻ bảo vệ nguồn lợi thủy sản

Các cấp bộ đoàn trong tỉnh đã phát huy tinh thần xung kích, tình nguyện của đoàn viên, hội viên, thanh niên cùng tham gia ngăn chặn, tiến tới chấm dứt tình trạng khai thác nguồn lợi thủy sản (NLTS) có tính chất hủy diệt, nhằm bảo vệ, phục hồi và phát triển NLTS.