Triển khai Công điện số 65/CĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai yêu cầu các thành viên Ban Chỉ đạo 389 phối hợp các địa phương đẩy mạnh công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trên địa bàn.
BHXH Việt Nam cho biết, thời gian qua, nhiều người có thẻ BHYT bị mắc các bệnh hiểm nghèo, bệnh nặng đã được quỹ BHYT chi trả hàng trăm triệu đồng đến hàng tỷ đồng chi phí khám, chữa bệnh BHYT.
Buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả không chỉ gây thất thu ngân sách hàng chục nghìn tỷ đồng mỗi năm mà còn trực tiếp đe dọa sức khỏe người tiêu dùng, phá vỡ niềm tin vào thị trường.
Trong 2 ngày 7 và 8/7, Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương cùng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Ngãi có các buổi tiếp xúc cử tri phường Kon Tum, Cẩm Thành, sau Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV.
Thống kê của Bảo hiểm xã hội Việt Nam cho thấy, từ năm 2024 đến hết tháng 5/2025, rất nhiều trường hợp người bệnh có thẻ bảo hiểm y tế được sử dụng dịch vụ kỹ thuật cao, chi phí lớn, được Quỹ Bảo hiểm y tế chi trả chi phí khám, chữa bệnh lên tới hàng tỷ đồng.
Nhiều bệnh nhân ở TP.HCM, Hà Nội, Vĩnh Phúc, Quảng Trị được quỹ BHYT chi trả viện phí với nhiều tỉ đồng.
Trong bối cảnh chi phí y tế gia tăng, việc chi trả kịp thời, đúng quy định của Quỹ Bảo hiểm y tế giúp người dân được giảm đáng kể các khoản chi phí dành cho y tế, đặc biệt với nhiều người mắc bệnh nặng, mãn tính, có số đợt khám chữa bệnh dài ngày...
Mới đây, một công ty dược phẩm đã công bố thông tin về bản án tranh chấp hợp đồng bảo hiểm. Đây là tranh chấp hợp đồng bảo hiểm điển hình về việc xác định thời hạn có hiệu lực của bảo hiểm hàng không...
Thuốc giả không chỉ khiến người bệnh đối mặt với nguy cơ tử vong hoặc biến chứng nặng nề mà còn gây thiệt hại to lớn về kinh tế, làm xói mòn niềm tin xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến uy tín ngành Y tế cũng như sự tồn tại của các doanh nghiệp dược chân chính.
Nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày càng cao đã thúc đẩy sự phát triển của các cơ sở kinh doanh dược phẩm tại Lạng Sơn. Tuy nhiên, cùng với đó là những diễn biến phức tạp trong hoạt động kinh doanh, đặc biệt là tình trạng buôn bán thuốc tân dược không rõ nguồn gốc và bán thuốc không theo đơn, đòi hỏi các cơ quan chức năng phải tăng cường kiểm tra, giám sát.
Tình hình buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ ngày càng có diễn biến phức tạp. Đáng báo động, tội phạm triệt để lợi dụng kẽ hở của pháp luật tiến hành hành vi vi phạm, nhất là trong sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, thuốc tân dược, mỹ phẩm quy mô lớn.
Trong nhiều năm gần đây, nạn sản xuất và tiêu thụ hàng giả, đặc biệt là thuốc giả, thực phẩm giả và mỹ phẩm giả đang là một vấn đề nghiêm trọng. Những sản phẩm này không chỉ gây ra những hậu quả tiêu cực về sức khỏe cho người sử dụng, mà còn làm suy giảm niềm tin của người tiêu dùng đối với những sản phẩm chính hãng, ảnh hưởng đến nền kinh tế và ổn định xã hội.
Ngày 24/6, Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Sóc Trăng cho biết, đơn vị đang xem xét, xử lý một cơ sở kinh doanh thuốc tân dược bán thuốc đã hết hạn sử dụng.
Các nhà khoa học tại Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng đã tiến hành nghiên cứu về khả năng giảm đau của chiết xuất lá nọc xoài thay thế thuốc giảm đau tân dược.
Chi cục QLTT Sóc Trăng vừa phát hiện hàng loạt vi phạm trong đợt kiểm tra, với tổng giá trị hàng hóa gần 70 triệu đồng. Đáng chú ý, một nhà thuốc bị phát hiện bán thuốc tân dược đã hết hạn sử dụng.
Qua kiểm tra, Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Sóc Trăng phát hiện một hộ kinh doanh thuốc tân dược bán 5 loại thuốc tân dược đã hết hạn sử dụng.
Qua kiểm tra, Chi cục Quản lý thị trường Sóc Trăng (QLTT) phát hiện nhiều vụ vi phạm với tổng giá trị hàng hóa gần 70 triệu đồng; trong đó có một nhà thuốc bán thuốc tân dược hết hạn sử dụng...
Chiều 23/6, Giám đốc Sở Công thương thành phố Đà Nẵng Lê Thị Kim Phương cho biết, qua một tháng triển khai cao điểm, trên các tuyến phố hiện nay, một số cửa hàng kinh doanh đóng cửa, ngừng kinh doanh. Điều này cũng làm cho các tuyến phố du lịch chung quanh khu vực chợ Hàn, chợ Cồn không được sôi động.
Ban chỉ đạo 389 tỉnh Vĩnh Long cho biết, từ đâu đến giữa tháng 6/2026, các lực lượng đã kiểm tra khoảng 3.620 vụ (giàm 1.000 vụ so với cùng ký năm 2024). Trong đó, xử lý 190 vụ vi phạm mua bán, vận chuyển hàng nhập lậu; sản xuất, kinh doanh hàng giả, hàng kém chết lượng,… với số tiền phạt gần 13 tỷ đồng.
TAND Tp.Hà Nội đang xét xử vụ án 'giả mạo luật sư' để lừa đảo chạy thủ tục nhập khẩu thuốc tân dược. Phía bị cáo kêu oan, không thừa nhận lừa đảo và cho rằng chỉ là quan hệ dân sự.
Trong đợt cao điểm đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả và xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, tỉnh Sơn La đã tập trung kiểm tra, kiểm soát, xử lý nghiêm các vi phạm, góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
'Những gì là thực phẩm, thuốc chữa bệnh tuyệt đối không được để giả!' – lời chỉ đạo của Tổng Bí thư Tô Lâm tại buổi làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội ngày 16/6/2025 không chỉ là sự nhấn mạnh về quản lý thị trường, mà còn là tuyên ngôn về giới hạn đạo đức của một quốc gia: Không được để xảy ra gian dối với sự sống và sức khỏe của con người.
Với phương châm 'không vùng cấm, không ngoại lệ', các lực lượng chức năng của tỉnh đã mở đợt cao điểm kiểm tra, kiểm soát buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả và vi phạm sở hữu trí tuệ; góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng, khẳng định tính nghiêm minh của pháp luật và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Sau khi Thủ tướng Chính phủ ban hành Công điện số 25/CĐ-TTg ngày 26/2/2025 chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng, thị trường bán lẻ cả nước bước vào một giai đoạn thanh lọc chưa từng có.
Thực hiện cao điểm đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trên địa bàn tỉnh Gia Lai, Sở Y tế đã tiến hành kiểm tra đột xuất và xử lý nhiều cơ sở vi phạm.
Chỉ hơn một năm, lực lượng quản lý thị trường tại TPHCM ghi nhận 178 vụ vi phạm, với trên 262.000 đơn vị thuốc tân dược giả bị thu giữ, trị giá hơn 15 tỷ đồng. Những con số đó, không chỉ gióng lên hồi chuông báo động về thực trạng thuốc giả đang len lỏi ngoài thị trường, mà còn cho thấy nguy cơ có thể lọt vào hệ thống điều trị nếu không được kiểm soát chặt chẽ. Cuộc chiến chống thuốc giả chưa bao giờ dễ dàng và chính các cơ sở điều trị đang trở thành tuyến đầu trong phòng ngừa và ngăn chặn hiểm họa này.
Chi cục Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Quảng Ninh vừa tiến hành kiểm tra, thu giữ hơn 5.000 tuýp tân dược, 400 lít siro mạch nha nhập lậu và 119 ấm trà không rõ nguồn gốc, xuất xứ.
Vẫn còn đó những nỗi lo không biết số hàng giả, hàng nhái, hàng không rõ nguồn gốc chưa bị phát hiện liệu có bị đưa ra thị trường hay không? Và ai sẽ chịu trách nhiệm về sức khỏe của người tiêu dùng bị ảnh hưởng khi sử dụng những sản phẩm đó?
Dù đã có hợp đồng với đơn vị xử lý rác nhưng số thuốc tân dược này lại được đơn vị khác đưa đi tiêu hủy.
Công ty Cổ phần Dược Trung ương 3 đã có báo cáo Sở Y tế thành phố Đà Nẵng về việc hàng trăm vỉ thuốc tân dược còn hạn sử dụng bỏ bên đường Xuân Thiều 21, quận Liên Chiểu.
Ngày 14/6, Sở Y tế TP Đà Nẵng cho biết đã nhận được báo cáo chính thức từ Công ty Cổ phần Dược Trung ương 3 liên quan đến vụ việc hàng trăm vỉ thuốc tân dược bị phát hiện vứt bỏ bên tuyến đường Xuân Thiều 21 (phường Hòa Hiệp Nam, quận Liên Chiểu). Dù nằm trong diện bị thu hồi và tiêu hủy, số thuốc này đã bị tuồn ra ngoài, cho thấy những lỗ hổng đáng báo động trong quy trình xử lý chất thải y tế của doanh nghiệp.
Hội đồng hủy thuốc của Công ty CP Dược TƯ 3 đã thiếu sót trong quá trình hủy thuốc, để tồn lại một số vỉ chưa xử lý triệt để trước khi ngâm nước, không giám sát chặt chẽ quá trình vận chuyển và tiêu hủy sản phẩm.
Ngày 14.6, Sở Y tế TP Đà Nẵng cho biết đã tiếp nhận báo cáo giải trình của Công ty Cổ phần Dược Trung ương 3 liên quan đến vụ việc hàng trăm vỉ thuốc tân dược còn hạn sử dụng bị phát hiện bỏ bên đường Xuân Thiều 21, phường Hòa Hiệp Nam, quận Liên Chiểu.
Công ty Cổ phần Dược Trung ương 3 thừa nhận đã thuê đơn vị không chuyên xử lý lô thuốc thu hồi do kém chất lượng, dẫn đến việc hàng trăm vỉ thuốc còn hạn sử dụng bị bỏ bên đường ở Đà Nẵng.
Ngày 14/6, tin từ Chi cục QLTT tỉnh Quảng Ninh, đã kiểm tra, bắt giữ 5.400 tuýp thuốc tân dược, 400 lít siro mạch nha nhập lậu, không rõ nguồn gốc, xuất xứ.
Hơn 5.000 tuýp thuốc tân dược và 400 lít siro mạch nha không có hóa đơn, chứng từ vừa bị lực lượng quản lý thị trường Quảng Ninh phát hiện tại kho hàng ở phường Ninh Dương, TP Móng Cái. Chủ hàng khai mua trôi nổi trên thị trường để bán kiếm lời.
Lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Quảng Ninh ngày 13/6, cho biết đơn vị vừa phát hiện và thu giữ số lượng lớn thuốc tân dược và siro nhập lậu chưa kịp đưa ra thị trường tiêu thụ tại thành phố Móng Cái.
Số thuốc bị vứt bên đường Xuân Thiều 21 ở Đà Nẵng là lô hàng đã bị thu hồi do không đạt chất lượng. Công ty cổ phần dược Trung ương 3 thừa nhận thiếu sót trong quá trình giám sát tiêu hủy.
Quá trình khám xét kho hàng của ông T.V.K, lực lượng chức năng phát hiện 5.400 tuýp thuốc trị ngứa ngoài da (trong 9 thùng carton) và 400 lít sirô mạch nha (đựng trong 20 thùng nhựa) xuất xứ Trung Quốc, nhập lậu.