MỸ - Một dự luật mới đã được Thượng nghị sĩ Mỹ Elissa Slotkin đưa ra tại Thượng viện, có thể cấm nhập khẩu các loại xe Trung Quốc và các nơi khác vì lý do an ninh quốc gia.
Trên cơ sở đề xuất của Bộ Tài chính, ngày 8/4/2025, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tịnh chủ trì cuộc họp thẩm định dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về Trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam.
Sở Tài chính TP.HCM đã đề xuất hai phương án cho việc xây dựng trung tâm tài chính sau khi khảo sát và tham khảo ý kiến.
Sở Tài chính TPHCM đề xuất chọn phương án 2 cho Trung tâm Tài chính với tổng diện tích khoảng 687 ha, gồm các phân khu và diện tích trung tâm tài chính tại quận 1, cùng với phần tại Khu đô thị mới Thủ Thiêm được bố trí toàn bộ phân khu chức năng (trừ phân khu 8) với diện tích khoảng 564 ha.
Sở Tài chính TPHCM đã đề xuất hai phương án cho việc xây dựng Trung tâm Tài chính (TTTC) sau khi khảo sát và tham khảo ý kiến. Qua đó, Sở cũng kiến nghị chọn phương án 2 với tổng diện tích khoảng 687 ha để xây dựng Trung tâm Tài chính quốc tế.
Sở Tài chính TP HCM đề xuất lấy 564 ha đất Thủ Thiêm làm trung tâm tài chính quốc tế TP HCM
Liên Hợp quốc ghi nhận vai trò tích cực của Việt Nam trong các cơ chế pháp lý quan trọng, đồng thời bày tỏ mong muốn Hà Nội tiếp tục đóng góp vào tiến trình thúc đẩy pháp quyền, đảm bảo hòa bình, ổn định và phát triển bền vững trên thế giới.
Phó Tổng Thư ký Liên hợp quốc mong muốn Việt Nam tiếp tục đóng góp, chung tay với các cơ quan Liên hợp quốc thúc đẩy pháp quyền vì hòa bình, ổn định và phát triển bền vững trên thế giới.
Ngày 26/3, Đại sứ, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc (LHQ) Đặng Hoàng Giang đã có buổi làm việc với Phó Tổng thư ký, Trưởng Văn phòng Pháp lý của LHQ Elinor Hammarskjöld nhân dịp bà tiếp quản vị trí này để trao đổi về hợp tác và các vấn đề hai bên cùng quan tâm.
Ngày 26/3, Đại sứ, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc Đặng Hoàng Giang đã có buổi làm việc với bà Elinor Hammarskjöld, Phó Tổng thư ký, Trưởng Văn phòng Pháp lý của Liên hợp quốc nhân dịp bà tiếp quản vị trí này để trao đổi về hợp tác và các vấn đề mà hai bên cùng quan tâm.
Việc thành lập trung tâm tài chính khu vực và quốc tế tại Việt Nam không chỉ là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước mà còn là bước đi chiến lược để nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Với nền tảng chính trị vững chắc, hệ thống pháp lý đồng bộ và thực tiễn phát triển đầy tiềm năng, đây là thời điểm thích hợp để Việt Nam hiện thực hóa mục tiêu này, góp phần thu hút nguồn vốn, thúc đẩy tăng trưởng và nâng tầm vị thế quốc gia trên bản đồ tài chính quốc tế.
Trong mấy năm qua, người ta dần quen với phép ẩn dụ 'dữ liệu là một loại dầu mỏ mới'. Thật vậy, nếu như nền công nghiệp 3.0 dựa vào nhiên liệu chính là dầu mỏ, thì nền công nghiệp 4.0 phụ thuộc vào năng lượng của dữ liệu. Nước Mỹ đã kiểm soát dầu mỏ toàn cầu hàng chục năm qua bằng công cụ Petrodollar và họ cũng đang ra sức áp đặt tiêu chuẩn Mỹ lên dữ liệu số. Chỉ khác là, cuộc chơi giờ không chỉ có nước Mỹ.
Chiều 5-3, trong khuôn khổ chuyến công tác tại Singapore, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Đà Nẵng Nguyễn Văn Quảng cùng đoàn công tác có buổi làm việc với Tập đoàn Portcullis.
Trong bối cảnh nền kinh tế không ngừng phát triển, doanh nghiệp Việt Nam ngày càng phải đối mặt với nhiều rủi ro pháp lý trong quá trình điều hành và kinh doanh. Từ những vấn đề liên quan đến quản trị nội bộ, quan hệ lao động, đến các thay đổi trong chính sách pháp luật, việc nhận diện và kiểm soát rủi ro pháp lý ngay từ đầu là yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp phát triển bền vững. Nhằm giúp doanh nghiệp có cái nhìn rõ nét hơn về những thách thức pháp lý thường gặp cũng như cách thức kiểm soát, Báo Pháp luật Việt Nam đã có buổi trao đổi với Luật sư Đoàn Thế Hiếu – Phó Giám đốc Công ty Luật Hà Trọng Đại và Cộng sự. Cảm ơn Luật sư Đoàn Thế Hiếu đã dành thời gian chia sẻ những thông tin hữu ích về quản trị rủi ro pháp lý tròn doanh nghiệp.
Đoàn công tác Lãnh đạo thành phố Đà Nẵng do ông Nguyễn Văn Quảng, Bí thư Thành ủy dẫn đầu vừa có chuyến làm việc với Ban Lãnh đạo Trung tâm Tài chính quốc tế Dubai (DIFC).
Đây sẽ là lần đầu tiên Việt Nam đảm nhiệm cương vị Chủ tịch SPLOS kể từ khi trở thành thành viên Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển.
Đoàn công tác thành phố Đà Nẵng vừa thực hiện chương trình làm việc tại Các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE) để chia sẻ kinh nghiệm xây dựng trung tâm tài chính và hợp tác đào tạo nguồn nhân lực phục vụ hoạt động của Trung tâm tài chính Đà Nẵng...
Các phiên xét xử Tổng thống bị đình chỉ của Hàn Quốc Yoon Suk Yeol sẽ được tiếp tục vào tuần tới, trước khi các thẩm phán ra quyết định chính thức về việc có bãi nhiệm ông liên quan đến sắc lệnh ban bố thiết quân luật hay không.
Các phiên xét xử Tổng thống bị đình chỉ của Hàn Quốc Yoon Suk Yeol sẽ được tiếp tục vào tuần tới trước khi các thẩm phán ra quyết định chính thức về việc có bãi nhiệm ông liên quan đến sắc lệnh ban bố thiết quân luật hay không.
Một thẩm phán liên bang thứ ba ngày 10/2 chặn lệnh hành pháp của ông Trump về việc chấm dứt quyền công dân theo nơi sinh đối với con cái của người đang ở Mỹ bất hợp pháp.
Phát triển Trung tâm tài chính (TTTC) quốc tế không chỉ mang hiệu quả kinh tế, mà còn củng cố vị thế của Việt Nam trong khu vực và trên trường quốc tế, giúp quảng bá hình ảnh đất nước.
Nghiên cứu của các chuyên gia cho thấy, có nhiều con đường khác nhau trong việc phát triển Trung tâm tài chính quốc tế (IFC) để TP.HCM và Đà Nẵng có thể học hỏi.
Trọng tài thương mại không chỉ là một phương thức giải quyết tranh chấp mà còn là động lực thúc đẩy sự phát triển bền vững của nền kinh tế Việt Nam. Sự kết hợp giữa các chuẩn mực quốc tế và sự am hiểu văn hóa và môi trường kinh doanh tại Việt Nam sẽ là chìa khóa để trọng tài thương mại trở thành lựa chọn ưu tiên của các doanh nghiệp trong nước và quốc tế.
Bốn tháng sau khi FBI Mỹ tuyên bố nâng mức tiền thưởng từ 100.000 lên 5.000.000USD cho người chỉ điểm dẫn tới việc bắt giữ được Ruja Ignatova - nữ tội phạm duy nhất hiện nằm trong danh sách 10 đối tượng bị truy nã gắt gao nhất của Mỹ, tháng 11/2024 đã xuất hiện thông tin rằng đối tượng này có thể đang trốn ở Nam Phi.
Lãng đặt tờ báo xuống vạt cỏ, gối đầu mình lên những rễ cây Ngọc Tước. Đêm cuối cùng của năm, Lãng nhẩm tính, đã ba mươi năm Lãng đã tìm ra sự thật. Lãng sẽ nằm đây, đợi đến hừng đông, khi những giọt sương cuối rơi xuống đồi. Đám gà phía làng chài gọi ngày mới, Lãng sẽ đến hốc cây có người đàn ông đang trốn. Lãng sẽ tận tay dắt ổng về. Lãng thiếp đi. Trong cơn mơ, cây Ngọc Tước bắt đầu đâm lá non.
Trao đổi với Báo PLVN về vấn đề hoàn thiện chính sách, pháp luật về doanh nghiệp dân tộc tại Việt Nam, Vụ trưởng Vụ Pháp luật dân sự - kinh tế, Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tú nhận định: 'Cần làm tốt nhiều công việc để góp phần hình thành các doanh nghiệp dân tộc trong kỷ nguyên mới'
Bảo vệ bản quyền trên môi trường số luôn được xem là yếu tố then chốt để thúc đẩy sự phát triển bền vững của nền kinh tế sáng tạo. Tại hội thảo về nội dung này vừa được tổ chức tại Hà Nội, nhiều chuyên gia đã chỉ ra rằng, khi quyền sở hữu trí tuệ được bảo vệ hiệu quả thì nền kinh tế sáng tạo mới có thể thực sự trở thành động lực phát triển kinh tế và xã hội.
Nhằm đáp ứng yêu cầu tìm hiểu và nghiên cứu của bạn đọc về công tác thi hành án dân sự, Nhà xuất bản Tư pháp xuất bản cuốn 'Định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thi hành án dân sự trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045' do TS. Nguyễn Quang Thái - Tổng cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân sự, Bộ Tư pháp làm chủ biên.
Các trường hợp áp dụng lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt gồm: Gói thầu mua thuốc, vaccine, thiết bị y tế thông qua các tổ chức quốc tế; gói thầu có yêu cầu bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại, biên giới lãnh thổ…
Hoạt động giải quyết tranh chấp trực tuyến đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp khi phải ứng phó với những rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động kinh doanh có thể dẫn đến tranh chấp, qua đó góp phần thúc đẩy kinh tế số.
Hội đồng châu Âu mới đây đã thông qua Chỉ thị FASTER, bộ quy tắc mới nhằm thiết lập các thủ tục khấu trừ thuế nhanh chóng, an toàn và hiệu quả. Quy định này không chỉ giúp giải quyết vấn đề thuế kép đang đè nặng các nhà đầu tư xuyên biên giới, mà còn góp phần phát hiện gian lận thuế hiệu quả hơn.
Sáng 10/12, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao tổ chức lễ kỷ niệm 30 năm Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) có hiệu lực. Tại lễ kỷ niệm, Trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ nêu rõ, cách đây 30 năm, UNCLOS, văn kiện điều chỉnh các hoạt động trên biển và đại dương, chiếm hơn 70% bề mặt Trái đất, chính thức có hiệu lực.
Việt Nam nhận thức rõ vai trò và tầm quan trọng của biển với hòa bình, an ninh và phát triển của đất nước; thực thi đầy đủ và có trách nhiệm các quy định của UNCLOS.
Sáng 10/12, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (hay còn gọi là UNCLOS) có hiệu lực.
Cách đây 30 năm, Công ước Liên hợp quốc về Luật biển 1982 (hay còn gọi là UNCLOS) chính thức có hiệu lực, đánh dấu sự ra đời của văn kiện quan trọng, được mệnh danh là bản 'Hiến pháp về biển và đại dương', điều chỉnh các hoạt động trên biển và đại dương, chiếm hơn 70% bề mặt trái đất.
Sáng 10/12, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm Công ước Liên hợp quốc về Luật biển có hiệu lực nhằm nhìn nhận lại giá trị, vai trò của Công ước cũng như chặng đường Việt Nam thực thi những quy định của Công ước trong 30 năm qua.
Trong 3 thập kỷ qua, thế giới trải qua nhiều biến động, Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 cũng không ngoại lệ khi phải đối mặt với nhiều thách thức khác nhau. Với giá trị được thế giới công nhận như Hiến pháp của đại dương, UNCLOS đã kiến tạo những nền tảng để giải quyết các nhu cầu và thách thức đang nổi lên về quản trị biển và đại dương, đặc biệt là các vấn đề mới nổi từ đầu thế kỷ XXI.
Đóng góp vào quá trình hình thành và phát triển của Công ước Liên hợp quốc về Luật biển (UNCLOS), Việt Nam luôn thể hiện tốt vai trò là thành viên tích cực, có trách nhiệm của Công ước, luôn đề cao giá trị, tôn trọng và thực thi đầy đủ Công ước, qua đó cũng khẳng định vị thế, vai trò và sự tích cực, chủ động của Việt Nam trên trường quốc tế.
Theo bà Phạm Thị Kim Oanh - Phó Cục trưởng Cục Bản quyền tác giả, cần đưa ra các giải pháp thiết thực xây dựng một môi trường trực tuyến minh bạch, công bằng và phát triển bền vững nhằm nâng cao hiệu quả bảo vệ và thực thi bản quyền trong môi trường thương mại điện tử.
Trong 3 thập kỷ qua, thế giới trải qua nhiều biến động, Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 cũng không ngoại lệ khi phải đối mặt với nhiều thách thức khác nhau. Với giá trị được thế giới công nhận như Hiến pháp của đại dương, UNCLOS đã kiến tạo những nền tảng để giải quyết những nhu cầu và thách thức đang nổi lên về quản trị biển và đại dương, đặc biệt là các vấn đề mới nổi từ đầu thế kỷ 21.
Trong 30 năm qua, Công ước đã được cộng đồng quốc tế nhất trí ghi nhận và nhấn mạnh nhiều lần như là 'Hiến pháp của đại dương', giúp thế giới quản trị biển và đại dương, thể hiện qua một số đóng góp nổi bật.
BBNJ cho phép Việt Nam tham gia vào thăm dò, khai thác và phân chia tài nguyên gen biển nằm ngoài Biển Đông.
Công ước sẽ tiếp tục đóng vai trò là trụ cột không thể thay thế trong việc thúc đẩy hợp tác quốc tế, bảo đảm các thách thức lớn về quản trị biển và đại dương trong thế kỷ 21 và cả những thế kỷ tiếp theo sẽ được giải quyết một cách công bằng và có trật tự. Vai trò toàn diện, lâu dài và bất khả thay thế của Công ước chính là minh chứng cho sức sống mạnh mẽ của nó, một văn kiện mà không chỉ điều chỉnh hiện tại mà còn định hình tương lai biển và đại dương trên toàn cầu.
Sau 14 năm kể từ khi có Luật Trọng tài thương mại (2010), Việt Nam vẫn mải miết xây dựng đội ngũ trọng tài viên quốc tế đủ chất và lượng để đáp ứng nhu cầu hội nhập sâu rộng của nền kinh tế.
Các chuyên gia khẳng định UNCLOS năm 1982 là cơ sở để Việt Nam giải quyết hòa bình các tranh chấp trên biển với các nước láng giềng, hướng tới quản lý hòa bình và bền vững Biển Đông.
Việt Nam quyết tâm triển khai thành công các nhiệm vụ nhằm thể hiện việc coi trọng, tuân thủ và thực thi đầy đủ UNCLOS, thể hiện hình ảnh Việt Nam trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc...
Việt Nam quyết tâm triển khai thành công các nhiệm vụ nhằm thể hiện việc coi trọng, tuân thủ và thực thi đầy đủ UNCLOS, thể hiện hình ảnh Việt Nam trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc...
Trên địa bàn huyện Định Quán hiện có 5 nhà văn hóa dân tộc thiểu số gồm: dân tộc Mạ ở khu phố Hiệp Nghĩa, thị trấn Định Quán; dân tộc Chơro ở xã Túc Trưng; dân tộc Mường ở xã Phú Túc; dân tộc Chơro ở xã La Ngà và Nhà cộng đồng dân tộc Khmer tại thị trấn Định Quán. Đây là nơi tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao cho đồng bào các dân tộc.
Theo Thứ trưởng Thường trực Nguyễn Minh Vũ, trong thời gian tới, Việt Nam sẽ quyết tâm triển khai thành công các nhiệm vụ nhằm tiếp tục thể hiện việc coi trọng, tuân thủ và thực thi đầy đủ UNCLOS.
Ủy viên dự khuyết Ban chấp hành Trung ương Đảng, Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ đã trả lời phỏng vấn nhân dịp kỷ niệm 30 năm ngày Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển có hiệu lực (16/11/1994 -16/11/2024).