Ngày 12/6, Trường Đại học Thủy Lợi tổ chức tổng kết phong trào Olympic và khởi nghiệp năm học 2024-2025.
Chiều 12/6, Trường Đại học Thủy Lợi tổ chức tổng kết phong trào Olympic và khởi nghiệp năm học 2024-2025.
Cuộc thi Olympic Cơ học Toàn quốc lần thứ 35 khu vực phía Nam vừa khép lại với nhiều dấu ấn đặc biệt. Không chỉ là sân chơi học thuật danh giá, cuộc thi còn là nơi truyền lửa đam mê, lan tỏa tinh thần sáng tạo và khẳng định chất lượng đào tạo của các trường đại học, đặc biệt là Trường ĐH Bách khoa - ĐH Quốc gia TP.HCM.
Cuộc thi năm nay thu hút hơn 532 sinh viên đến từ 19 trường đại học trong khu vực phía Nam, thi đấu ở 8 nội dung.
Ngày 6/5/2025, Trường Đại học Thủy lợi tổ chức Lễ công bố Quyết định công nhận Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2020–2025. Theo quyết định của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường, GS. TS. Nguyễn Trung Việt chính thức đảm nhiệm cương vị Hiệu trưởng từ ngày 1/5/2025. Với bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực kỹ thuật xây dựng công trình thủy, ông được kỳ vọng sẽ tiếp nối truyền thống đào tạo, nghiên cứu của Nhà trường và đóng góp tích cực cho sự phát triển của ngành thủy lợi trong bối cảnh mới.
Sau khi Giáo sư, Tiến sĩ Trịnh Minh Thụ nghỉ hưu theo chế độ, Trường Đại học Thủy lợi có Hiệu trưởng mới là Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Trung Việt.
GS, TS Nguyễn Trung Việt, một trong những chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực kỹ thuật xây dựng công trình thủy tại Việt Nam, giữ chức Hiệu trưởng Trường đại học Thủy lợi nhiệm kỳ 2020-2025 từ ngày 1/5.
Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Trung Việt vừa được công nhận giữ chức Hiệu trưởng Trường Đại học Thủy lợi nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Bộ trưởng Nông nghiệp và Môi trường Đỗ Đức Duy vừa ký quyết định công nhận GS.TS Nguyễn Trung Việt, Phó hiệu trưởng Đại học Thủy lợi, giữ chức hiệu trưởng từ 1/5.
GS.TS Nguyễn Trung Việt, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Thủy lợi vừa được bổ nhiệm giữ chức Hiệu trưởng nhà trường, theo nhiệm kỳ của Hội đồng Trường khóa IV, nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Ngày 13/4, 119 SV của 5 trường đại học tại miền Trung dự thi Olympic Cơ học toàn quốc tại Trường ĐH Bách khoa, ĐH Đà Nẵng.
Từng hoang mang khi trúng tuyển vào ngành Công nghệ Hàng không Vũ trụ, sau 4,5 năm, vượt qua gần 60 nam sinh, Nguyễn Thị Thu Phương tốt nghiệp thủ khoa loại xuất sắc.
Ngày 30/11/2024, Quốc hội thông qua Nghị quyết về việc Việt Nam tiếp tục thực hiện chủ trương đầu tư Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận sau 8 năm tạm dừng, mở ra cơ hội quan trọng cho ngành hạt nhân, nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức. Việt Nam cần xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ nghiên cứu, quản lý và vận hành có năng lực, đồng thời nâng cao trình độ khoa học-công nghệ và phát triển sản xuất công nghiệp, bảo đảm chất lượng và an toàn trong quá trình xây dựng và vận hành nhà máy điện hạt nhân.
Kinh tế - xã hội càng phát triển thì yêu cầu an toàn về thân thể, sức khỏe, tính mạng của con người đặt ra càng cao. Cơ hội việc làm tăng là lý do khiến vài năm trở lại đây, ngành Bảo hộ lao động (BHLĐ) được nhiều người quan tâm tìm hiểu.
Nối tiếp thành công của 11 mùa trước, giải thưởng thường niên trị giá 150 triệu đồng còn thể hiện sự ghi nhận cho những nỗ lực của sinh viên học tập tại trường.
Tối 28/11 tại Hà Nội, giải thưởng cao nhất CSC Award 2024 'Vì thế hệ tương lai' do Quỹ Hỗ trợ Sinh viên tài năng ngành Xây dựng (FSC) phối hợp với Trường Đại học Xây dựng tổ chức được trao cho sinh viên Nguyễn Tấn Phong (lớp 66XF khoa Xây dựng dân dụng & Công nghiệp). Tấn Phong giành giải thưởng CSC Award sau 2 lần được đề cử liên tiếp, sở hữu nhiều thành tích xuất sắc trong học tập và nghiên cứu khoa học.
Sinh viên Nguyễn Tấn Phong trở thành chủ nhân Giải CSC Award 2024, với phần thưởng150 triệu đồng.
Mặc dù là giảng viên các môn liên quan tới Cơ học (thuộc Bộ môn Cơ học vật rắn, Khoa Cơ khí, Học viện Kỹ thuật Quân sự) tưởng chừng như khô cứng, nhưng Thiếu tá, TS Phùng Văn Minh lại không giống như tưởng tượng của tôi về một giảng viên ngành kỹ thuật quân sự.
Các thầy giáo trẻ luôn trăn trở đổi mới sáng tạo trong dạy học, tổ chức các phong trào với mong muốn truyền lửa nhiệt huyết, hình thành thế hệ trẻ giỏi chuyên môn, giàu kỹ năng và tinh thần trách nhiệm.
Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức lấy ý kiến nhân dân về việc đề nghị xét tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba cho GS.TS.NGƯT Trần Minh Tú.
Các trường đại học khối STEM có nhiều hoạt động thúc đẩy để hỗ trợ nữ sinh trong NCKH, đổi mới sáng tạo gắn liền với khởi nghiệp...
Trường Đại học Kiến trúc TP.HCM có 3 cơ sở tại TP.HCM, Cần Thơ, Đà Lạt, mang đến nhiều lựa chọn học tập cho những ai yêu thích ngành Kỹ thuật xây dựng.
Là hai trong số các gương mặt tiêu biểu được vinh danh tại Đại hội Thi đua Quyết thắng Quân chủng Phòng không - Không quân (PK-KQ) giai đoạn 2019-2024, Trung tá quân nhân chuyên nghiệp Ong Thị Điệp và Thượng sĩ Bùi Huy Hoàng đã có những nỗ lực vượt bậc, sáng tạo trong học tập, công tác.
Ngư Lộc (Hậu Lộc) là quê hương thân yêu của tôi - một làng chài nghèo đông dân. Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, đại đa số Nhân dân trong làng mù chữ. Sau Cách mạng Tháng Tám, nhờ phong trào xóa nạn mù chữ, tiếp đến là phong trào 'bình dân học vụ', thì sự học mới bắt đầu được quan tâm.
Xung quanh giải pháp san lấp nền đường cao tốc như Báo SGGP đã nêu, Báo SGGP xin giới thiệu ý kiến của lãnh đạo Chính phủ và các bộ, ngành trung ương về vấn đề này.
Sáng 1/6 tại Hà Nội, Hội Cơ học Việt Nam phối hợp với Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (Vusta) đã tổ chức Lễ Tổng kết và trao giải thưởng Hội thi Olympic Cơ học sinh viên toàn quốc lần thứ 34 năm 2024.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh điều này khi giải trình, làm rõ thêm các vấn đề được đại biểu Quốc hội quan tâm tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn trong khuôn khổ kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV chiều ngày 4/6...
Ngày 4-6, tiếp tục Kỳ họp thứ bảy, dưới sự chủ trì và điều hành của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội bắt đầu tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn.
Chiều nay 4/6, tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà giải trình làm rõ một số vấn đề đại biểu quan tâm.
Cuối phiên Quốc hội thực hiện chất vấn và trả lời chất vấn nội dung liên quan lĩnh vực tài nguyên và môi trường, đầu giờ chiều 4/6, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã tham gia trả lời, làm rõ hơn một số nội dung đại biểu quan tâm.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho biết, Việt Nam có tổng lượng đất hiếm chiếm 18% trên thế giới, song đây là thị trường hết sức phức tạp và Việt Nam sẽ không xuất khẩu đất hiếm thô…
Nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ lo ngại hoạt động lấn biển và khai thác cát biển làm vật liệu xây dựng sẽ có tác động lớn tới môi trường biển, nhất là tác động của dòng chảy dọc và ngang, dẫn tới khả năng xói lở bờ biển.
Đầu giờ chiều 4/6, sau khi Quốc hội hoàn thành phần chất vấn và trả lời chất vấn đối với Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường theo chương trình làm việc, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã có phần giải trình, làm rõ thêm một số vấn đề đại biểu Quốc hội quan tâm. Ngay sau đó, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã phát biểu kết luận nội dung làm việc.
Chiều 4.6, Phó thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà giải trình làm rõ một số vấn đề đại biểu quan tâm, trong đó có vấn đề cát cho các dự án cao tốc và đất hiếm.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho biết, ngoài thí điểm dùng cát biển làm vật liệu san lấp cho các dự án cao tốc, Chính phủ còn chỉ đạo nghiên cứu dùng đá xay, nhập vật liệu từ Campuchia.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà cho biết Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo bổ sung các nguồn cát, trong đó có việc nghiên cứu và sử dụng đá xay, nhập vật liệu cát ở nước ngoài.
Chiều 4/6, tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà giải trình làm rõ một số vấn đề đại biểu quan tâm.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho biết, đã có dự án điều tra, đánh giá trữ lượng các loại đất hiếm, xác định nguyên tắc dựa vào cung cầu của thị trường để khai thác; đáp ứng được công nghệ tuyển chọn, không xuất khẩu đất hiếm thô.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho biết, thị trường đất hiếm hết sức phức tạp, chủ yếu do các nước lớn đang điều hành; do đó, việc khai thác đất hiếm đã được Chính phủ chỉ đạo sát sao.
Theo Phó Thủ tướng, về vấn đề môi trường, quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại thì việc phân loại rác, tái sử dụng rác, biến rác thành năng lượng là giải pháp.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho biết, khoáng sản hiện tại sẽ phân thành 4 loại nhóm, trong đó, nhóm vật liệu xây dựng thông thường sẽ được đơn giản hóa các thủ tục, tiếp tục thực hiện phân cấp triệt để.