Làm thế nào để chuyển đổi hệ thống tài chính đã hơn 70 năm tuổi nhằm thích nghi với những thách thức của biến đổi khí hậu? Đây là câu hỏi lớn được đặt ra tại Hội nghị Thượng đỉnh về một hiệp ước tài chính toàn cầu vừa bế mạc tại Pháp. Mặc dù còn khiêm tốn về kết quả, nhưng những gì diễn ra ở Paris trong hai ngày qua đã thể hiện một động lực mạnh mẽ, hy vọng sự thay đổi về chính sách tài chính quốc tế trong tương lai gần.
Hội nghị Thượng đỉnh về Hiệp ước Tài chính toàn cầu mới kết thúc cuối tuần qua tại Paris (Pháp) với cam kết hướng đến giảm gánh nặng nợ nần cho các nước đang phát triển. Với sự tham gia của hơn 100 lãnh đạo quốc gia và các tổ chức quốc tế, cùng đông đảo đại diện khu vực tư nhân, doanh nghiệp, sự kiện này có thể là sự khởi đầu cho những thay đổi chính sách tài chính quốc tế. Đoàn Việt Nam do Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà dẫn đầu tham dự hội nghị.
Nhân dịp dự Lễ bế mạc Hội nghị thượng đỉnh về Hiệp ước tài chính toàn cầu mới tại Paris, Pháp ngày 23-6, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã tiếp Đặc phái viên Tổng thống Mỹ về khí hậu John Kerry
Trưa 23/6, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà dự phiên bế mạc Hội nghị thượng đỉnh về Hiệp ước tài chính toàn cầu mới tại Paris (Cộng hòa Pháp). Hội nghị đã thành công tốt đẹp với cam kết mạnh mẽ của các nước, các tổ chức quốc tế trong việc giải quyết các vấn đề về đói nghèo, biến đổi khí hậu nhằm bảo đảm mục tiêu phát triển bền vững.
Đây là mục tiêu được đặt ra tại Hội nghị Thượng đỉnh về Hiệp ước tài chính toàn cầu mới vừa kết thúc tại Paris (Pháp), trưa 23/6 (giờ địa phương).
Ngày 23/6, Hội nghị thượng đỉnh về Hiệp ước Tài chính Toàn cầu mới đã khép lại sau khi đưa ra cam kết thực hiện những bước đi nhỏ bé hướng đến nỗ lực giảm gánh nặng nợ nần cho các nước đang phát triển vốn chịu gánh nặng của các cuộc khủng hoảng khí hậu và kinh tế.
Nhóm V20, gồm các quốc gia dễ bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu cho rằng việc tái cơ cấu hệ thống tài chính toàn cầu phù hợp với các mục tiêu về khí hậu cần hoàn thành trước năm 2030.
Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva thông báo các quốc gia giàu đã đạt được mục tiêu phân bổ lại 100 tỷ USD trong các quỹ của tổ chức này để ứng phó với biến đổi khí hậu và tình trạng nghèo đói tại các nước đang phát triển.
Hội nghị thượng đỉnh Hiệp ước tài chính toàn cầu mới do Pháp khởi xướng đã khai mạc tại thủ đô Paris ngày 23/6 với sự tham gia của hơn 100 quốc gia, vùng lãnh thổ và các tổ chức quốc tế.
Tổng giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva ngày 22/6 cho biết các nước giàu đã thực hiện được mục tiêu tái phân bổ 100 tỷ USD.
Kế hoạch huy động 100 tỷ USD lần đầu tiên được công bố vào năm 2019, theo đó, các quốc gia giàu sẽ cho IMF vay tính theo Quyền rút vốn đặc biệt để IMF có thể cho các nền kinh tế dễ tổn thương vay.
Ngày 22/6, Tổng giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva thông báo các quốc gia giàu đã đạt được mục tiêu phân bổ lại 100 tỷ USD trong các quỹ của tổ chức này để ứng phó với biến đổi khí hậu và tình trạng nghèo đói tại các nước đang phát triển.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken cho biết ông sẽ đưa ra một gói hỗ trợ mới cho Ukraine vào ngày 21/6, khi ông tái khẳng định cam kết của Washington trong việc ủng hộ Kiev trong chuyến thăm London.
Một quan chức cấp cao EU cho biết gói hỗ trợ gồm 33 tỷ euro trợ giúp tài chính vĩ mô giúp bổ sung ngân khố quốc gia của Ukraine và dự kiến được đưa ra sau điều chỉnh ngân sách 2021-2027 của khối.
Bộ Quốc phòng Mỹ trong một tuyên bố cho biết, gói viện trợ quân sự mới của Mỹ dành cho Ukraine trị giá 325 triệu USD, bao gồm 25 xe bọc thép.
Bộ Quốc phòng Mỹ ngày 13/6 đã công bố gói viện trợ quân sự mới nhất trị giá 325 triệu USD dành cho Ukraine, trong đó có tên lửa cho hệ thống phòng không, đạn dược và phương tiện quân sự.
Gói viện trợ quân sự mới nhất Mỹ dành cho Ukraine sẽ bao gồm nhiều loại tên lửa, đạn dược, hệ thống phòng không, xe chiến đấu và các loại vũ khí khác nhằm tăng cường khả năng phòng thủ.
Tổng thống Brazil Luiz Inacio Lula da Silva sẽ thực hiện chuyến thăm Paris từ ngày 22-23/6 tới.
Phương Tây bắt đầu trở nên thực tế hơn đối với cuộc xung đột Nga - Ukraine. Nhiều quan chức và học giả phương Tây nhận ra rằng xác suất Ukraine đánh bại Nga trong cuộc phản công là rất thấp và cái giá mà Ukraine phải trả khi đó có thể rất đắt.
Tờ báo Politico vừa cho hay, Tổng thống Mỹ sắp công bố gói viện trợ quân sự mới trị giá 375 triệu USD dành cho Ukraine.
Phương Tây bắt đầu trở nên thực tế hơn đối với cuộc xung đột Nga - Ukraine. Nhiều quan chức và học giả phương Tây nhận ra rằng xác suất Ukraine đánh bại Nga trong cuộc phản công là rất thấp và cái giá mà Ukraine phải trả khi đó có thể rất đắt.
Trong bối cảnh thế giới chứng kiến sự trỗi dậy của thế lực thách thức quyền thống trị của đồng USD, một số câu hỏi được đặt ra là: Ai có thể làm lung lay đồng USD?
Ngày 19/4, Bộ Quốc phòng Mỹ (DoD) công bố gói viện trợ quân sự khẩn cấp mới cho Ukraine được tổng thống Joe Biden phê chuẩn theo thầm quyền rút vốn. Đây là gói viện trợ thứ 36 từ kho dự trữ cho Ukraine.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) vốn được thành lập để đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô toàn cầu. Trong gần 80 năm hoạt động, Quỹ đã cho 150 quốc gia vay 700 tỷ USD. Tuy vậy, theo nhận định của The Economist, khi IMF nhóm họp cho Hội nghị mùa Xuân ở Washington vào ngày 10/4, một lần nữa vấp phải sự mơ hồ về mục đích của việc thành lập Quỹ.
Những thay đổi trên thị trường tài chính thế giới đang diễn ra một cách mạnh mẽ và được cho là bắt nguồn từ những bước đi táo bạo của Nga.
Mặc dù nguồn vốn huy động hay cam kết từ các nước tăng vọt khi đại dịch Covid-19 bùng phát, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã không thể giải ngân cho vay như mong muốn.
Ngày 12/4, Bộ trưởng Tài chính Nhật Bản Shunichi Suzuki cam kết tăng gấp đôi Quyền rút vốn đặc biệt (SDR), được Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) phân bổ cho nước này, để chia lại cho các nước nghèo hơn lên tới 40%.
Tỷ trọng đồng nhân dân tệ Trung Quốc trong các giao dịch ngoại hối của Nga đã đạt mức cao kỷ lục vào tháng trước.
Ngân hàng trung ương Hàn Quốc (BoK) vừa công bố cho biết, dự trữ ngoại hối của nước này đã tăng trong tháng 3/2023 do đồng USD giảm làm tăng giá trị chuyển đổi của các khoản được BoK nắm giữ bằng các loại tiền tệ khác.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đang kêu gọi các quốc gia thành viên giàu có hơn đóng góp vào quỹ tín thác dành cho các quốc gia nghèo nhất đang thiếu hàng tỷ đô la vào thời điểm nhu cầu vốn từ các nền kinh tế đang gặp khó khăn về nợ nần gia tăng.
Truyền thông Mỹ hôm 31/3 đưa tin, chính quyền Tổng thống Joe Biden chuẩn bị gói viện trợ quân sự mới cho Ukraine, trong đó có tên lửa chống tăng.
Thêm 400 triệu USD viện trợ quân sự dưới dạng vũ khí và khí tài cho Ukraine, liên lạc quân sự qua vệ tinh trực tiếp bằng điện thoại di động, Ấn Độ và Israel tăng cường hợp tác quốc phòng là những thông tin quân sự thế giới nổi bật ngày 4-3.
Ngày 3/3, một quan chức cấp cao của Liên minh châu Âu (EU) cảnh báo Trung Quốc không được cung cấp vũ khí cho Nga, trong khi Mỹ muốn Bắc Kinh giúp Kiev ứng phó Moscow.
Tổng thống Mỹ Joe Biden gặp gỡ Thủ tướng Đức Olaf Scholz tại Nhà Trắng vào ngày 3-3 để thảo luận hàng loạt vấn đề, đặc biệt là hỗ trợ quân sự cho Ukraine.
Đại diện Bộ Ngoại giao Nga nhấn mạnh, tiến trình tạo ra đồng tiền chung của Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) gặp nhiều khó khăn, song vẫn có những giải pháp khác, trong bối cảnh tỷ lệ giao dịch không sử dụng USD giữa các nước trong khối liên tục tăng.
Theo SWIFT, thị phần của đồng NDT trên thị trường tài chính thương mại toàn cầu đã tăng lên 3,91% trong tháng 12 từ mức 2,05% hai năm trước đó.
Trong tranh chấp hợp đồng tiền gửi, công ty tài chính cho rằng hợp đồng ghi thời hạn là 12 tháng nhưng trong đó có điều khoản được rút vốn trước thời hạn mà vẫn hưởng lãi suất như gửi hết kỳ hạn thì bản chất là hợp đồng tiền gửi ngắn hạn, vi phạm quy định pháp luật….
Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Kristalina Georgieva, ngày 12/2, cho biết Chính phủ Ai Cập đang triển khai các bước quan trọng để quản lý rủi ro tài chính, bao gồm rủi ro bảo lãnh công và tổn thất của các doanh nghiệp nhà nước, có thể gây mất ổn định nợ và buộc phải cắt giảm mạnh chi tiêu cần thiết.
Đồng bạc xanh đang phải chịu tác động của việc gia tăng cạnh tranh địa chính trị giữa Mỹ và Trung Quốc.
Theo BoK, tính tới cuối tháng 1/2023, dự trữ ngoại hối của Hàn Quốc đạt 429,97 tỷ USD, tăng 6,81 tỷ USD so với cuối tháng 12/2022 và duy trì đà tăng 3 tháng liên tiếp.
Hãng tin Reuters dẫn lời 2 quan chức Mỹ cho biết Washington đã sẵn sàng cung cấp gói viện trợ quân sự trị giá hơn 2 tỉ USD cho Ukraine, lần đầu bao gồm pháo tầm xa.
Ngày 31/1, truyền thông phương Tây đưa tin về gói viện trợ quân sự tiếp theo của Mỹ cho Ukraine, cũng như tính toán mới của chính phủ Anh nhằm giúp đỡ Kiev.
Reuters dẫn lời 2 quan chức cấp cao của Mỹ ngày 31/1 cho biết, Mỹ đang chuẩn bị gói viện trợ mới trị giá 2,2 tỷ USD cho Ukraine, dự kiến lần đầu tiên bao gồm cả tên lửa tầm xa.
Ngày 31/1, hai quan chức giấu tên tiết lộ Mỹ đã sẵn sàng cung cấp gói viện trợ quân sự trị giá hơn 2 tỷ USD cho Ukraine, dự kiến lần đầu tiên sẽ bao gồm tên lửa tầm xa cùng các loại vũ khí và đạn dược khác.
Với tư cách là thành viên sáng lập của Nhóm 77 (G77), thời gian qua, Việt Nam đã tham gia và đóng góp tích cực vào các hoạt động của Nhóm, góp phần bảo đảm lợi ích chung của các nước đang phát triển.
Ngày 15-16/12, Hội nghị đặc biệt Bộ trưởng Nhóm G77 và Trung Quốc đã diễn ra tại Trụ sở Liên hợp quốc (New York, Mỹ) theo sáng kiến của Pakistan - nước Chủ tịch G77 năm 2022.