Chủ tịch COP28 cảnh báo nguy cơ thất bại trong việc hoàn tất các mục tiêu khí hậu

Ngày 5/9, Chủ tịch Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP28) Sultan Al Jaber nhận định thế giới đang chậm chân trong cuộc đua đạt được các mục tiêu về chống biến đổi khí hậu.

IMF đánh giá về đợt phân bổ Quyền Rút vốn đặc biệt lớn nhất từ trước đến nay

Việc phân bổ số tiền nói trên là cơ chế rất hữu ích và quan trọng, giúp các nước trên thế giới tăng cường tính bền vững và khả năng phục hồi về tài chính và kinh tế, trong và sau đại dịch COVID-19.

Nếu không phải đồng tiền chung, BRICS sẽ bàn gì ở Hội nghị Thượng đỉnh?

Đồng tiền chung đang được xem xét giữa các nước BRICS có khả năng là một loại tiền dự trữ, tương tự như thỏa thuận Quyền rút vốn đặc biệt (SDR) của IMF.

Kế hoạch trả nợ của Argentina có tín hiệu tích cực

Ngày 28/7, Ngân hàng phát triển Mỹ Latinh (CAF) đã thông qua khoản vay trị giá 1 tỷ USD cho Argentina nhằm hỗ trợ quốc gia này thực hiện nghĩa vụ thanh toán nợ đến hạn với Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).

Tiền Mỹ chi cho Ukraine mỗi năm nhiều hơn 12 năm ở Afghanistan cộng lại

Số tiền Mỹ chi ra mỗi năm để hỗ trợ an ninh cho Ukraine đã vượt quá tổng số tiền họ chi trong chiến dịch Afghanistan kéo dài hơn 12 năm.

Phản ứng của Nga sau khi Mỹ công bố gói viện trợ quân sự mới cho Ukraine

Đại sứ Nga tại Mỹ Anatoly Antonov ngày 26/7 lên án quyết định viện trợ quân sự mới nhất mà Mỹ dành cho Ukraine là hành động 'vượt ra ngoài đạo lý và lẽ thường'.

Mỹ cấp 'UAV bỏ túi' cho Ukraine trong gói viện trợ thứ 43

Lầu Năm Góc ngày 25/7 công bố gói viện trợ an ninh mới trị giá 400 triệu USD dành cho Ukraine, bao gồm máy bay không người lái (UAV) mini, xe bọc thép và các loại đạn dược phòng không.

Gói viện trợ thứ 43 của Mỹ dành cho Ukraine trị giá 400 triệu USD

Ngày 26-7 (theo giờ Việt Nam), Bộ Quốc phòng Mỹ đã công bố gói hỗ trợ an ninh thứ 43 cho Ukraine với trị giá 400 triệu USD, trong đó lần đầu tiên bao gồm máy bay không người lái (UAV) Hornet, đạn dược phòng không, xe bọc thép và vũ khí chống tăng.

Mỹ công bố gói viện trợ quân sự trị giá tới 400 triệu USD cho Ukraine

Ngày 25/7, Bộ Quốc phòng Mỹ tuyên bố nước này sẽ cung cấp hỗ trợ an ninh bổ sung cho Ukraine trị giá tới 400 triệu USD.

Mỹ tiếp tục viện trợ quân sự bổ sung 400 triệu USD cho Ukraine

Chính quyền Tổng thống Joe Biden sẽ viện trợ quân sự bổ sung trị giá 400 triệu USD cho Ukraine, bao gồm tên lửa cho các hệ thống phòng không tân tiến và một số máy bay do thám không người lái cỡ nhỏ.

Mỹ thông báo viện trợ quân sự 400 triệu USD cho Ukraine

Ngày 24/7, giới chức Mỹ thông báo kế hoạch của chính quyền Tổng thống Joe Biden viện trợ quân sự bổ sung trị giá 400 triệu USD cho Ukraine, bao gồm tên lửa cho các hệ thống phòng không tân tiến và một số máy bay do thám không người lái cỡ nhỏ.

Biến đổi khí hậu: Mỹ kêu gọi trách nhiệm chung từ Trung Quốc, thế giới nên 'chủ động chấp nhận rủi ro'?

Theo Bộ trưởng Tài chính Mỹ, biến đổi khí hậu đứng hàng đầu trong danh sách những thách thức toàn cầu, và Mỹ và Trung Quốc cần phải hợp tác để giải quyết thách thức này.

Argentina thanh toán nợ đến hạn cho IMF bằng đồng nhân dân tệ

Ngày 29/6, người phát ngôn của Văn phòng Tổng thống Argentina Gabriela Cerruti cho biết Bộ Kinh tế nước này vào ngày 30/6 sẽ trả khoản thanh toán đến hạn trị giá 2,7 tỷ USD cho Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) bằng đồng nhân dân tệ (NDT) và nguồn tài chính trích từ Quyền rút vốn đặc biệt (SDR) do IMF phân bổ.

Bước đi đầu tiên cho hệ thống tài chính toàn cầu mới

Làm thế nào để chuyển đổi hệ thống tài chính đã hơn 70 năm tuổi nhằm thích nghi với những thách thức của biến đổi khí hậu? Đây là câu hỏi lớn được đặt ra tại Hội nghị Thượng đỉnh về một hiệp ước tài chính toàn cầu vừa bế mạc tại Pháp. Mặc dù còn khiêm tốn về kết quả, nhưng những gì diễn ra ở Paris trong hai ngày qua đã thể hiện một động lực mạnh mẽ, hy vọng sự thay đổi về chính sách tài chính quốc tế trong tương lai gần.

Hội nghị Thượng đỉnh về Hiệp ước Tài chính toàn cầu mới: Khởi đầu nhiều thay đổi chính sách

Hội nghị Thượng đỉnh về Hiệp ước Tài chính toàn cầu mới kết thúc cuối tuần qua tại Paris (Pháp) với cam kết hướng đến giảm gánh nặng nợ nần cho các nước đang phát triển. Với sự tham gia của hơn 100 lãnh đạo quốc gia và các tổ chức quốc tế, cùng đông đảo đại diện khu vực tư nhân, doanh nghiệp, sự kiện này có thể là sự khởi đầu cho những thay đổi chính sách tài chính quốc tế. Đoàn Việt Nam do Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà dẫn đầu tham dự hội nghị.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tiếp Đặc phái viên Tổng thống Mỹ

Nhân dịp dự Lễ bế mạc Hội nghị thượng đỉnh về Hiệp ước tài chính toàn cầu mới tại Paris, Pháp ngày 23-6, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã tiếp Đặc phái viên Tổng thống Mỹ về khí hậu John Kerry

Cam kết mạnh mẽ từ Hội nghị thượng đỉnh về Hiệp ước tài chính toàn cầu mới

Trưa 23/6, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà dự phiên bế mạc Hội nghị thượng đỉnh về Hiệp ước tài chính toàn cầu mới tại Paris (Cộng hòa Pháp). Hội nghị đã thành công tốt đẹp với cam kết mạnh mẽ của các nước, các tổ chức quốc tế trong việc giải quyết các vấn đề về đói nghèo, biến đổi khí hậu nhằm bảo đảm mục tiêu phát triển bền vững.

Phấn đấu huy động 300 tỷ USD ứng phó với biến đổi khí hậu

Đây là mục tiêu được đặt ra tại Hội nghị Thượng đỉnh về Hiệp ước tài chính toàn cầu mới vừa kết thúc tại Paris (Pháp), trưa 23/6 (giờ địa phương).

Bế mạc Hội nghị thượng đỉnh về Hiệp ước Tài chính Toàn cầu mới

Ngày 23/6, Hội nghị thượng đỉnh về Hiệp ước Tài chính Toàn cầu mới đã khép lại sau khi đưa ra cam kết thực hiện những bước đi nhỏ bé hướng đến nỗ lực giảm gánh nặng nợ nần cho các nước đang phát triển vốn chịu gánh nặng của các cuộc khủng hoảng khí hậu và kinh tế.

Hội nghị Thượng đỉnh Toàn cầu có những bước tiến khiêm tốn

Nhóm V20, gồm các quốc gia dễ bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu cho rằng việc tái cơ cấu hệ thống tài chính toàn cầu phù hợp với các mục tiêu về khí hậu cần hoàn thành trước năm 2030.

IMF đã kêu gọi được 100 tỷ USD cho quỹ khí hậu và nghèo đói

Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva thông báo các quốc gia giàu đã đạt được mục tiêu phân bổ lại 100 tỷ USD trong các quỹ của tổ chức này để ứng phó với biến đổi khí hậu và tình trạng nghèo đói tại các nước đang phát triển.

Khai mạc Hội nghị thượng đỉnh Hiệp ước tài chính toàn cầu mới tại Paris

Hội nghị thượng đỉnh Hiệp ước tài chính toàn cầu mới do Pháp khởi xướng đã khai mạc tại thủ đô Paris ngày 23/6 với sự tham gia của hơn 100 quốc gia, vùng lãnh thổ và các tổ chức quốc tế.

IMF đạt được mục tiêu kêu gọi 100 tỷ USD cho các nước đang phát triển

Tổng giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva ngày 22/6 cho biết các nước giàu đã thực hiện được mục tiêu tái phân bổ 100 tỷ USD.

IMF đạt mục tiêu huy động 100 tỷ USD cho quỹ khí hậu và nghèo đói

Kế hoạch huy động 100 tỷ USD lần đầu tiên được công bố vào năm 2019, theo đó, các quốc gia giàu sẽ cho IMF vay tính theo Quyền rút vốn đặc biệt để IMF có thể cho các nền kinh tế dễ tổn thương vay.

IMF đạt mục tiêu huy động 100 tỷ USD cho quỹ khí hậu và nghèo đói

Ngày 22/6, Tổng giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva thông báo các quốc gia giàu đã đạt được mục tiêu phân bổ lại 100 tỷ USD trong các quỹ của tổ chức này để ứng phó với biến đổi khí hậu và tình trạng nghèo đói tại các nước đang phát triển.

Chính phủ Mỹ sắp đưa ra một gói hỗ trợ mạnh mẽ mới cho Ukraine

Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken cho biết ông sẽ đưa ra một gói hỗ trợ mới cho Ukraine vào ngày 21/6, khi ông tái khẳng định cam kết của Washington trong việc ủng hộ Kiev trong chuyến thăm London.

Liên minh châu Âu công bố gói hỗ trợ 50 tỷ euro cho Ukraine

Một quan chức cấp cao EU cho biết gói hỗ trợ gồm 33 tỷ euro trợ giúp tài chính vĩ mô giúp bổ sung ngân khố quốc gia của Ukraine và dự kiến được đưa ra sau điều chỉnh ngân sách 2021-2027 của khối.

Thông tin về gói viện trợ quân sự mới của Mỹ cho Ukraine

Bộ Quốc phòng Mỹ trong một tuyên bố cho biết, gói viện trợ quân sự mới của Mỹ dành cho Ukraine trị giá 325 triệu USD, bao gồm 25 xe bọc thép.

Mỹ công bố gói viện trợ quân sự trị giá 325 triệu USD cho Ukraine

Bộ Quốc phòng Mỹ ngày 13/6 đã công bố gói viện trợ quân sự mới nhất trị giá 325 triệu USD dành cho Ukraine, trong đó có tên lửa cho hệ thống phòng không, đạn dược và phương tiện quân sự.

Mỹ gửi gói viện trợ quân sự thứ 40 trị giá 325 triệu USD cho Ukraine

Gói viện trợ quân sự mới nhất Mỹ dành cho Ukraine sẽ bao gồm nhiều loại tên lửa, đạn dược, hệ thống phòng không, xe chiến đấu và các loại vũ khí khác nhằm tăng cường khả năng phòng thủ.

Tổng thống Brazil vừa tuyên bố 'rắn' với EU, lại hẹn gặp người đồng cấp Pháp tại Paris

Tổng thống Brazil Luiz Inacio Lula da Silva sẽ thực hiện chuyến thăm Paris từ ngày 22-23/6 tới.

Lý do cuộc phản công của Ukraine khó đánh bại quân Nga

Phương Tây bắt đầu trở nên thực tế hơn đối với cuộc xung đột Nga - Ukraine. Nhiều quan chức và học giả phương Tây nhận ra rằng xác suất Ukraine đánh bại Nga trong cuộc phản công là rất thấp và cái giá mà Ukraine phải trả khi đó có thể rất đắt.

Tổng thống Mỹ sắp công bố viện trợ quân sự 375 triệu USD cho Ukraine

Tờ báo Politico vừa cho hay, Tổng thống Mỹ sắp công bố gói viện trợ quân sự mới trị giá 375 triệu USD dành cho Ukraine.

Lý do cuộc phản công của Ukraine khó đánh bại quân Nga

Phương Tây bắt đầu trở nên thực tế hơn đối với cuộc xung đột Nga - Ukraine. Nhiều quan chức và học giả phương Tây nhận ra rằng xác suất Ukraine đánh bại Nga trong cuộc phản công là rất thấp và cái giá mà Ukraine phải trả khi đó có thể rất đắt.

Đồng NDT trước nhiều thách thức khi muốn 'soán ngôi' đồng USD

Trong bối cảnh thế giới chứng kiến sự trỗi dậy của thế lực thách thức quyền thống trị của đồng USD, một số câu hỏi được đặt ra là: Ai có thể làm lung lay đồng USD?

Mỹ công bố gói viện trợ khẩn cấp thứ 36 cho Ukraine, xe thiết giáp Bradley đã ra vùng chiến tuyến

Ngày 19/4, Bộ Quốc phòng Mỹ (DoD) công bố gói viện trợ quân sự khẩn cấp mới cho Ukraine được tổng thống Joe Biden phê chuẩn theo thầm quyền rút vốn. Đây là gói viện trợ thứ 36 từ kho dự trữ cho Ukraine.

The Economist: Vị thế IMF bị lung lay

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) vốn được thành lập để đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô toàn cầu. Trong gần 80 năm hoạt động, Quỹ đã cho 150 quốc gia vay 700 tỷ USD. Tuy vậy, theo nhận định của The Economist, khi IMF nhóm họp cho Hội nghị mùa Xuân ở Washington vào ngày 10/4, một lần nữa vấp phải sự mơ hồ về mục đích của việc thành lập Quỹ.

Nga làm thay đổi thị trường tài chính thế giới thông qua bước đi táo bạo

Những thay đổi trên thị trường tài chính thế giới đang diễn ra một cách mạnh mẽ và được cho là bắt nguồn từ những bước đi táo bạo của Nga.

Tương lai bất định của IMF

Mặc dù nguồn vốn huy động hay cam kết từ các nước tăng vọt khi đại dịch Covid-19 bùng phát, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã không thể giải ngân cho vay như mong muốn.

Nhật Bản: Tăng nguồn tài chính thông qua quyền rút vốn đặc biệt cho các nước nghèo

Ngày 12/4, Bộ trưởng Tài chính Nhật Bản Shunichi Suzuki cam kết tăng gấp đôi Quyền rút vốn đặc biệt (SDR), được Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) phân bổ cho nước này, để chia lại cho các nước nghèo hơn lên tới 40%.

Thay đổi trên thị trường tiền tệ Nga thành xu hướng toàn cầu mới

Tỷ trọng đồng nhân dân tệ Trung Quốc trong các giao dịch ngoại hối của Nga đã đạt mức cao kỷ lục vào tháng trước.

BoK: Dự trữ ngoại hối của Hàn Quốc tăng trong tháng 3/2023 do đồng USD giảm

Ngân hàng trung ương Hàn Quốc (BoK) vừa công bố cho biết, dự trữ ngoại hối của nước này đã tăng trong tháng 3/2023 do đồng USD giảm làm tăng giá trị chuyển đổi của các khoản được BoK nắm giữ bằng các loại tiền tệ khác.

IMF cần hàng tỷ đô la từ các quốc gia giàu có để giúp đỡ các quốc gia nghèo nhất

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đang kêu gọi các quốc gia thành viên giàu có hơn đóng góp vào quỹ tín thác dành cho các quốc gia nghèo nhất đang thiếu hàng tỷ đô la vào thời điểm nhu cầu vốn từ các nền kinh tế đang gặp khó khăn về nợ nần gia tăng.