Đô thống Trần Công Lại - Người xứ Thanh 'ghi dấu' trên đất phương Nam

Là võ quan cao cấp trong triều đình nhà Nguyễn, đã có công phò trợ Nguyễn Ánh lên ngôi vua, Đô thống chế Trần Công Lại - người con ưu tú của quê hương Thanh Hóa còn góp phần vào việc xây dựng kênh đào Vĩnh Tế - dòng kênh 'lịch sử' trên đất phương Nam.

Tại sao gọi phổi là 'tể tướng' của cơ thể?

Nếu coi trái tim như vị vua của cơ thể, thì phổi quan trọng chẳng kém gì một vị tể tướng. Để có một lá phổi khỏe mạnh, chúng ta nên tập hít thở đúng cách và tránh xa thuốc lá.

Cao thủ sambo sát cánh á quân thần võ tỷ thí 2 kiện tướng kickboxing

Trận song đấu (MMA Duo) đầu tiên của LION Championship có sự góp mặt của 2 kiện tướng kickboxing Việt Nam ở cùng một đội.

Nghi lễ phụ nữ hiến thân ở thành cổ giàu nhất thế gian

Ở Babylon, có một lề luật không thể bị phá vỡ, vào một thời điểm nào đó trong cuộc đời, mỗi người nữ trong thành sẽ dâng hiến bản thân mình cho một người nam nơi đền thờ.

Bí ẩn tám chữ trong di vật của Địch Nhân Kiệt, tiết lộ mối quan hệ đặc biệt với Võ Tắc Thiên

Trong lịch sử phong kiến Trung Hoa, quan hệ quân thần giữa một nam bề tôi và nữ hoàng đế hiếm khi nào đạt đến sự tin tưởng tuyệt đối. Thế nhưng, Địch Nhân Kiệt – vị tể tướng lỗi lạc thời Võ Chu – lại là ngoại lệ.

Bí ẩn quanh ngôi đền gìn giữ bảo vật vua ban

Đền Trầm Lâm (thôn Phú Thành, xã Phú Gia, Hương Khê, Hà Tĩnh) - Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia - là nơi hơn trăm năm qua, người dân thay nhau giữ gìn báu vật vua Hàm Nghi ban tặng, xem đó là vật thiêng liêng, đem lại may mắn cho dân làng.

Thái Bình khai hội đền Trần

Lễ khai hội đền Trần năm 2025 được tổ chức tối 10/2, tại Di tích quốc gia đặc biệt Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Trần (huyện Hưng Hà).

3 nhân vật khiến Gia Cát Lượng phải kiêng dè: Người cuối khiến ông tháo chạy nhiều lần

Dù nổi danh là bậc kỳ tài thời Tam Quốc nhưng Gia Cát Lượng vẫn phải kiêng dè trước 3 nhân vật dưới đây.

Vị vua nào cởi hoàng bào đắp cho thủ cấp tướng địch?

Khi quân thần dâng thủ cấp tướng địch lên báo cáo, vua dành lời khen ngợi rồi cởi hoàng bào đắp lên.

Cả làng canh bảo vật vua ban và bí ẩn giếng nước đổi màu

140 năm qua, người dân xã Phú Gia (huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh) luôn thay nhau canh giữ báu vật được vua Hàm Nghi ban tặng. Nơi đây có đền thiêng Trầm Lâm nổi tiếng khắp vùng gắn với giai thoại báo mộng 'cứu' vua Hàm Nghi cùng giếng nước không đáy.

Phó Chủ tịch nước dự khai mạc Lễ hội đền Hai Bà Trưng 2025

Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân dự Lễ kỷ niệm 1985 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng tại Khu Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt đền Hai Bà Trưng (Mê Linh, Hà Nội).

Đặc sắc chương trình nghệ thuật 'Âm vang Mê Linh'

Chương trình nghệ thuật 'Âm vang Mê Linh' được tổ chức mở màn tại Lễ kỷ niệm 1.985 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra sáng 3-2 mang đậm giá trị lịch sử, văn hóa, tôn vinh mảnh đất Mê Linh - nơi khởi nguồn cho cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng.

Khai hội Đền Hai Bà Trưng vào ngày 6 tháng Giêng năm Ất Tỵ 2025

Lễ kỷ niệm 1.985 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40-43 sau Công nguyên) và khai mạc Lễ hội đền Hai Bà Trưng năm 2025 sẽ diễn ra sáng 3/2/2025 (tức mùng 6 tháng Giêng năm Ất Tỵ), tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt đền Hai Bà Trưng, huyện Mê Linh, Hà Nội.

Người trẻ lưu giữ nét đẹp văn hóa Tết cổ truyền

Cùng với những thế hệ đi trước, người trẻ hiện nay đã và đang chung tay lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống quý báu, tạo nên hiệu ứng lan tỏa trong một dòng chảy văn hóa liên tục, bền vững, kết nối quá khứ với tương lai, để Tết Việt mãi là biểu tượng của tinh thần dân tộc vững mạnh.

Tái hiện sử Việt từ mô hình thu nhỏ

Với tình yêu lịch sử văn hóa Việt Nam, chàng trai trẻ Văn Duy Khang đã lập nhóm phỏng dựng các nhân vật lịch sử, nhằm lan tỏa nét đẹp của sử Việt.

Bí ẩn đội quân đáng sợ nhất lịch sử Việt Nam, do danh tướng khai quốc công thần chỉ đạo

Trong lịch sử đất nước ta, đây chính là đội quân đặc biệt độc nhất vô nhị. Người chỉ huy đội quân này là Thái sư Cương Quốc Công Nguyễn Xí.

Bật nắp mộ cổ tình nhân của Tây Thi, hóa giải nỗi oan suốt 2.000 năm của đệ nhất mỹ nhân Trung Quốc

Suốt 2.000 năm, hậu thế đã hiểu lầm con người của Tây Thi. Nỗi oan này chỉ được hóa giải khi người ta khai quật được ngôi mộ tình nhân của nàng.

Bí ẩn đội quân đáng sợ nhất lịch sử Việt Nam, do danh tướng khai quốc công thần chỉ đạo

Trong lịch sử đất nước ta, đây chính là đội quân đặc biệt độc nhất vô nhị. Người chỉ huy đội quân này là Thái sư Cương Quốc Công Nguyễn Xí.

Sau khi cướp ngôi, vì sao Chu Đệ giết toàn bộ các phi tần trong hậu cung?

Minh Thành Tổ Chu Đệ là Hoàng đế thứ ba của triều Minh, ông là con thứ 4 trong số 26 con trai của Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương.

'Lá cờ thêu 6 chữ vàng' có Vũ Luân, Lệ Trinh tham gia muốn lan tỏa dân ca Nam Bộ

Theo đạo diễn Lê Nguyên Đạt, vở nhạc kịch Lá cờ thêu 6 chữ vàng, ngoài thông điệp đoàn kết, yêu nước của cha ông còn là nhiệm vụ gìn giữ văn hóa dân tộc.

Nghe Lưu Dung nói một câu, Càn Long thua cờ lập tức tha mạng

Đứng trước tội chết vì đánh cờ thắng Càn Long, Lưu Dung đã nói một câu khiến lật ngược thế cờ, bảo toàn mạng sống.

Lưu Dung đối đáp ra sao khi bị Càn Long đe dọa lấy mạng vì đánh cờ thắng hoàng đế?

Càn Long thua cờ Lưu Dung nên nổi giận, dọa xử tội chết cho trung thần nhưng lại bỏ ngay ý định khi nghe ông nói một câu.

Vì sao quan lại ngày xưa nghỉ hưu lại về quê, không ở lại chốn kinh kỳ hoa lệ ?

Các quan lại ngày xưa sau khi từ quan thường không ở lại kinh đô hay tới bất kỳ vùng đất nào khác mà chọn về quê. Vậy lý do đằng sau là gì?

Hàng vạn người dân dự lễ rước kiệu trong Lễ hội đền Hai Bà Trưng

Ngày 15/2 (tức mùng 6 Tết), Lễ hội đền Hai Bà Trưng năm 2024, kỷ niệm 1984 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng được diễn ra tại di tích Quốc gia đặc biệt đền Hai Bà Trưng.

Hình ảnh rước kiệu ấn tượng trong Lễ hội đền Hai Bà Trưng năm 2024

Sáng nay, 15/2 (tức mùng 6 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Lễ hội đền Hai Bà Trưng năm 2024, kỷ niệm 1984 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã trang trọng diễn ra tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Hai Bà Trưng, huyện Mê Linh, Hà Nội.

Hàng nghìn người tham gia lễ rước vua Bà đền thờ Hai Bà Trưng

Lễ rước vua Bà tại đền thờ Hai Bà Trưng (huyện Mê Linh, Hà Nội) thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách tham gia vào sáng 15-2 (tức mùng 6 tháng Giêng năm Giáp Thìn).

Các lễ hội lớn tại Hà Nội trong tháng Giêng

Mỗi dịp xuân về, cùng với nhiều hoạt động văn hóa thì các lễ hội lớn trên địa bàn thành phố Hà Nội cũng được tổ chức, tạo không khí vui tươi đón chào năm mới.

6 lễ hội lớn tại Hà Nội trong tháng Giêng

Hà Nội từ lâu đã trở thành cái nôi văn hóa của dân tộc. Hàng năm, cứ dịp Tết đến xuân về, cùng với hàng loạt những hoạt động văn hóa thì các lễ hội lớn trên địa bàn thành phố cũng được tổ chức, tạo không khí vui tươi đón chào năm mới. Đồng thời, cũng là thời khắc để những người con mọi miền tổ quốc tham gia và tưởng nhớ về những bậc thánh nhân có công xây dựng, gìn giữ non sông đất nước.

Vietravel Airlines thực hiện chuỗi chuyến bay 'kết nối Tết Việt'

Hãng hàng không Vietravel (Vietravel Airlines) đã thực hiện thành công chuỗi chuyến bay chủ đề 'Kết nối Tết Việt xưa và nay' với màn trình diễn trang phục áo dài truyền thống, thưởng thức bánh chưng và nhận lì xì chúc năm mới nhiều tài lộc từ hãng.

Tết Việt trên những chuyến bay ngày xuân

Trên những chuyến bay trở về quê nhà sau một năm làm việc vất vả hay những chuyến du xuân đầu năm, hành khách sẽ được hòa mình vào không khí Tết qua màn trình diễn áo dài truyền thống và thưởng thức bánh chưng ở độ cao trên 10.000m.

Tam Quốc Diễn Nghĩa: Nếu 'kết nghĩa vườn đào' của 3 anh em Lưu - Quan - Trương không xảy ra, số phận của Lưu Bị sẽ ra sao?

Nếu không 'kết nghĩa đào viên' cùng Quan Vũ và Trương Phi, liệu Lưu Bị sẽ ra sao? Nhà Thục có được thành lập hay không?

Chuyện ly kỳ về nơi cất giữ báu vật của Vua Hàm Nghi

Câu chuyện về ngôi đền Trầm Lâm 'cứu' Vua Hàm Nghi trong thời chống Pháp và những báu vật vua ban cho ngôi đền được người dân nơi đây thay nhau gìn giữ, xem đó là vật thiêng liêng, đem lại may mắn cho dân làng.

Triệu Vân, Quan Vũ, Lã Bố, ai là 'Tam Quốc đệ nhất quân thần'? Một vật chôn sâu dưới núi cho thấy hậu thế đã lầm

Nhắc tới 'Tam Quốc đệ nhất quân thần', người ta hẳn nghĩ ngay tới 3 cái tên Quan Vũ, Lã Bố và Triệu Vân. Sự thật là gì?

Tư tưởng thiền phái Tào Động Trung Hoa và ở Việt Nam

Tư tưởng biện chứng của Thiền phái Tào Động Trung Quốc và Việt Nam tập trung bàn luận về các phạm trù Sắc - Không, Hữu - Không theo nguyên lý Ngũ vị quân thần và tư tưởng Bát Nhã, thể hiện những tư tưởng chủ đạo về mối quan hệ biện chứng giữa Lý và Sự...

Công chúa thời xưa dù không phải tranh giành ngai vàng, vì sao hầu hết không sinh được con?

Vào thời phong kiến, các vị công chúa thường được gả đi để hòa thân. Đáng tiếc, hầu hết họ đều không thể có con. Bí mật về điều này khiến nhiều người giật mình.

Hội thề trung hiếu đền Đồng Cổ là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 21/5, đúng dịp kỷ niệm 995 Hội thề trung hiếu đền Đồng Cổ (Tây Hồ, Hà Nội), Bộ VHTT&DL đã trao bằng chứng nhận Hội thề này vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Vì sao công chúa thời xưa hầu hết không sinh được con?

Vào thời phong kiến, các vị công chúa thường được gả đi để hòa thân. Đáng tiếc, hầu hết họ đều không thể có con. Bí mật về điều này khiến nhiều người giật mình.

Một ngày của hoàng đế Trung Quốc: Khổ trăm bề, không an nhàn như chúng ta nghĩ

Chúng ta thường nghĩ các vua Trung Quốc sống sung sướng vì làm gì cũng có người kẻ hạ, nhưng thực tế không hẳn như vậy.

Tiền Giang: Tọa đàm 'Từ Dụ thái hậu: Từ giai thoại đến nhân vật trong tiểu thuyết'

Đó là chủ đề của tọa đàm do Nhà xuất bản Phụ Nữ Việt Nam kết hợp Trường Trung cấp Phật học tỉnh tổ chức vào sáng 28-4.

Một ngày của hoàng đế Trung Quốc: Khổ trăm bề, không an nhàn như chúng ta nghĩ

Chúng ta thường nghĩ các vua Trung Quốc sống sung sướng vì làm gì cũng có người kẻ hạ, nhưng thực tế không hẳn như vậy.