TP.HCM đang có hai quy hoạch: Quy hoạch TP.HCM đến năm 2030, tầm nhìn 2050 (quy hoạch tỉnh, quy hoạch kinh tế xã hội) và Điều chỉnh quy hoạch chung TP.HCM đến năm 2040, tầm nhìn 2060.
Tại TP HCM, hàng ngàn căn hộ tái định cư bỏ trống trong khi nguồn cung nhà ở xã hội, nhà ở giá thấp lại khan hiếm dẫn đến người không có nhà, nhà chờ người…
Được ví như bằng chứng sống động cho những giai đoạn phát triển của lịch sử, nhưng đến nay, di sản công nghiệp vẫn chưa được chính danh để bảo vệ và khai thác. Qua thời gian, nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp thời kỳ đầu với nhiều giá trị đã bị xóa sổ. Số phận của những công trình còn lại cũng đang hết sức mong manh.
Phát triển kinh tế tuần hoàn nhận được sự đồng thuận của cộng đồng quốc tế, được xem là phương thức quan trọng để giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa tăng trưởng, phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường
Theo Sở Xây dựng TP.HCM, các sở, ngành, TP Thủ Đức cần ưu tiên phối hợp chặt chẽ để hoàn tất các thủ tục đầu tư về công tác quy hoạch, chấp thuận chủ trương đầu tư đối với 27 dự án nhà ở xã hội.
TP HCM còn 27 dự án chủ yếu đang hoàn tất thủ tục pháp lý tại các sở, ngành, cấp quận - huyện.
Theo kết luận Hội nghị chuyên đề về 'Nâng cao hiệu quả cung cấp và sử dụng dịch vụ công trực tuyến' của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tập trung triển khai hiệu quả 2 trụ cột: Kiên quyết cắt giảm thủ tục hành chính nội bộ và tạo thuận lợi nhất cho người dân, doanh nghiệp thực hiện dịch vụ công trực tuyến.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính - Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số - yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương tập trung triển khai hiệu quả 2 trụ cột: Kiên quyết cắt giảm thủ tục hành chính nội bộ và tạo thuận lợi nhất cho người dân, doanh nghiệp thực hiện dịch vụ công trực tuyến.
Sáng 25.9, tại Diễn đàn 'Thực hiện kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam trong điều kiện mới', TS. Mai Thanh Dung, Phó Viện trưởng, Viện Chiến lược Chính sách tài nguyên và môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã có bài tham luận để đóng góp vào chủ đề của Diễn đàn.
Các chuyên gia khẳng định, việc sử dụng năng lượng xanh, sử dụng năng lượng thông minh là bước đi tất yếu của Việt Nam nói chung, cộng đồng doanh nghiệp nói riêng. Chuyển đổi xanh sẽ mang lại cho các doanh nghiệp những cơ hội vô cùng lớn.
Kinh tế tuần hoàn có vai trò quan trọng để Việt Nam thực hiện tăng trưởng xanh, kinh tế xanh, qua đó đạt được các mục tiêu phát triển bền vững...
Để vận hành được dịch vụ công trực tuyến, việc số hóa và ứng dụng chữ ký số để pháp lý hóa hồ sơ số của người dân, kết quả xử lý thủ tục hành chính của cơ quan Nhà nước là yêu cầu bắt buộc. Hiện TP.HCM đã cấp chữ ký số cho 2 nhóm đối tượng là cơ quan nhà nước và người dân (bao gồm cả doanh nghiệp). Thông tin của Truyền hình Thông tấn – VNEWS.
Những thông tin được công bố tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc chuyên đề nâng cao hiệu quả cung cấp và sử dụng dịch vụ công trực tuyến vừa được Chính phủ tổ chức tại TP Đà Nẵng, cho thấy hiệu quả vô cùng lớn của công cuộc chuyển đổi số.
Đến năm 2025, 100% thủ tục hành chính cung cấp trực tuyến toàn trình; tối thiểu 80% hồ sơ hành chính xử lý trực tuyến và hoàn thành cung cấp 53/53 dịch vụ công thiết yếu
Sáng 31/8, tại Đà Nẵng, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính - Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số - chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc chuyên đề nâng cao hiệu quả cung cấp và sử dụng dịch vụ công trực tuyến.
Ngày 31-8, tại thành phố Đà Nẵng, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số đã chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc về nâng cao hiệu quả cung cấp và sử dụng dịch vụ công.
Về quan điểm, định hướng thời gian tới, Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ rõ 1 mục tiêu, 2 trụ cột, 3 đột phá, 4 không và 5 tăng cường trong triển khai dịch vụ công trực tuyến.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ rõ chỉ rõ 1 mục tiêu, 2 trụ cột, 3 đột phá, 4 'không' và 5 tăng cường trong triển khai dịch vụ công trực tuyến.
Sáng nay 31-8, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc chuyên đề nâng cao hiệu quả cung cấp và sử dụng dịch vụ công trực tuyến. Hội nghị được kết nối trực tuyến từ điểm cầu chính tại Trung tâm Hành chính công thành phố Đà Nẵng tới UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng, người đứng đầu các cấp phải quyết liệt, dành thời gian công sức quan tâm chỉ đạo thì công cuộc chuyển đổi số mới thành công.
Hiện nay, 100% cơ quan nhà nước đã được triển khai mạng truyền số liệu chuyên dùng đến cấp xã để trao đổi, chia sẻ dữ liệu giữa các cơ quan nhà nước.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính khẳng định chuyển đổi số góp phần thay đổi phương thức lãnh đạo, chỉ đạo, nâng cao năng lực phản ứng chính sách.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu: Cắt giảm, đơn giản hóa tối đa các quy định kinh doanh, thủ tục hành chính; cương quyết xóa bỏ cơ chế xin-cho; tạo môi trường công khai, minh bạch, trong sạch để cán bộ không mắc phải những sai phạm; tích cực phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
Khẳng định chuyển đổi số có vai trò rất quan trọng, góp phần thay đổi phương thức lãnh đạo, chỉ đạo trong tình hình mới, Thủ tướng chỉ rõ 1 mục tiêu, 2 trụ cột, 3 đột phá, 4 không và 5 tăng cường trong triển khai dịch vụ công trực tuyến.
Đó là chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số tại Hội nghị trực tuyến với các bộ, ngành, địa phương về chuyên đề 'Nâng cao hiệu quả cung cấp và sử dụng dịch vụ công trực tuyến' do Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số tổ chức tại TP. Đà Nẵng sáng nay, 31/8. Tại điểm cầu Quảng Trị, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Hưng; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Nam tham dự.
Sáng 31/8, chủ trì Hội nghị chuyên đề về nâng cao hiệu quả cung cấp và sử dụng dịch vụ công trực tuyến, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số đánh giá chuyển đổi số đã đến 'từng ngõ, từng nhà, từng người.'
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, chuyển đổi số có vai trò rất quan trọng, góp phần thay đổi phương thức lãnh đạo, chỉ đạo trong tình hình mới, phù hợp, hiệu quả, nâng cao năng lực phản ứng chính sách. Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, địa phương phải chủ động, tích cực triển khai các nhiệm vụ, nhất là phát huy vai trò người đứng đầu trong triển khai dịch vụ công trực tuyến.
Một trong những nội dung được dư luận quan tâm trong dự thảo Nghị định 72 thay thế nghị định trước đó về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet và thông tin trên mạng xã hội (MXH) mà Bộ Thông tin và Truyền thông đang lấy ý kiến, đó là quy định về xác thực tài khoản người dùng MXH thông qua số điện thoại di động.
Sáng 8/8/2024, đã diễn ra Hội nghị Hướng dẫn các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp và hợp tác xã vùng ĐBSCL tham gia Đề án 'Phát triển bền vững một triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030'.
Người dân TP.HCM sẽ được miễn phí đăng ký chữ ký số tại bộ phận một cửa ở các sở, ngành, địa phương, đến hết 31/7/2025…
Theo các giáo viên Ngữ văn, yêu cầu không dùng ngữ liệu trong sách giáo khoa để kiểm tra sẽ triệt tiêu được tình trạng 'thầy đoán đề, trò học tủ', tuy nhiên nếu sử dụng ngoài sách dễ dẫn đến tự do quá trớn, vô tội vạ...
Người dân TP.HCM tiếp tục được cấp chữ ký số miễn phí từ hôm nay đến hết 31/7/2025
Tình hình giao thông vận tải trên địa bàn TP Hồ Chí Minh có nhiều chuyển biến tích cực. Trong đó, số người tử vong vì tai nạn giao thông giảm gần 40% so với cùng kỳ.
Giám đốc Sở GTVT TP. HCM cho biết, nhiều trục đường ở TP. HCM đã ứng dụng công nghệ để quản lý, hướng tới điều khiển giao thông linh hoạt giúp đảm bảo trật tự ATGT và giảm ùn tắc.
Nghiên cứu hoàn thiện chính sách đầu tư phát triển và vận hành hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao, bao gồm đầu tư công, đầu tư đối tác công - tư (PPP)... là những kiến nghị của các chuyên gia nhằm nâng cao chất lượng hoạt động thiết chế văn hóa, thể thao.
Để phòng chống ngộ độc thực phẩm, nhất là trong mùa nắng nóng và mùa mưa, Bộ Y tế đề nghị các địa phương tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát an toàn thực phẩm, tập trung vào đối tượng là cơ sở sản xuất thực phẩm ăn ngay, thức ăn đường phố, các cơ sở kinh doanh nước giải khát, dịch vụ ăn uống...
Sáng 6-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ bảy, thay mặt Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà trả lời chất vấn các nội dung đại biểu Quốc hội quan tâm liên quan đến các vấn đề phát triển kinh tế - xã hội…
Sáng 6/6, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà trực tiếp trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội tại Kỳ họp thứ 7.
Về giải pháp căn cơ để giải quyết vấn đề ngộ độc thực phẩm, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà cho rằng, cần có quy định, chế tài và pháp lý hóa đối với các chuỗi cung cấp thực phẩm, từ nơi sản xuất, khâu sản xuất, khâu chế biến, khâu vận chuyển và nơi tiêu thụ…
Để ngăn tình trạng ngộ độc thực phẩm, Phó thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng, cần xem xét, rà soát lại các quy định của pháp luật, thể chế, trong đó đang thí điểm cơ quan quản lý liên ngành về an toàn vệ sinh thực phẩm, giao cho Bộ Y tế chủ trì.
ĐBQH chất vấn Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà về kiểm soát lạm phát trong bối cảnh cải cách tiền lương từ 1/7/2024.
Sáng 6-6, chất vấn Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, đại biểu (ĐB) Mai Thị Phương Hoa (Nam Định) đề cập đến giải pháp điều hành không để lạm phát tăng cao, nhất là trong bối cảnh tới đây tăng lương cũng như biến động các chuỗi cung ứng?
Sáng 6/6, sau khi kết thúc phần chất vấn, trả lời chất vấn của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã mời Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trực tiếp trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội (ĐBQH).
Trả lời chất vấn ĐBQH, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng, khi có những quy định, chế tài và pháp lý hóa đối với chuỗi cung ứng thực phẩm; cùng với thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp sẽ hoàn toàn giải quyết được vấn đề ATTP.
Tại phiên chất vấn sáng 6-6, đại biểu Mai Thị Phương Hoa (đoàn Nam Định) đề nghị Phó Thủ tướng cho biết giải pháp căn cơ để giải quyết tình trạng ngộ độc thực phẩm...
Sáng 6/6, trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội về áp lực kiểm soát lạm phát còn lớn, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà cho biết, với sự điều chỉnh nhịp nhàng giữa tăng trưởng kinh tế và kiểm soát lạm phát, điều hành chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa, chúng ta hoàn toàn có thể kiểm soát được giá cả, lạm phát.
Nhận định áp lực điều hành lạm phát vẫn còn rất lớn, nhất là thời gian tới thực hiện triển khai cải cách tiền lương từ 1/7/2024, trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp 7, Quốc hội khóa XV, sáng 6/6, các đại biểu Quốc hội đề nghị Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho biết định hướng, công tác điều hành giá trong thời gian tới để bảo đảm mục tiêu kiểm soát lạm phát.
Gặp nhau bên lề Đối thoại Shangri-La 2024 ngày 31/5, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin và Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Đổng Quân đã trao đổi về vấn đề Đài Loan, chiến sự ở Ukraine, Dải Gaza và đặc biệt là những căng thẳng ở Biển Đông, theo Reuters.
Cần quy định cụ thể về cơ chế phối hợp, trách nhiệm, quyền hạn của Kiểm toán nhà nước trong quá trình tham gia thẩm tra dự toán, phân bổ ngân sách và phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước hàng năm.