Theo Nghị quyết số 66-NQ/TW, thời gian qua, Đảng, Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác xây dựng và thi hành pháp luật, đạt được nhiều kết quả quan trọng.
Nhằm góp phần nâng cao chất lượng công tác xét xử các vụ án hình sự của TAND và công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử các vụ án hình sự, TAND và VKSND khu vực 10 (tỉnh Đắk Lắk) vừa tổ chức ký kết quy chế phối hợp.
Trong những tháng đầu năm 2025, tỉnh An Giang không chỉ ghi dấu ấn với những bước tiến trong kinh tế - xã hội mà còn nổi bật bởi những đóng góp không ngừng nghỉ của Hội Luật gia tỉnh trong công cuộc xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Thủ tướng mong muốn với quy mô, không gian phát triển mới, thành phố Cần Thơ sẽ phát huy vai trò đầu tàu trong khu vực trên tất cả các lĩnh vực, nhất là tiên phong trong phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số.
Thủ tướng mong muốn với quy mô, không gian phát triển mới, thành phố Cần Thơ sẽ phát huy vai trò đầu tàu trong khu vực trên tất cả các lĩnh vực.
Nghị quyết số 66-NQ/TW của Bộ Chính trị, ban hành ngày 30/4/2025, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong công tác xây dựng và thi hành pháp luật tại Việt Nam, xác định đây là 'đột phá của đột phá' trong hoàn thiện thể chế phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới.
Thành phố Hà Nội sẽ tập trung nâng cao năng lực đội ngũ hòa giải viên ở cơ sở giai đoạn 2025-2030.
Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực vừa tổ chức Phiên họp thứ 28 dưới sự chủ trì của Tổng Bí thư Tô Lâm, Trưởng Ban Chỉ đạo. Phiên họp tập trung đánh giá kết quả công tác 6 tháng đầu năm và nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới.
Chỉ khi pháp luật được tôn trọng, thực hiện một cách tự giác, văn hóa tuân thủ mới thực sự trở thành nền tảng cho sự phát triển dân chủ, kỷ cương và công bằng trong xã hội.
Tiếp tục các hoạt động tham dự Đại hội đồng Liên minh Nghị viện Pháp ngữ lần thứ 50 (APF-50) tại Cộng hòa Pháp, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh đã có cuộc gặp với Trưởng đại diện của APF Amélia Lakrafi.
Ngày 10/7 (theo giờ địa phương), tại thủ đô Paris, Pháp, trong khuôn khổ tham dự Đại hội đồng lần thứ 50 của Liên minh Nghị viện Pháp ngữ (APF), Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh đã gặp Trưởng đại diện của Liên minh Nghị viện Pháp ngữ Amélia Lakrafi.
Sáng 10/7, Cục Đăng ký giao dịch bảo đảm và Bồi thường nhà nước (Bộ Tư pháp) tổ chức tọa đàm chuyên đề 'Giải pháp và định hướng hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong bối cảnh tình hình mới'. Tham dự có đại diện các sở, ban, ngành; công chức tư pháp, chuyên gia pháp lý trên địa bàn tỉnh.
Bốn mươi năm đồng hành cùng sự nghiệp đổi mới và phát triển của đất nước, Báo Pháp luật Việt Nam đã trở thành 'cánh tay nối dài' của công cuộc cải cách tư pháp, lan tỏa mạnh mẽ tinh thần thượng tôn pháp luật, góp phần vào công cuộc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Là người làm báo 'hai trong một' vừa làm báo, vừa làm truyền thông tư pháp, pháp luật, mang trên mình trọng trách 'Cơ quan ngôn luận của Bộ Tư pháp', văn hóa Báo Pháp luật Việt Nam chính là 'ở đời' và 'làm người', vì Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam, vì cộng đồng…
Ngày 8/7, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao tổ chức Hội thảo khoa học 'Viện kiểm sát nhân dân trong kỷ nguyên mới'.
Sáng 8/7, VKSND tối cao tổ chức Hội thảo khoa học 'Viện kiểm sát nhân dân trong kỷ nguyên mới'. Đồng chí Nguyễn Huy Tiến, Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy các cơ quan Đảng Trung ương, Bí thư Đảng ủy, Viện trưởng VKSND tối cao dự và chủ trì Hội thảo.
Sáng 8/7, tại Hà Nội, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao đã tổ chức Hội thảo khoa học 'Viện Kiểm sát nhân dân trong kỷ nguyên mới'. Hội thảo được tổ chức trực tuyến tại điểm cầu chính trụ sở Viện Kiểm sát nhân dân tối cao và các điểm cầu trực tuyến trong toàn ngành.
Ban chỉ đạo cải cách tư pháp Trung ương chiều nay tổ chức phiên họp thứ hai dưới sự chủ trì của Chủ tịch nước Lương Cường - Trưởng Ban chỉ đạo, để xem xét cho ý kiến về các đề án và báo cáo.
Chiều 7/7, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương tổ chức Phiên họp thứ hai năm 2025 dưới sự chủ trì của Chủ tịch nước Lương Cường, Trưởng Ban Chỉ đạo để xem xét cho ý kiến về một số nội dung quan trọng. Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Hải Ninh tham dự Phiên họp.
Chiều 7-7, tại Hà Nội, Chủ tịch nước Lương Cường chủ trì phiên họp thứ 2 của Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương, nhằm xem xét và cho ý kiến các nội dung của một số đề án đang được xây dựng.
Ngày 7/7, Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân cùng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang đã tiếp xúc cử tri phường Long Xuyên, tỉnh An Giang sau kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV.
Trong mọi nhà nước pháp quyền, pháp luật không chỉ là công cụ điều chỉnh hành vi mà còn là nền tảng tổ chức quyền lực. Đối với Kiểm toán nhà nước (KTNN) - cơ quan thực hiện chức năng kiểm tra, đánh giá việc quản lý và sử dụng tài chính, tài sản công - pháp luật càng đóng vai trò cốt lõi: Xác lập vị trí hiến định, phân định quyền hạn, quy định nhiệm vụ và đảm bảo tính độc lập, khách quan trong hoạt động kiểm toán.
Hơn 200 cử tri Tây Ninh bày tỏ sự đồng thuận cao với các chính sách mới, đồng thời kiến nghị nhiều vấn đề bức thiết.
Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tịnh nhận định, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu trong bảo đảm và thúc đẩy quyền con người, được cộng đồng quốc tế ghi nhận.
Phiên đối thoại ngày 7-8/7 với Ủy ban Nhân quyền Liên Hợp Quốc là cơ hội để Việt Nam báo cáo những nỗ lực cũng như những kết quả tích cực trong việc thực hiện công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (công ước ICCPR).
'Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam' là văn kiện pháp lý có giá trị cao nhất, phản ánh ý chí, nguyện vọng của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân. Đồng thời, là nền tảng chính trị, pháp lý cho sự ổn định và phát triển bền vững của đất nước.
Trong các ngày từ 7 đến 8-7, Đoàn Việt Nam với đại diện của 9 cơ quan gồm Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Bộ Công an, Bộ Nội vụ, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Dân tộc và Tôn giáo, Văn phòng Chính phủ, do Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tịnh làm trưởng đoàn, sẽ tham dự Phiên đối thoại về Báo cáo quốc gia thực thi Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (Công ước ICCPR) tại Phiên họp thứ 144 của Ủy ban Nhân quyền tại Geneva, Thụy Sĩ.
Đảng và Nhà nước ta thực hiện chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền cũng là nhằm bảo đảm quyền con người, tự do cá nhân, đảm bảo công bằng, bình đẳng trong xã hội.
Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thuật vừa H. Đây là tài liệu thiết yếu cho mọi cá nhân, tổ chức quan tâm đến công cuộc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền ở nước ta.
Hiến pháp là đạo luật cơ bản, có giá trị pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia. Tại Việt Nam, Hiến pháp không chỉ là văn bản quy phạm pháp luật tối thượng, mà còn là tuyên ngôn chính trị thể hiện sâu sắc bản chất của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và quyền làm chủ của Nhân dân. Việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013, được Quốc hội thông qua vào ngày 16/6/2025, không chỉ mang tính kỹ thuật...
Điểm nhấn có tính đột phá trong lần sửa đổi Hiến pháp năm 2025 là việc tổ chức lại chính quyền địa phương theo mô hình 2 cấp, chính thức kết thúc hoạt động của đơn vị hành chính cấp huyện từ ngày 1/7.
Sau một tháng phát động, tính đến hết ngày 2/7, Cuộc thi trực tuyến 'Tìm hiểu về bộ, ngành tư pháp' đã ghi nhận có gần 80 nghìn lượt dự thi cho thấy sức lan tỏa sâu rộng của cuộc thi.
Sáng 4/7, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật tổ chức Hội thảo Góp ý Dự thảo Luật thi hành án dân sự (sửa đổi) (THADS)năm 2025.
Dự thảo Luật Thi hành án dân sự (dự thảo Luật) được xây dựng theo hướng hoàn thiện cơ chế rút ngắn thời gian, giảm chi phí và thủ tục thi hành án; đẩy mạnh chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ thông tin; tăng cường cơ chế kiểm soát quyền lực, phòng chống tiêu cực; đẩy mạnh xã hội hóa một số hoạt động thi hành án.
Tạp chí Dân chủ và Pháp luật tổ chức Hội thảo khoa học 'Góp ý dự thảo Luật Thi hành án dân sự (sửa đổi) năm 2025'vào sáng nay.
Ngày 4/7, tại Hà Nội, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật (Bộ Tư pháp) tổ chức Hội thảo góp ý dự thảo Luật Thi hành án dân sự (sửa đổi) năm 2025.
Sau Ngày Giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước 30/4/1975, sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử; lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội được định hình sáng rõ, được thực tiễn kiểm nghiệm là đúng đắn.
Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thuật vừa ra mắt hai cuốn sách 'Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 (sửa đổi, bổ sung năm 2025)' và 'Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2025'. Đây là tài liệu thiết yếu cho mọi cá nhân, tổ chức quan tâm đến công cuộc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền ở nước ta.
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật vừa cho ra mắt cuốn sách 'Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 (sửa đổi, bổ sung năm 2025)' - ấn phẩm chính thống hợp nhất toàn bộ nội dung gốc của Hiến pháp năm 2013 và phần sửa đổi, bổ sung bởi Nghị quyết số 203/2025/QH15 của Quốc hội khóa XV.
Ngày 4/7, hai cuốn sách: 'Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 (sửa đổi, bổ sung năm 2025)' - ấn phẩm hợp nhất toàn bộ nội dung gốc của Hiến pháp 2013 và phần sửa đổi, bổ sung bởi Nghị quyết số 203/2025/QH15 và cuốn sách 'Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2025' được đồng thời phát hành.
Sự kiện 34 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đồng loạt tổ chức lễ công bố mô hình chính quyền địa phương 2 cấp sáng 30/6 vừa qua đã đánh dấu cột mốc chưa từng có tiền lệ trong lịch sử hành chính nước ta; đây là bước chuyển có ý nghĩa đặc biệt trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.
Trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, việc hình thành và phát triển văn hóa tuân thủ pháp luật trở thành nền tảng tinh thần cốt lõi. Đây cũng là nội dung trọng tâm được đặt ra tại Nghị quyết số 66-NQ/TW và được bàn luận tại Hội thảo 'Xây dựng văn hóa tuân thủ pháp luật theo yêu cầu của Nghị quyết số 66-NQ/TW' do Bộ Tư pháp vừa tổ chức.
Cùng với đại hội đảng các cấp, cuộc bầu cử là dịp quan trọng để tiếp tục xây dựng, củng cố và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.
Chiều 2-7, Sở Tư pháp tỉnh Đồng Nai tổ chức Hội nghị công bố các quyết định về công tác cán bộ. Giám đốc Sở Tư pháp Phạm Thị Bích Thủy đã chủ trì hội nghị.
Ngày 1/7/2025, đất nước ta chính thức vận hành mô hình chính quyền địa phương 2 cấp ở tất cả 34 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Đây là dấu mốc quan trọng, đánh dấu thành quả của quá trình 'sắp xếp lại giang sơn' đầy quyết tâm đổi mới của Đảng ta với người đứng đầu là đồng chí Tổng Bí thư Tô Lâm.
Ngày 1/7/2025 là một dấu mốc đặc biệt, một bước ngoặt lịch sử, một cuộc cải cách thể chế chưa từng có tiền lệ trong hành trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Ngày 1/7/2025, cả nước chính thức vận hành mô hình chính quyền địa phương hai cấp, cấp tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương và cấp xã/phường. Đây không chỉ là một sự thay đổi về mặt tổ chức hành chính, mà là một cuộc cải cách thể chế sâu sắc, bước đột phá lớn trong cải cách hành chính, là tiền đề quan trọng để xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, phục vụ nhân dân - hướng đến mục tiêu phát triển bền vững trong kỷ nguyên mới.
Trong 33 tác phẩm âm nhạc xuất sắc vừa được trao giải Cuộc vận động sáng tác ca khúc về Quốc hội và HĐND do Quốc hội Việt Nam phối hợp cùng Hội Nhạc sĩ Việt Nam tổ chức, ca khúc Mặt trời Quốc hội của nhạc sĩ - NSƯT Đình Nghĩ đã đoạt giải Khuyến khích.