Chiều 7/7, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương tổ chức Phiên họp thứ hai năm 2025 dưới sự chủ trì của Chủ tịch nước Lương Cường, Trưởng Ban Chỉ đạo để xem xét cho ý kiến về một số nội dung quan trọng. Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Hải Ninh tham dự Phiên họp.
Chiều 7-7, tại Hà Nội, Chủ tịch nước Lương Cường chủ trì phiên họp thứ 2 của Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương, nhằm xem xét và cho ý kiến các nội dung của một số đề án đang được xây dựng.
Ngày 7/7, Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân cùng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang đã tiếp xúc cử tri phường Long Xuyên, tỉnh An Giang sau kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV.
Trong mọi nhà nước pháp quyền, pháp luật không chỉ là công cụ điều chỉnh hành vi mà còn là nền tảng tổ chức quyền lực. Đối với Kiểm toán nhà nước (KTNN) - cơ quan thực hiện chức năng kiểm tra, đánh giá việc quản lý và sử dụng tài chính, tài sản công - pháp luật càng đóng vai trò cốt lõi: Xác lập vị trí hiến định, phân định quyền hạn, quy định nhiệm vụ và đảm bảo tính độc lập, khách quan trong hoạt động kiểm toán.
Hơn 200 cử tri Tây Ninh bày tỏ sự đồng thuận cao với các chính sách mới, đồng thời kiến nghị nhiều vấn đề bức thiết.
Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tịnh nhận định, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu trong bảo đảm và thúc đẩy quyền con người, được cộng đồng quốc tế ghi nhận.
Phiên đối thoại ngày 7-8/7 với Ủy ban Nhân quyền Liên Hợp Quốc là cơ hội để Việt Nam báo cáo những nỗ lực cũng như những kết quả tích cực trong việc thực hiện công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (công ước ICCPR).
'Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam' là văn kiện pháp lý có giá trị cao nhất, phản ánh ý chí, nguyện vọng của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân. Đồng thời, là nền tảng chính trị, pháp lý cho sự ổn định và phát triển bền vững của đất nước.
Trong các ngày từ 7 đến 8-7, Đoàn Việt Nam với đại diện của 9 cơ quan gồm Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Bộ Công an, Bộ Nội vụ, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Dân tộc và Tôn giáo, Văn phòng Chính phủ, do Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tịnh làm trưởng đoàn, sẽ tham dự Phiên đối thoại về Báo cáo quốc gia thực thi Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (Công ước ICCPR) tại Phiên họp thứ 144 của Ủy ban Nhân quyền tại Geneva, Thụy Sĩ.
Đảng và Nhà nước ta thực hiện chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền cũng là nhằm bảo đảm quyền con người, tự do cá nhân, đảm bảo công bằng, bình đẳng trong xã hội.
Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thuật vừa H. Đây là tài liệu thiết yếu cho mọi cá nhân, tổ chức quan tâm đến công cuộc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền ở nước ta.
Hiến pháp là đạo luật cơ bản, có giá trị pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia. Tại Việt Nam, Hiến pháp không chỉ là văn bản quy phạm pháp luật tối thượng, mà còn là tuyên ngôn chính trị thể hiện sâu sắc bản chất của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và quyền làm chủ của Nhân dân. Việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013, được Quốc hội thông qua vào ngày 16/6/2025, không chỉ mang tính kỹ thuật...
Điểm nhấn có tính đột phá trong lần sửa đổi Hiến pháp năm 2025 là việc tổ chức lại chính quyền địa phương theo mô hình 2 cấp, chính thức kết thúc hoạt động của đơn vị hành chính cấp huyện từ ngày 1/7.
Sau một tháng phát động, tính đến hết ngày 2/7, Cuộc thi trực tuyến 'Tìm hiểu về bộ, ngành tư pháp' đã ghi nhận có gần 80 nghìn lượt dự thi cho thấy sức lan tỏa sâu rộng của cuộc thi.
Sáng 4/7, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật tổ chức Hội thảo Góp ý Dự thảo Luật thi hành án dân sự (sửa đổi) (THADS)năm 2025.
Dự thảo Luật Thi hành án dân sự (dự thảo Luật) được xây dựng theo hướng hoàn thiện cơ chế rút ngắn thời gian, giảm chi phí và thủ tục thi hành án; đẩy mạnh chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ thông tin; tăng cường cơ chế kiểm soát quyền lực, phòng chống tiêu cực; đẩy mạnh xã hội hóa một số hoạt động thi hành án.
Tạp chí Dân chủ và Pháp luật tổ chức Hội thảo khoa học 'Góp ý dự thảo Luật Thi hành án dân sự (sửa đổi) năm 2025'vào sáng nay.
Ngày 4/7, tại Hà Nội, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật (Bộ Tư pháp) tổ chức Hội thảo góp ý dự thảo Luật Thi hành án dân sự (sửa đổi) năm 2025.
Sau Ngày Giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước 30/4/1975, sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử; lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội được định hình sáng rõ, được thực tiễn kiểm nghiệm là đúng đắn.
Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thuật vừa ra mắt hai cuốn sách 'Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 (sửa đổi, bổ sung năm 2025)' và 'Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2025'. Đây là tài liệu thiết yếu cho mọi cá nhân, tổ chức quan tâm đến công cuộc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền ở nước ta.
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật vừa cho ra mắt cuốn sách 'Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 (sửa đổi, bổ sung năm 2025)' - ấn phẩm chính thống hợp nhất toàn bộ nội dung gốc của Hiến pháp năm 2013 và phần sửa đổi, bổ sung bởi Nghị quyết số 203/2025/QH15 của Quốc hội khóa XV.
Ngày 4/7, hai cuốn sách: 'Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 (sửa đổi, bổ sung năm 2025)' - ấn phẩm hợp nhất toàn bộ nội dung gốc của Hiến pháp 2013 và phần sửa đổi, bổ sung bởi Nghị quyết số 203/2025/QH15 và cuốn sách 'Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2025' được đồng thời phát hành.
Sự kiện 34 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đồng loạt tổ chức lễ công bố mô hình chính quyền địa phương 2 cấp sáng 30/6 vừa qua đã đánh dấu cột mốc chưa từng có tiền lệ trong lịch sử hành chính nước ta; đây là bước chuyển có ý nghĩa đặc biệt trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.
Trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, việc hình thành và phát triển văn hóa tuân thủ pháp luật trở thành nền tảng tinh thần cốt lõi. Đây cũng là nội dung trọng tâm được đặt ra tại Nghị quyết số 66-NQ/TW và được bàn luận tại Hội thảo 'Xây dựng văn hóa tuân thủ pháp luật theo yêu cầu của Nghị quyết số 66-NQ/TW' do Bộ Tư pháp vừa tổ chức.
Cùng với đại hội đảng các cấp, cuộc bầu cử là dịp quan trọng để tiếp tục xây dựng, củng cố và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.
Chiều 2-7, Sở Tư pháp tỉnh Đồng Nai tổ chức Hội nghị công bố các quyết định về công tác cán bộ. Giám đốc Sở Tư pháp Phạm Thị Bích Thủy đã chủ trì hội nghị.
Ngày 1/7/2025, đất nước ta chính thức vận hành mô hình chính quyền địa phương 2 cấp ở tất cả 34 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Đây là dấu mốc quan trọng, đánh dấu thành quả của quá trình 'sắp xếp lại giang sơn' đầy quyết tâm đổi mới của Đảng ta với người đứng đầu là đồng chí Tổng Bí thư Tô Lâm.
Ngày 1/7/2025 là một dấu mốc đặc biệt, một bước ngoặt lịch sử, một cuộc cải cách thể chế chưa từng có tiền lệ trong hành trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Ngày 1/7/2025, cả nước chính thức vận hành mô hình chính quyền địa phương hai cấp, cấp tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương và cấp xã/phường. Đây không chỉ là một sự thay đổi về mặt tổ chức hành chính, mà là một cuộc cải cách thể chế sâu sắc, bước đột phá lớn trong cải cách hành chính, là tiền đề quan trọng để xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, phục vụ nhân dân - hướng đến mục tiêu phát triển bền vững trong kỷ nguyên mới.
Trong 33 tác phẩm âm nhạc xuất sắc vừa được trao giải Cuộc vận động sáng tác ca khúc về Quốc hội và HĐND do Quốc hội Việt Nam phối hợp cùng Hội Nhạc sĩ Việt Nam tổ chức, ca khúc Mặt trời Quốc hội của nhạc sĩ - NSƯT Đình Nghĩ đã đoạt giải Khuyến khích.
Trong 33 tác phẩm âm nhạc xuất sắc vừa được trao giải Cuộc vận động sáng tác ca khúc về Quốc hội và Hội đồng Nhân dân do Quốc hội Việt Nam phối hợp cùng Hội Nhạc sĩ Việt Nam tổ chức, ca khúc Mặt trời Quốc hội của nhạc sĩ - NSƯT Đình Nghĩ đã đoạt giải khuyến khích.
HNN - Việc Quốc hội chính thức thông qua Nghị quyết sửa đổi Hiến pháp (vào ngày 16/6) là dấu ấn lịch sử, khởi đầu cho cuộc cải cách sâu sắc về thể chế.
Sáng 28-6, Đoàn Luật sư tỉnh tổ chức Đại hội Chi bộ Đoàn Luật sư tỉnh lần thứ V, nhiệm kỳ 2025-2030.
Chủ trì buổi tập huấn là luật sư Nguyễn Văn Hà, Phó Chủ nhiệm Đoàn Luật sư TP Hà Nội. Tham dự buổi tập huấn có khoảng hơn 100 luật sư thành viên và người tập sự hành nghề luật sư.
Tối 26/6, tại Nhà Quốc hội đã diễn ra Lễ Tổng kết và trao giải Cuộc vận động sáng tác ca khúc về Quốc hội và Hội đồng nhân dân (HĐND), hướng tới kỷ niệm 80 năm Ngày Tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội Việt Nam (6/01/1946-6/01/2026).
Các ca khúc về cơ quan dân cử thể hiện sâu sắc vai trò của Quốc hội và HĐND trong sự nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
Ủy ban MTTQ Việt Nam TPHCM vừa phối hợp với Ban Chủ nhiệm nhiệm vụ Khoa học cấp quốc gia 'Phát huy vai trò nòng cốt của MTTQ Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội để nhân dân làm chủ trong thời kỳ phát triển mới của đất nước' tổ chức tọa đàm khảo sát thực tế tại TPHCM.
Chiều tối 27/6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Ban Tổ chức Cuộc vận động sáng tác ca khúc về Quốc hội và Hội đồng nhân dân đã tổ chức Lễ Tổng kết và Trao giải Cuộc vận động sáng tác ca khúc về Quốc hội và Hội đồng nhân dân.
Chiều 26.6, tại Nhà Quốc hội (Hà Nội), Lễ tổng kết và trao giải Cuộc vận động sáng tác ca khúc về Quốc hội và Hội đồng nhân dân đã được long trọng tổ chức. Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã tới dự.
Các tác phẩm với ca từ giàu hình ảnh, cảm xúc đã thể hiện sâu sắc vai trò của Quốc hội và Hội đồng nhân dân trong sự nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, phản ánh niềm tự hào và niềm tin của nhân dân về Quốc hội Việt Nam và người đại biểu dân cử.
Ngày 26/6/2025, Tòa án Nhân dân (TAND) Tối cao tổ chức Lễ công bố các quyết định của Chánh án TAND Tối cao liên quan đến công tác cán bộ.
Trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, hoạt động tư pháp giữ vai trò đặc biệt quan trọng, góp phần bảo đảm công lý, kỷ cương pháp luật và quyền con người.
Trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền, phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an sinh cho người dân, truyền thông chính sách giữ vai trò đặc biệt quan trọng. Trong đó, báo chí chính là lực lượng xung kích, không chỉ làm nhiệm vụ tuyên truyền mà còn đồng hành, phản biện và giám sát quá trình thực thi chính sách, pháp luật. Tại tỉnh Cà Mau, sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng và báo chí địa phương đã minh chứng rõ nét cho vai trò này.
Ngày 25/6, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh và Ban Chủ nhiệm nhiệm vụ Khoa học cấp quốc gia 'Phát huy vai trò nòng cốt của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị-xã hội để nhân dân làm chủ trong thời kỳ phát triển mới của đất nước' tổ chức tọa đàm khảo sát thực tế tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Với 429/439 đại biểu tán thành, đạt tỷ lệ 89,75%, sáng 25.6, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự.
Sáng 25.6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV sẽ tiến hành biểu quyết thông qua Bộ luật Hình sự (sửa đổi, bổ sung một số điều), cùng nhiều dự án luật và nghị quyết quan trọng khác.