Kỳ vọng về cuốn lịch sử Quốc hội hấp dẫn

Việc biên soạn cuốn sách 'Lịch sử Quốc hội Việt Nam tập V (giai đoạn 2011 - 2026)' không chỉ là nhiệm vụ khoa học chính trị quan trọng, mà còn mang kỳ vọng lớn lao về một tác phẩm vừa bảo đảm tính chính xác, khoa học, vừa phản ánh được bức tranh sinh động, đầy tinh thần đổi mới của Quốc hội trong 15 năm qua.

Lần đầu tiên chủ quyền biển đảo có trong đề thi tốt nghiệp THPT môn Sử

Lần đầu tiên chủ quyền biển đảo được đề cập, cụ thể hóa ở một số câu hỏi trong đề thi tốt nghiệp THPT năm 2025 môn Lịch sử.

Hà Nội dự kiến đặt tên 41 đường, phố mới năm 2025

Hà Nội có 41 đường, phố mới và 14 công trình công cộng được đề xuất đặt tên; 5 đường, phố điều chỉnh độ dài trong năm 2025.

Cống hiến to lớn của các bậc tiền nhân sẽ thôi thúc lòng yêu nước của thế hệ trẻ

Trung tâm Bảo tồn di tích tỉnh Khánh Hòa vừa phối hợp Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Khánh Hòa tổ chức thành công Hội thảo khoa học hoạt động của các đồng chí Hà Huy Tập, Ngô Đức Diễn trên quê hương Khánh Hòa đầu thế kỷ XX.

Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long:Tăng sức hấp dẫn của điểm đến

Tháng 8-2010, Khu di sản Hoàng thành Thăng Long được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ghi danh vào danh mục Di sản văn hóa thế giới.

Sẵn sàng cho mùa thi: Ổn định tâm lý, dồn lực cho kỳ thi

Trong bối cảnh sáp nhập địa giới hành chính, ngành GD-ĐT Thái Bình, Hưng Yên đã chủ động giúp cán bộ ổn định tâm lý, dồn lực cho Kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh vào lớp 10.

Tuần tra phát hiện, bắt giữ 2 đối tượng cất giấu ma túy trong túi quần

Trong 2 ngày 17 và 18/5/2025, Tổ CSGT địa bàn Thủy Nguyên - Trạm CSGT Lưu Kiếm, Phòng CSGT Công an TP Hải Phòng liên tiếp bắt giữ 2 đối tượng tàng trữ trái phép chất ma túy.

Hải Phòng: Bắt giữ hai đối tượng vì tàng trữ ma túy

Trong hai ngày 17 và 18/5, Cảnh sát giao thông Trạm Lưu Kiếm (Phòng CSGT, Công an Hải Phòng) khi tuần tra tại TP. Thủy Nguyên đã phát hiện, bắt giữ hai đối tượng tàng trữ ma túy.

Bắt 2 người đàn ông làm chuyện phạm pháp ở Hải Phòng

Ngày 19/5, Công an TP Hải Phòng cho biết, trong 2 ngày 17 và 18/5/2025, Tổ Cảnh sát giao thông (CSGT) địa bàn Thủy Nguyên - Trạm CSGT Lưu Kiếm (Phòng CSGT, Công an TP Hải Phòng) liên tiếp bắt giữ 02 đối tượng tàng trữ trái phép chất ma túy.

Một ngày theo chân công an xã, phường ở Hòa Bình xử lý vi phạm giao thông

Tại tỉnh Hòa Bình, việc công an xã, phường thực hiện tuần tra kiểm soát, xử lý vi phạm trên đường liên thôn, xã bước đầu mang lại hiệu quả trong công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông.

Hội thảo khoa học quốc gia 'Đại thắng mùa Xuân năm 1975 – Giá trị lịch sử và bài học kinh nghiệm trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay'

Sáng 26-4, tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã diễn ra Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề 'Đại thắng mùa Xuân năm 1975 – Giá trị lịch sử và bài học kinh nghiệm trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay'.

Chuyện bốn cô gái chia hai ngả chiến trường

Khóa IV của Hội Nhà văn Việt Nam (9.1970) đào tạo 61 học viên gồm các sinh viên khoa Ngữ văn và Sử của Đại học Tổng hợp Hà Nội để tung vào chiến trường khu B5, B2 với nhiệm vụ viết văn, làm báo. Đoàn có 4 nữ, trong đó 2 người vào B5 là Vũ Thị Hồng và Bùi Thị Chiến; riêng Trần Thị Thắng và Đỗ Thị Thanh đi B2 cùng 31 anh em trong đoàn.

Việc bố trí, sắp xếp tổ chức, nhân sự cần thực hiện cẩn trọng

Theo PGS.TS Trần Đức Cường, việc bố trí, sắp xếp lại tổ chức, nhân sự cần thực hiện cẩn trọng, bảo đảm chế độ, chính sách thỏa đáng đối với cán bộ dôi dư, đồng thời có chính sách hỗ trợ phù hợp đối với những trường hợp nghỉ hưu trước tuổi.

Bỏ cấp huyện: Kỹ lưỡng trong chọn lựa nhân sự cấp xã

Việc sáp nhập tỉnh, không tổ chức cấp huyện sẽ giúp giảm bớt sự cồng kềnh trong hệ thống hành chính, điều này đòi hỏi công tác chọn lựa nhân sự lãnh đạo cấp xã phải hết sức cẩn trọng.

Các tỉnh 'nhỏ quá' nên sáp nhập để thêm không gian phát triển

Theo PGS.TS Trần Đức Cường - Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, những tỉnh 'nhỏ quá' nên sáp nhập để có thêm nguồn lực phát triển cơ sở hạ tầng, kinh tế - xã hội và tạo không gian phát triển mới.

Thông tư 29 hướng tới những điều tốt đẹp cho giáo dục

Làm việc với ngành Giáo dục Thái Bình, Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng khẳng định Thông tư 29 hướng tới những điều tốt đẹp cho giáo dục, học sinh.

Chuyên gia nêu tiêu chí nghiên cứu sáp nhập tỉnh để 'trên thông, dưới thoáng'

'Sáp nhập phải trên cơ sở xem xét các điều kiện cụ thể về địa lý, kinh tế, lịch sử, văn hóa và thậm chí là tâm lý của cộng đồng. Nếu làm được như vậy thì trên thông, dưới thì thoáng. Như thế, cả cán bộ lãnh đạo và các địa phương, người dân thấy quyết định của Đảng, Nhà nước hợp lý', PGS.TS Trần Đức Cường - Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam nói.

Các địa phương tuyên dương Cháu ngoan Bác Hồ

Đại hội Cháu ngoan Bác Hồ thị xã Kỳ Anh và Cẩm Xuyên ( Hà Tĩnh) năm 2025 đã tuyên dương 240 gương mặt xuất sắc trong giai đoạn 2020-2025.

Xây dựng công viên di sản văn hóa danh nhân Tô Hiến Thành

Ngày 19/2, hội thảo 'Bảo tồn, phát huy giá trị di sản lịch sử - văn hóa quê hương Đan Phượng và danh nhân Tô Hiến Thành' diễn ra tại Đan Phượng, Hà Nội.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ

Hội Khoa học Lịch sử thành phố Huế vừa ra mắt cuốn sách '220 năm Quốc hiệu Việt Nam - Những chặng đường lịch sử (1804-2024)', do TS Phan Tiến Dũng chủ biên, NXB Thuận Hóa ấn hành.

Nhiều doanh nghiệp FDI tích cực hưởng ứng Tết trồng cây

Trong những ngày đầu Xuân, khi phong trào Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ đang lan tỏa rộng khắp các địa phương, đơn vị và mỗi người dân trong tỉnh thì các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) cũng tích cực hưởng ứng trồng cây xanh, cây bóng mát, tạo cảnh quan để xây dựng một môi trường sản xuất, làm việc xanh, sạch, đẹp.

Tái hiện nghi lễ 'Tống cựu nghinh Tân' tại Hoàng thành Thăng Long

Sáng 22/1, đúng dịp lễ ông Công, ông Táo (23 tháng Chạp), Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long-Hà Nội tổ chức chương trình giới thiệu và tái hiện nghi lễ 'Tống cựu nghinh tân' tại Khu Di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long.

Khơi dậy sức sống Tết Cung đình Thăng Long

Vào mỗi dịp Tết đến xuân về, những nghi lễ trong hoàng cung Thăng Long xưa được tổ chức tôn nghiêm, trang trọng, nhằm thể hiện sự hưng thịnh của quốc gia, sự bình an, no ấm cho nhân dân.

Tái hiện nghi lễ 'Tống cựu nghinh tân' tại Hoàng thành Thăng Long

Sáng 22/1, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức giới thiệu và trình diễn tái hiện nghi lễ 'Tống cựu nghinh tân' tại Khu Di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long.

Tái hiện nghi lễ 'Tống cựu nghinh tân' tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long

Để phát huy giá trị các nghi lễ tết tiêu biểu của cung đình cũng như phong tục tết dân gian truyền thống của Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chuỗi hoạt động Tết Ất Tỵ.

Đặc sắc nghi lễ Tống cựu nghinh tân tại Hoàng thành Thăng Long

Sáng 22.1, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình giới thiệu và trình diễn tái hiện nghi lễ Tống cựu nghinh tân tại Khu Di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội.

Tái hiện nhiều nghi lễ cung đình tại Hoàng thành Thăng Long

Sáng 22/1, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức giới thiệu và trình diễn tái hiện nghi lễ 'Tống cựu nghinh tân' tại Khu Di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long.

Tái hiện nhiều nghi lễ Tết cung đình, Hoàng thành Thăng Long rực rỡ sắc xuân

Ngày 22/1 (tức 23 tháng Chạp), Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội đã tổ chức giới thiệu và trình diễn tái hiện nghi lễ 'Tống cựu nghinh tân' tại Khu Di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội.

Thả cá chép, dựng cây nêu và tái hiện nhiều nghi lễ cung đình tại Hoàng thành Thăng Long

Hôm nay, đúng ngày lễ ông Công, ông Táo (23 tháng Chạp), Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình giới thiệu và tái hiện nghi lễ 'Tống cựu nghinh tân' tại Khu Di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long.

Tái hiện Nghi lễ 'Tống cựu nghinh tân' tại Hoàng Thành Thăng Long

Sáng 22/1, tức 23 tháng Chạp, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức buổi giới thiệu và trình diễn tái hiện Nghi lễ 'Tống cựu nghinh tân' tại Hoàng Thành Thăng Long dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.

Cuốn sách Tết Ất Tỵ đầu tiên lộ diện

Cuối năm, thị trường xuất bản thêm sôi động với những cuốn sách Tết. Giai phẩm 'Sách Tết Ất Tỵ 2025' mở đầu mùa sách đặc biệt năm nay.

Phú Thọ xét xử lưu động tại trường học vụ 20 người đánh nhau ở quán karaoke

TAND thị xã Phú Thọ mở phiên tòa lưu động tại trường học xét xử 20 người có hành vi đánh nhau vì mâu thuẫn ở quán karaoke.

Phú Thọ: mở phiên tòa lưu động xét xử 20 bị cáo tại trường học

Công an tỉnh Phú Thọ cho biết, 20 bị cáo về tội 'Cố ý làm hư hỏng tài sản' và 'Gây rối trật tự công cộng' đã bị Tòa án Nhân dân (TAND) thị xã Phú Thọ tuyên án tại phiên tòa lưu động diễn ra tại một trường học trên địa bàn.

Trao giải Phạm Thận Duật cho 6 tiến sĩ

Ban tổ chức đã trao giải nhất cho luận án 'Bưu chính ở Bắc Kỳ từ năm 1897 đến năm 1929' của TS Trương Thị Hải - Viện Sử học Việt Nam

6 Tiến sĩ nhận giải thưởng sử học Phạm Thận Duật năm 2024

6 Tiến sĩ được trao Giải thưởng sử học Phạm Thận Duật năm 2024, nhân kỷ niệm 139 năm ngày mất của danh nhân Phạm Thận Duật.

6 tiến sĩ xuất sắc được trao giải thưởng Sử học Phạm Thận Duật lần thứ XXIV

Giải thưởng Sử học Phạm Thận Duật được trao nhằm động viên, cổ vũ các nhà Sử học trẻ tuổi trên con đường học tập và nghiên cứu khoa học.

Trao Giải thưởng Sử học Phạm Thận Duật lần thứ XXIV năm 2024

Sáng 29-11, tại Bái Đường Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam phối hợp cùng Quỹ Giải thưởng Phạm Thận Duật tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm và Lễ trao Giải thưởng Sử học Phạm Thận Duật lần thứ XXIV năm 2024.

Đại hội đại biểu Hội Khoa học Lịch sử tỉnh lần thứ V, nhiệm kỳ 2024-2029

Ngày 24/11, Hội Khoa học Lịch sử tỉnh tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ V, nhiệm kỳ 2024-2029. Tới dự có các đồng chí: Nguyễn Huy Ngọc - TUV, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; PGS.TS Trần Đức Cường - Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam.

An Giang bàn giải pháp phát huy giá trị chiến lược của kênh Vĩnh Tế

Sáng ngày 14/11, tại Hội trường Thành ủy Châu Đốc, UBND tỉnh An Giang phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học quốc gia, với chủ đề '200 năm kênh Vĩnh Tế - Giá trị lịch sử và tầm nhìn tương lai'.

Kênh Vĩnh Tế - biểu tượng hào hùng ở ĐBSCL

Suốt 200 năm qua, kênh Vĩnh Tế (An Giang) luôn là biểu tượng hào hùng ở ĐBSCL về một thời mở đất, lập làng gắn liền với công lao, xương máu của tiền nhân trong sự nghiệp giữ đất, bảo vệ chủ quyền miền biên viễn Tây Nam Tổ quốc.

Nghiên cứu, vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh trong xây dựng đất nước

Sáng 9/11, tại Hà Nội, Ban Chủ nhiệm Chương trình khoa học và công nghệ đặc biệt cấp quốc gia 'Nghiên cứu, vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh trong công cuộc xây dựng đất nước và bảo vệ Tổ quốc thời kỳ đổi mới (giai đoạn từ 1986 đến nay, định hướng đến năm 2030 và tầm nhìn đến 2045)' (KX.02/21-25) tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Nghiên cứu, vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh trong công cuộc xây dựng đất nước và bảo vệ tổ quốc thời kỳ đối mới'.

Cổ Loa - Dấu ấn lịch sử và văn hóa

Những tài liệu, hình ảnh quý về thành Cổ Loa đang được trưng bày tại Khu di tích Cổ Loa - huyện Đông Anh đã mang đến cho khách tham quan cái nhìn khái quát về giá trị lịch sử, văn hóa của thành Cổ Loa xưa. Triển lãm do Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, Ban quản lý Khu di tích Cổ Loa tổ chức.

Đi tìm cửa ô Hà Nội

Du khách tới Hà Nội trong tháng 10 này có cơ hội tìm hiểu những câu chuyện của các cửa ô Hà Nội, khám phá những điều chưa biết hết về các hoạt động đời sống xã hội xung quanh các cửa ô, một nét đặc trưng riêng của Hà Nội.

'Người thầy' được đề cử 2 hạng mục của Giải thưởng Sách quốc gia lần thứ 7

Theo Hội Xuất bản, Hội đồng chung khảo Giải thưởng Sách quốc gia lần thứ 7 đã lựa chọn được 60 tên sách trình Hội đồng Sách quốc gia xem xét, thông qua. Trong đó, cuốn sách Người thầy của Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh có mặt trong 2 hạng mục đề cử ở mảng sách văn hóa, văn học nghệ thuật và sách được bạn đọc yêu thích.