Bắt quả tang nhóm đối tượng đang 'sát phạt' trên sới bạc ở chợ hoa đêm

Công an quận Tây Hồ, Hà Nội kiểm tra hành chính tại cửa hàng ở chợ hoa đêm Quảng An đã phát hiện, bắt quả tang 6 đối tượng, trong đó có Nguyễn Nam Trường, đang có hành vi đánh bạc dưới hình thức đánh 'sâm' thắng thua bằng tiền.

Hà Nội: Bắt 6 con bạc đang sát phạt nhau trong chợ hoa Quảng An

Lực lượng chức năng bắt quả tang 6 đối tượng, trong đó có Nguyễn Nam Trường - chủ cơ sở trong chợ hoa Quảng An, đang đánh bạc dưới hình thức đánh 'sâm' trên phòng ở gác xép.

Hà Nội nâng giá trị cây chè

Hà Nội hiện có hơn 2.000ha trồng chè, tập trung chủ yếu ở các xã miền núi, đồi gò, với sản lượng mỗi năm lên tới trên 20.000 tấn, song kim ngạch xuất khẩu sản phẩm chè còn khiêm tốn, giá trị chưa xứng với tiềm năng.

Triệt phá các ổ bạc dưới nhiều hình thức lô, đề, cá độ bóng đá

Ngày 28/5, Công an quận Tây Hồ, Hà Nội cho biết, thời gian vừa qua, đơn vị liên tiếp triệt phá các ổ bạc, đồng thời đã khởi tố, tạm giữ hình sự các đối tượng liên quan để xử lý theo quy định của pháp luật.

Phá ổ bạc trong chợ hoa Quảng An

Ngày 28-5, Công an quận Tây Hồ (Hà Nội) thông tin về việc triệt phá sới bạc do Nguyễn Nam Trường (SN 1975; là chủ cơ sở trong chợ hoa Quảng An) cầm đầu.

Bắt quả tang 6 gã đang say sưa chơi 'sâm' ở cửa hàng hoa chợ Quảng An

Ngày 28/5, cơ quan CSĐT – Công an quận Tây Hồ, Hà Nội cho biết, đơn vị đã ra quyết định khởi tố vụ án hình sự tội 'Đánh bạc' và tạm giữ hình sự 6 đối tượng liên quan.

Triệt phá sới bạc mở tại chợ hoa đêm Quảng An

Ngày 28-5, Công an quận Tây Hồ (Hà Nội) thông tin về việc triệt phá sới bạc do Nguyễn Nam Trường (sinh năm 1975; là chủ cơ sở trong chợ hoa Quảng An) cầm đầu.

Bắt 6 đối tượng đánh bạc tại chợ hoa Quảng An, Tây Hồ

Lực lượng Công an quận Tây Hồ (Hà Nội) vừa bắt quả tang 6 đối tượng đánh bạc tại chợ hoa Quảng An.

Dồn sức hoàn thành nông thôn mới cấp thành phố

Hà Nội sở hữu vùng nông thôn rộng lớn với 17 huyện, 1 thị xã; trong đó có hơn 380 xã thực hiện xây dựng nông thôn mới.

Hà Nội sẽ trở thành trung tâm trung chuyển, chế biến nông sản

Việc thông qua Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 và Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ mở đường cho nông sản Hà Nội tiến sâu vào thị trường quốc tế.

Mở cánh cửa cho xuất khẩu nông sản Hà Nội

Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 và Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) được thông qua được kỳ vọng sẽ giúp cho nông sản Hà Nội mở cánh cửa xuất khẩu với một tâm thế mới.

Để chè Hà Nội tiến ra thế giới

Trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện có hơn 2.000ha trồng chè, chủ yếu ở các xã miền núi, đồi gò, với sản lượng hơn 20.000 tấn/năm. Mặc dù diện tích cũng như sản lượng chè của Hà Nội khá lớn, song kim ngạch xuất khẩu lại khiêm tốn, đòi hỏi ngành Nông nghiệp Thủ đô có kế hoạch tái canh cây chè, đẩy mạnh xuất khẩu.

Đường phố Hà Nội ngập úng, trạm bơm nghìn tỷ vẫn 'khát nước'

Hoàn thành từ năm 2020 nhưng đến nay trạm bơm Yên Nghĩa vẫn hoạt động cầm chừng, do kênh La Khê còn dở dang. Điều đó khiến nhiều quận, huyện phía Tây Hà Nội cứ mưa là ngập.

Phạt tới 500 triệu nếu để lộ thông tin cá nhân | Hà Nội tin mỗi chiều

Bộ Công an đề xuất phạt tới 500 triệu đồng nếu để lộ thông tin cá nhân; Lừa đảo trực tuyến gây thiệt hại tới 390.000 tỷ đồng, tương đương 3,6% GDP; Xuất khẩu nông sản đã mang về cho ngành Nông nghiệp Thủ đô hơn 1,35 tỷ USD... là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.

Ngành Nông nghiệp Hà Nội:Tìm cách đưa nông sản vươn xa

Trong năm qua, xuất khẩu nông sản đã mang về cho ngành Nông nghiệp Thủ đô hơn 1,35 tỷ USD. Đây là con số ấn tượng, bởi nông nghiệp Hà Nội còn gặp nhiều khó khăn trong sản xuất, quy mô nhỏ lẻ.

Phát huy lợi thế 'vùng đất trăm nghề'

Hà Nội là 'vùng đất trăm nghề', với nhiều làng nghề truyền thống có từ hàng trăm năm nay. Tuy nhiên, để phát triển kinh tế từ làng nghề, còn rất nhiều việc phải làm.

Để mỗi làng nghề trở thành điểm du lịch đặc sắc của Thủ đô

Năm 2013, Hà Nội đã thành lập 10 trung tâm thiết kế sáng tạo, giới thiệu, quảng bá và bán sản phẩm OCOP, làng nghề gắn với du lịch. Tuy nhiên, do hạn chế về cơ sở vật chất nên khả năng thu hút khách tham quan, mua sắm sản phẩm của các trung tâm còn khiêm tốn.

Hà Nội lần đầu tổ chức 'Lễ hội Sen năm 2024'

Lễ hội Sen Hà Nội năm 2024 dự kiến được tổ chức trong 5 ngày của tháng 7/2024 tại Không gian văn hóa sáng tạo quận Tây Hồ (TP Hà Nội). Sự kiện lần đầu được tổ chức sẽ gồm nhiều hoạt động quảng bá, giới thiệu, tôn vinh nghề trồng sen, các sản phẩm từ sen.

Ngành Nông nghiệp Hà Nội phối hợp công tác thông tin tuyên truyền với 4 cơ quan báo chí

Sáng 8-5, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức hội nghị phối hợp công tác thông tin, tuyên truyền năm 2024 với 4 cơ quan báo chí của trung ương và Hà Nội: Báo Nông nghiệp Việt Nam, Báo Hànôịmới, Báo Kinh tế và Đô thị, Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội.

Công tác tuyên truyền đóng góp tích cực vào phát triển ngành nông nghiệp Hà Nội

Sáng 8/5, Sở NN&PTNT Hà Nội tổ chức hội nghị phối hợp công tác thông tin, tuyên truyền giữa ngành NN&PTNT với các cơ quan thông tấn, báo chí của Trung ương và TP Hà Nội.

Hà Nội: không chủ quan với các nguy cơ từ bệnh dại

Bệnh dại trên vật nuôi (chủ yếu là chó, mèo) là dịch bệnh đặc biệt nguy hiểm, có khả năng gây chết người. Tiêm phòng vaccine là một trong những giải pháp quan trọng có thể ngăn chặn nguy cơ từ bệnh dại.

Trung tâm thiết kế sáng tạo, giới thiệu, quảng bá và bán sản phẩm OCOP, làng nghề gắn với du lịch: Cần củng cố để khai thác tối đa

Hà Nội là đất trăm nghề và có hơn 2.700 sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) từ 3 sao trở lên.

Để Hà Nội sớm hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới

Năm 2024, Hà Nội đặt mục tiêu hoàn thành xây dựng nông thôn mới, sớm 1 năm so với kế hoạch Chương trình số 04-CTr/TU của Thành ủy giai đoạn 2021 - 2025. Hiện TP tập trung chỉ đạo hoàn thiện 8 tiêu chí theo quy định tại Quyết định số 321/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.

Chương trình mỗi xã một sản phẩm: Hà Nội phấn đấu về đích sớm 1 năm

Hà Nội đặt mục tiêu đánh giá, phân hạng được 2.000 sản phẩm OCOP trong giai đoạn 2021 - 2025. Mục tiêu này dự kiến sẽ hoàn thành sớm 1 năm nhờ sự chỉ đạo quyết liệt của TP, sự vào cuộc tích cực của các cấp, ban ngành ở địa phương và các chủ thể OCOP.

Phát triển vùng trồng hoa, cây cảnh gắn với du lịch sinh thái: Hướng đi hiệu quả của ngành Nông nghiệp Thủ đô

Hoa, cây cảnh là những cây trồng chủ lực khi ngành Nông nghiệp Hà Nội thực hiện tái cơ cấu lĩnh vực trồng trọt. Đặc biệt, với định hướng phát triển nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp xanh, sạch gắn với du lịch thì phát triển hoa, cây cảnh đã, đang trở thành hướng đi được các địa phương lựa chọn.

Chậm bàn giao đất nông, lâm trường về địa phương quản lý: Tháo gỡ bằng cách nào?

Chậm bàn giao đất nông, lâm trường về địa phương quản lý không chỉ làm ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế - xã hội, mà còn gây ra những vấn đề phức tạp trong quản lý và sử dụng đất đai.

Khai thác tiềm năng làng nghề

Mỗi làng nghề ở Hà Nội đều mang bản sắc riêng, sản phẩm độc đáo, có sức cạnh tranh. Tuy nhiên, làng nghề của Hà Nội vẫn cần các chính sách hỗ trợ để sản phẩm tiếp cận thị trường.

Nông nghiệp Hà Nội duy trì đà tăng trưởng

Quý I/2024, ngành nông nghiệp Hà Nội tăng trưởng 3,76%, cao hơn 1,62% so với cùng kỳ năm 2023. Đây là mức tăng trưởng ấn tượng trong bối cảnh chịu tác động mạnh mẽ của biến đổi khí hậu và biến động trên thị trường.

Nông nghiệp Hà Nội thích ứng biến đổi khí hậu

Để ứng phó với biến đổi khí hậu, ngành nông nghiệp Hà Nội đã triển khai những giải pháp sản xuất nông nghiệp theo hướng sử dụng những giống cây trồng mới có năng suất, chất lượng, thời gian sinh trưởng ngắn, thích ứng với điều kiện thời tiết và canh tác của Hà Nội.

Phát triển làng nghề Hà Nội: không chỉ dừng ở việc tôn vinh

Những năm qua, các giải pháp gìn giữ, bảo tồn và phát triển làng nghề được UBND TP Hà Nội đặc biệt quan tâm. Bên cạnh việc ghi nhận, tôn vinh những giá trị truyền thống, rất cần một đề án tổng thể để phát triển bền vững các làng nghề trên địa bàn Thủ đô.

Nông nghiệp Hà Nội linh hoạt chuyển đổi theo nhu cầu thị trường

Quý I-2024, ngành Nông nghiệp Hà Nội tăng trưởng 3,76%, cao hơn 1,62% so với cùng kỳ năm 2023 (ngành Nông nghiệp cả nước chỉ tăng 2,98%). Đây là mức tăng trưởng ấn tượng trong bối cảnh chịu tác động mạnh mẽ của biến đổi khí hậu và biến động trên thị trường.

Hà Nội có thêm 15 làng nghề, làng nghề truyền thống

Ngày 12/4, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội tổ chức Hội nghị công bố quyết định công nhận 'Làng nghề, làng nghề truyền thống' Hà Nội và trao bằng công nhận danh hiệu làng nghề, chứng nhận sản phẩm OCOP cấp thành phố năm 2023.

Hà Nội công nhận danh hiệu cho 15 làng nghề và làng nghề truyền thống

Trong số 15 làng nghề được Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội công nhận danh hiệu, có 4 làng là 'Làng nghề Hà Nội,' 11 làng là 'Làng nghề truyền thống Hà Nội' (tăng 9 làng so với năm 2022).

Tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư và phát triển nghề, làng nghề

Ngày 12/4, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Hà Nội đã tổ chức Hội nghị công bố quyết định và trao bằng công nhận danh hiệu làng nghề, chứng nhận sản phẩm OCOP cấp Thành phố năm 2023.

Hà Nội: Trao Bằng công nhận 15 làng nghề, làng nghề truyền thống

Sáng 12-4, Sở NN&PTNT Hà Nội công bố Quyết định, trao Bằng công nhận danh hiệu làng nghề, làng nghề truyền thống và cấp chứng nhận sản phẩm OCOP cấp thành phố năm 2023.

Huyện Hoài Đức cần ưu tiên các tiêu chí để phát triển thành quận

'Ưu tiên các tiêu chí để phát triển thành quận' - đó là ý kiến của Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Trưởng Ban Nội chính Hà Nội Thành ủy Nguyễn Quang Đức trong buổi làm việc với huyện Hoài Đức, chiều 11/4.

Xây dựng cụm công nghiệp làng nghề: Tăng nguồn thu, giảm ô nhiễm

Những năm qua, Hà Nội chú trọng quy hoạch, xây dựng cụm công nghiệp tại các làng nghề, từ đó góp phần quan trọng thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển.

Xây dựng nhãn hiệu gạo đặc trưng của Thủ đô

Những năm qua, Hà Nội chủ trương giảm dần diện tích đất canh tác lúa và tập trung phát triển giống mới năng suất, chất lượng cao. Định hướng mục tiêu đặt ra là xây dựng cho được một nhãn hiệu gạo đặc trưng của Thủ đô.

Hà Nội nỗ lực về đích sớm 1 năm chỉ tiêu nông thôn mới kiểu mẫu

Chương trình số 04-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội khóa XVII đề ra mục tiêu đến hết năm 2025, toàn TP có 80 xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu. Dự kiến trong năm nay, Hà Nội sẽ hoàn thành chỉ tiêu này, sớm trước 1 năm so với kế hoạch.

Từ tháng 7-2024, Hà Nội chịu ảnh hưởng nhiều loại hình thiên tai nguy hiểm

Chiều 4-4, Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn thành phố Hà Nội tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024.

Hà Nội đưa chính sách nông nghiệp vào cuộc sống

Thời điểm này, ngành nông nghiệp và các huyện đang tích cực triển khai thực hiện Nghị quyết số 08/2023-HĐND của HĐND thành phố quy định về một số chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp TP Hà Nội (Nghị quyết 08).

Nỗ lực cao nhất, sớm hoàn thành các mục tiêu xây dựng nông thôn mới

Hết năm 2023, có 13/34 tiêu chí của chương trình đạt mục tiêu đề ra. Dự kiến, năm 2024, sẽ có 6-10 tiêu chí hoàn thành, còn 10 tiêu chí cần rà soát loại để tiếp tục hoàn thành theo đúng tiến độ...

Đầu tư hạ tầng cho nông nghiệp, nông thôn:'Đòn bẩy' phát triển bền vững

Những năm qua, thành phố Hà Nội luôn quan tâm đầu tư, xây dựng cơ sở hạ tầng cho nông nghiệp, nông thôn.

Phòng, chống thiên tai năm 2024:Không để bị động, bất ngờ

Biến đổi khí hậu khiến thời tiết, thiên tai năm 2024 có khả năng diễn biến cực đoan, trái quy luật.

Hà Nội hoàn thành trước 2 năm nhiều chỉ tiêu của Chương trình 04

Chương trình 04-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội đề ra 33 chỉ tiêu phấn đấu trong giai đoạn 2021 - 2025. Đến nay, sau thời gian tích cực triển khai, nhiều chỉ tiêu đã được hoàn thành trước 2 năm so với mục tiêu kế hoạch.

Tái cơ cấu ngành Nông nghiệp Hà Nội:Tạo bước chuyển mạnh mẽ

Tái cơ cấu ngành Nông nghiệp là một trong những nội dung quan trọng được thành phố Hà Nội quan tâm triển khai những năm gần đây và đã đạt được những kết quả quan trọng. Nhờ đó, sản xuất nông nghiệp không ngừng tăng về giá trị và ngày càng bền vững hơn. Đây là tiền đề, động lực để Hà Nội tiếp tục thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp, tạo bước chuyển mạnh mẽ, hướng đến những mục tiêu tăng trưởng cao hơn.

Luật Đất đai 2024: Động lực phát triển nông nghiệp hàng hóa, quy mô lớn

Luật Đất đai 2024 (sửa đổi) khi đưa vào thực tiễn kỳ vọng tạo hành lang pháp lý nâng cao hiệu quả sử dụng đất, khuyến khích tích tụ tập trung ruộng đất, cũng như thu hút đầu tư sản xuất nông nghiệp hàng hóa, quy mô lớn.

Luật Đất đai 2024 (sửa đổi): Hướng tới nông nghiệp đa giá trị

Luật Đất đai 2024 (sửa đổi) được ban hành nhằm hoàn thiện cơ chế, chính sách quản lý và sử dụng đất đai. Đặc biệt, những quy định mới liên quan đến đất nông nghiệp trong luật tạo hành lang pháp lý để phát triển nông nghiệp theo hướng hiện đại, bền vững, đa giá trị; kỳ vọng hình thành nhiều cánh đồng mẫu lớn, khắc phục tình trạng bỏ ruộng hoang…