Triển lãm Thư pháp Thăng Long - Hà Nội 'Hương sắc Thăng Long'

Chào mừng Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11), chiều 3/11, Trung tâm hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức khai mạc Triển lãm Thư pháp Thăng Long - Hà Nội với chủ đề 'Hương sắc Thăng Long'.

NSƯT Nguyễn Văn Khuê với nỗi niềm duyên nợ ca trù

NSƯT Nguyễn Văn Khuê là truyền nhân đời thứ 6 của giáo phường Thái Hà - một địa chỉ ca trù với hàng trăm năm tuổi còn hoạt động đến ngày hôm nay.

Nhiều bài báo KH của TS Phan Thị Thu Hiền bị gỡ, vẫn chưa rõ FTU xử lý ra sao?

Trong 2 năm liên tiếp gần đây (2022, 2023) tác giả Phan Thị Thu Hiền có 5 bài báo bị Tạp chí Environmental Science and Pollution Research gỡ bỏ.

Mở cánh cửa vào ngành hàng không vũ trụ

Ngành chế tạo hàng không vũ trụ đóng vai trò quan trọng trong mục tiêu hiện thực hóa chiến lược công nghiệp hóa của Việt Nam, với trọng tâm là các ngành công nghệ cao, công nghệ hỗ trợ.

Văn phòng Đại diện Bắc miền Trung Báo Nhà báo và Công luận: 20 năm một thương hiệu, một niềm tin

Vượt qua mọi khó khăn, cán bộ, phóng viên Văn phòng Đại diện Bắc miền Trung Báo Nhà báo và Công luận đã đoàn kết, xây dựng nên thương hiệu là cơ quan đại diện của tờ báo Hội Nhà báo Việt Nam.

Hà Nội thời cận đại qua hồ sơ lưu trữ

Ngày 29/9 đã diễn ra tọa đàm 'Hà Nội thời cận đại qua hồ sơ lưu trữ' tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, Hà Nội.

Hà Nội thời cận đại qua lăng kính tài liệu lưu trữ

Dành cả cuộc đời mình để nghiên cứu về Hà Nội, nhà nghiên cứu Đào Thị Diến đã từng viết, chủ biên và tham gia biên soạn nhiều tác phẩm về Hà Nội. Ngày 29-9, cuốn sách mới nhất 'Hà Nội thời cận đại - từ nhượng địa đến thành phố (1873 - 1945)' của bà đã được ra mắt.

Hà Nội thời cận đại - từ nhượng địa đến thành phố

Đó là tựa đề cuốn sách của tác giả - nhà nghiên cứu Đào Thị Diến, ra mắt nhân dịp kỷ niệm tròn 70 năm ngày Tiếp quản thủ đô (10.10.1954 – 10.10.2024). Cuốn sách là một nghiên cứu công phu và toàn diện về sự 'thay da đổi thịt' của Hà Nội trong quá trình trở thành một thành phố hiện đại kiểu phương Tây, trở thành thủ phủ của Liên bang Đông Dương thuộc Pháp vào cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20.

Nhà nghiên cứu giáo dục Lang Minh: Mỗi người lớn phải trở thành tấm gương đọc sách

Theo nhà nghiên cứu Lang Minh, trong cơn bão của công nghệ truyền thông, đọc sách như một phương thức đặc biệt mạnh mẽ trong việc giúp trẻ hình thành các năng lực nhận thức trước các thách thức của thời đại: tin giả, rối loạn tâm lý, cô lập xã hội, đạo đức công nghệ, khủng hoảng sinh thái… Tuy vậy, anh cũng phản đối độc tôn đọc sách như thể phương thức tối hậu, hiệu quả nhất với tinh thần của trẻ.

Sau 49 lần tổ chức, có thể nói năm 2024 là một trong những lần hiếm hoi Ban Tổ chức Liên hoan Ảnh Nghệ thuật truyền thống TPHCM phải ra 2 quyết định thu hồi giải thưởng.

Bỏ phố về quê

Tôi không nói rằng người phố không nên về. Tôi có nhiều bạn về 'về quê' với một kế hoạch nghiêm cẩn, về việc đóng góp vào khung cảnh và kinh tế nông thôn, theo đặc trưng của vùng đất đó...

Chủ động trước những thách thức mới của gia đình Việt Nam

Theo Tiến sĩ Bùi Hoài Sơn, Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của Quốc hội, khi gia đình không đảm nhiệm tốt vai trò xây dựng nhân cách, đạo đức, định hướng sống của mình sẽ khiến đạo đức, văn hóa xã hội xuống cấp.

Nhiều trải nghiệm hấp dẫn chờ đón du khách ở Tây Ninh dịp Trung thu

Tới Tây Ninh dịp Trung thu năm nay, du khách sẽ có cơ hội tham gia Hội Yến Diêu Trì Cung, đánh dấu 100 năm của đạo Cao Đài và vô số hoạt động hấp dẫn tại đỉnh núi Bà Đen.

Đóng góp giải pháp thực hiện Chương trình GDPT 2018 và SGK Tiếng Việt

Nhiều giải pháp đóng góp cho Chương trình GDPT 2018 và SGK Tiếng Việt lớp 1, 2, 3 đã được đề xuất tại Hội thảo khoa học diễn ra tại TP Huế.

Khánh thành Đền thờ Anh hùng Liệt sĩ Rừng Sác - Cần Giờ

Đúng dịp kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ, Bộ Tư lệnh TP Hồ Chí Minh phối hợp huyện Cần Giờ, Liên hiệp Hợp tác xã và Dịch vụ nông nghiệp tổng hợp Đồng Nai (Dona Coop) tổ chức trọng thể Lễ khánh thành Đền thờ Anh hùng Liệt sĩ Rừng Sác- Cần Giờ.

Nhân dân TPHCM hướng về Hà Nội, thành kính tiễn biệt Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Trong thời khắc diễn ra Lễ Truy điệu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng được cử hành trọng thể tại Nhà tang lễ Quốc gia, hàng nghìn người có mặt tại khu vực Hội trường Thống Nhất đã thành kính, trang nghiêm, tiễn biệt Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - vị lãnh đạo cao nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Hàng ngàn người dân TP.HCM xếp hàng dài tiễn đưa Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Từ sáng sớm, hàng ngàn người dân từ khắp nơi đã đến Hội trường Thống Nhất để tham dự Lễ viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Trong không khí trang nghiêm, dòng người xếp hàng dài nghiêm cẩn, kính trọng cùng lòng biết ơn sâu sắc, tiễn đưa người lãnh đạo đã cống hiến trọn đời mình cho quê hương, đất nước.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Tấm gương của những người làm báo nước nhà

Theo nhận định của nhiều nhà báo lão thành, sự sắc bén, nghiêm cẩn, bền bỉ trong công tác báo chí của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã để lại nhiều bài học cho những người làm báo Việt Nam.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - Nhân cách lớn trong con người bình dị

Phẩm chất, cốt cách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã tạo hiệu ứng thuyết phục, truyền cảm hứng và lan tỏa mạnh mẽ trong các chuyến thăm nước ngoài, đặc biệt thông qua các cuộc tiếp xúc cấp cao với lãnh đạo các nước cũng như mọi tầng lớp nhân dân.

Đất nước Cuba tiếc thương một người bạn vĩ đại

Cuba đã bước vào những ngày quốc tang tưởng nhớ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Lễ thượng cờ của Tập đoàn quân miền Đông, lực lượng vũ trang Cách mạng Cuba khác với mọi ngày. Lá quốc kỳ Cuba được những người lính nghiêm cẩn kéo lên, sau đó hạ xuống một phần bởi ở bên kia bán cầu, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng đã ra đi mãi mãi. Đây là nghi thức đặc biệt khi đất nước Cuba để tang những người bạn, những người đồng chí lớn của nhân dân Cuba.

Trung tá, Nghệ sĩ Nhân dân Vũ Hồng Tuấn: 'Có nghèo cũng không được dễ dãi với nghề'

Trung tá, Nghệ sĩ Nhân dân (NSND) Vũ Hồng Tuấn có thể không nổi tiếng trên truyền thông như cách công chúng thường hình dung về nghệ sĩ.

Ra mắt bộ sưu tập hoàng tộc Chăm tại Bình Thuận

Sau 4 thế kỷ được cất giữ nghiêm cẩn, bộ sưu tập của hoàng tộc Chăm chính thức mở cửa đón khách tham quan từ ngày 16-7, tại tỉnh Bình Thuận.

Khơi thông nguồn lực từ các quỹ khoa học và công nghệ

Những vướng mắc, hạn chế, 'điểm nghẽn' khiến nguồn lực từ các quỹ về khoa học và công nghệ như Quỹ Phát triển khoa học và Công nghệ Quốc gia, Quỹ phát triển khoa học công nghệ của doanh nghiệp chưa được khai thác, phát huy tối đa hiệu quả sẽ được tháo gỡ trong quá trình sửa đổi Luật Khoa học và Công nghệ với những đề xuất quy định mới...

Quỹ Phát triển KHCN Quốc gia sẽ thay đổi cơ chế để hoạt động hiệu quả hơn?

Bộ Khoa học và Công nghệ (KHCN) tiếp tục phối hợp với các bộ, ngành hoàn thiện, trình Chính phủ hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi), thay đổi cơ chế quỹ Phát triển KHCN Quốc gia... trong thời gian tới.

Loay hoay chuyện sách giáo khoa

Sách giáo khoa (SGK) có quan trọng không? Đương nhiên là quan trọng! Nhưng có phải là thứ quyết định trong đổi mới căn bản và toàn diện một nền giáo dục? Vậy mà cứ phải nói đi nói lại mãi thì đúng là chúng ta đang loay hoay chuyện SGK thật!

Gen Z và báo in

Thế hệ gen Z (những người sinh trong giai đoạn 1997-2012) đang nghĩ gì về báo in và mong muốn điều gì ở những ấn phẩm báo chí này?

HTV phát sóng vở kịch về nghề báo 'Mãi một tình yêu'

Mừng Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam, vào lúc 21 giờ tối 21-6, Đài Truyền hình TPHCM phát sóng vở kịch Mãi một tình yêu (tác giả: Hoàng Duẩn – Ngọc Bích Duyên, đạo diễn dàn dựng: Hoàng Duẩn) trên kênh HTV9.

Ấm áp vòng tay cha mẹ đón con bước ra từ trường thi

Dù con có làm được bài hay không, phụ huynh vẫn luôn giang rộng vòng tay, hân hoan chào đón mỗi khi các con bước ra trường thi.

Siết chặt từ quy định

Trong công tác tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp THPT tại địa phương, in sao đề thi luôn là khâu được quan tâm nhất.

Lung linh đêm thọ Đầu đà và rước Xá-lợi ở chùa Bửu Long

Theo truyền thống Phật giáo Nguyên thủy, cứ mỗi rằm tháng Giêng, chùa Bửu Long lại trang nghiêm tổ chức lễ thọ Đầu Đà và rước Xá-lợi nhằm giúp Phật tử khởi phát đức tin nơi Tam bảo và tinh tấn tu học.

Đêm nhạc Trịnh Công Sơn diễn ra tại Hoàng cung Huế

Đêm nhạc Trịnh Công Sơn diễn ra tại Hoàng cung Huế, là một sự kiện nằm trong chuỗi các hoạt động của 'Tuần lễ Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024'.

Tác giả Việt ra mắt sách song ngữ về những người nổi tiếng từ hơn 40 quốc gia

Sau thành công của 'Những mảnh ghép quân vương' I ra mắt độc giả vào năm 2019, nhà văn TS. Nguyễn Thị Bích Yến ra mắt tập 2 sách song ngữ Việt - Anh 'Những mảnh ghép quân vương' II.

Chiếc áo và tâm hồn

Với Nguyễn Thành Tính (giáo viên Trường THCS Nguyễn Văn Thiều, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang) thì áo dài giúp các bạn trẻ thêm trân trọng và yêu quý những giá trị tốt đẹp của dân tộc

Người bấm máy bằng 6 giác quan

Gần đây nhiều người mới biết đến nhà nhiếp ảnh Triệu Đại (1920-1992) - tác giả những bức ảnh lịch sử nổi tiếng về Chiến dịch Điện Biên Phủ, trong đó có bức ảnh đã thành biểu tượng của chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'. Nhưng Triệu Đại là ai? Và vì sao ông có mặt để ghi lại những khoảnh khắc lịch sử đặc biệt ấy?

Ngọc Anh 3A tiếc thương mẹ chồng cũ - NSND Tường Vi qua đời

NSND Tường Vi qua đời vào ngày 11/5. Khi biết tin, ca sĩ Ngọc Anh 3A bàng hoàng, thương tiếc mẹ chồng cũ.

Nếu mệt mỏi, hãy đến bảo tàng...

Chừng 30 năm trước, khi tôi còn làm ở Bảo tàng tỉnh, mỗi khi có bạn đến chơi thường phàn nàn rằng, đến chỗ ông mệt quá.

Trao trả hồ sơ cán bộ đi B: Ân tình, trách nhiệm

Nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2024), theo dự thảo kế hoạch của UBND tỉnh Gia Lai, 41 hồ sơ cán bộ đi B sẽ được trao trả cho cán bộ hoặc thân nhân của họ sau gần nửa thế kỷ lưu trữ nghiêm cẩn.

Cầu Hàm Rồng, Sông Mã - Bài ca đi cùng năm tháng

Đi qua chiến tranh chống Mỹ xâm lược, đất và người Hàm Rồng càng sáng rực với truyền thống anh hùng bất khuất, trở thành một biểu tượng văn hóa đặc trưng vùng miền, làm đậm đà thêm bản sắc dân tộc. Ở nước ta, hiếm có cây cầu nào đi vào thơ ca nhiều như cầu Hàm Rồng: 'Sông Mã ơi, đôi bờ ôm bóng núi, núi Ngọc, núi Rồng xanh biếc chân mây' (Nhịp cầu sông Mã) của nhạc sĩ Lê Xuân Thọ. Trong phạm vi bài viết này tôi muốn đề cập đến bài thơ 'Cây cầu chiến tích' của tác giả Minh Tố.

Hoa hồng đẹp và thơm nhưng vướng đại kỵ nào khi thắp hương?

Hoa hồng được xem là loại hoa sang chảnh khi dâng cúng nhưng nhiều người chưa biết những đại kỵ liên quan tới loài hoa này.

Ngày tháng tư vàng nắng

Tháng tư, thời khắc giao mùa ùa về thật đường đột. Nó làm cho con người và cảnh sắc cùng như thoáng một chút ngỡ ngàng.