Nhà báo, nhà văn Phạm Việt Tiến vừa chính thức cho ra mắt bạn đọc cuốn tiểu thuyết 'Mưa ở lung chừng đồi', với những trang văn đầy chân thực về thân phận của những người phụ nữ đã cống hiến cả tuổi thanh xuân của mình cho những cung đường ra trận.
Tiểu thuyết 'Mưa ở lưng chừng đồi' của cựu nhà báo VTV Phạm Việt Tiến là những trang văn đầy lãng mạn về một thời chưa xa, đau thương mất mát nhưng không hề bi lụy.
Ngày 7.11, Nhà Xuất bản Hội Nhà văn Việt Nam đã tổ chức Lễ ra mắt tiểu thuyết 'Mưa ở lưng chừng đồi' của nhà văn – nhà báo Phạm Việt Tiến.
Tập thơ 'Lời tự tình của biển' đã làm rõ nét một Phạm Ánh Sao chuyên tâm và dành hết trí tuệ, tâm huyết của mình với chủ đề biển đảo.
'Những bức thư gửi từ hành trình sống' là cuốn sách thứ 3 của tác giả, nhà thơ Đinh Hoàng Anh, trong bộ sách 'Những bức thư' mà chị dự định sẽ xuất bản khoảng 7 cuốn.
Khi tôi sinh ra thành phố Thép đã có rồi, và giờ đây khi mảnh đất này ở tuổi 62 vững chãi thì tôi cũng bước vào tuổi ngoại tứ tuần. Đi qua gần nửa đời người, đôi khi chúng tôi vẫn ngồi lại với nhau để cùng ngẫm ngợi về hai chữ Thái Nguyên và chợt thấy tự hào vì địa danh Thái nguyên đã có từ thời các Vua Hùng dựng nước.
Cuối thu, mùi hương cũ gợi nhớ bao điều xa xôi, như hãy còn bịn rịn chút dư ba của mùa.
Chỉ trong 2 tháng phát hành, hồi ký 'Khắc đi… Khắc đến' của nhà văn Xuân Phượng đã in lần thứ 3, tổng số lượng in 4.000 bản. Trước đó, cuốn hồi ký 'Gánh gánh gồng gồng' của bà cũng phát hành hơn 25.000 bản. Có một điều thú vị, bà từng bị một nhà phát hành sách tiếng tăm từ chối vì 'sách hồi ký khó bán'.
Nhà văn Trần Chiến, sinh năm 1951 quê Vụ Bản, Nam Định, con trai của nhà cách mạng nổi tiếng Trần Huy Liệu, Viện trưởng Viện Sử học đầu tiên của Việt Nam. Anh là người con duy nhất trong gia đình theo nghiệp văn chương của cha ông.
Sau tác phẩm Gánh gánh… gồng gồng… xuất bản năm 2020, nhận được giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam và giải thưởng của Hội Nhà văn TPHCM, đạo diễn Xuân Phượng tiếp tục ra mắt hồi ký thứ hai Khắc đi… khắc đến (NXB Tổng hợp TPHCM).
Ngày 24/9, Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức buổi gặp gỡ, giao lưu, ra mắt tác phẩm 'Khắc đi… Khắc đến' của đạo diễn, nhà văn Xuân Phượng.
Chậm lại chút, để cho vội vã cứ việc vùn vụt về phía trước, anh có quyền chùng nhịp lao như một mũi tên của mình. Có quyền là bởi, bao lâu nay anh đã lao như thế rồi. Giờ được phép chùng chậm lại. Đơn giản thế thôi! Để nhận ra những bóng đèn đã thắp lên trên các ruộng hoa Liên Mạc, Tây Tựu... của Bắc Từ Liêm, Hà Nội không khó.
Triển lãm 'Gặp gỡ mùa thu' của các họa sĩ Ngô Đăng Hiệp, Nguyễn Thị Ngọc Ánh, Hà Văn Chúc, Đoàn Tuyên, Trần Trọng Đạt được tổ chức tại Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM từ ngày 20 - 26.9. Một phần doanh thu từ việc bán tranh sẽ ủng hộ đồng bào các tỉnh phía bắc khắc phục hậu quả bão lũ.
Những tình huống rất đơn giản được nhà văn Hồ Anh Thái nhào nặn một cách vừa vặn cùng giọng kể châm biếm đầy màu sắc. Ông đem đến cho độc giả những truyện ngắn đáng đọc và ngẫm ngợi.
Thấy ông ngoại cặm cụi chép tay vào cuốn sổ nhỏ, con gái ngạc nhiên hỏi: 'Sao ông không ghi trong điện thoại hoặc đánh máy cho nhanh ạ?'. Ông trả lời: 'Ông quen viết tay rồi. Vả lại khi viết tay, ông cảm thấy rất thú vị và bổ ích'.
Công việc quản lý khách sạn, villa là cơ hội để tôi gặp gỡ được nhiều người. Hôm nay, gia đình anh Tính chị Ngân đến biệt thự thư giãn, nghỉ ngơi. Điều khiến tôi bất ngờ là họ chỉ gồm cặp vợ chồng trẻ cùng hai đứa con trai lên 10 và 7 tuổi, nhưng đã thuê nguyên căn biệt thự trao khóa để cả nhà vui chơi tự do, thoải mái bên nhau.
Tại hội nghị tổng kết 5 năm thực hiện Chương trình giảm 1.000 hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh, giai đoạn 2019-2023, có một con số rất ấn tượng, được nhiều tờ báo dẫn nguồn: Trong 5 năm (2019-2023), toàn tỉnh giảm được gần 6.600 hộ nghèo DTTS, vượt chỉ tiêu giảm 1.000 hộ nghèo mỗi năm theo kế hoạch. Với một tỉnh có tới 40 thành phần DTTS, chiếm gần 20% số dân, mặt bằng kinh tế - xã hội còn thua kém các tỉnh trong khu vực và cả nước thì con số nêu trên thật ngoạn mục, đáng để mừng vui.
Ayun Pa, nơi tôi sống thuộc vùng hạ lưu sông Ba, là nơi con sông sắp kết thúc thủy trình trên cao nguyên để hòa vào biển cả. Dòng sông ấy luôn mang một vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình.
Noal 1970 hiện diện trong khu phố cổ, có một ekip cố định có 3 người: Mai Loan hát, Nguyễn Cương ghi ta và thêm cô gái trẻ Minh Tuyết, người có giọng hát trong trẻo như nước suối ban mai....
Buồn chán chuyện gia đình, sau một hồi thẫn thờ đi vài vòng quanh hồ Quỳnh (phường Thanh Nhàn, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội), cô gái trẻ lao mình xuống dòng nước đen thẫm tại đây. Rất may mắn, cô gái nhanh chóng được người dân phát hiện, cứu giúp.
Hành động dại dột của cô gái trẻ giữa khuya tại khu vực hồ Quỳnh, phường Thanh Nhàn, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, may mắn được được dân và các chiến sỹ Công an phát hiện, cứu giúp.
Chuẩn bị bài vở cho số báo đặc biệt kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam, tôi gọi điện liên hệ đặt bài nhà báo điều tra nổi tiếng Đỗ Doãn Hoàng. Nghe xong, anh nhận lời luôn và chỉ vài hôm sau đã thấy anh gửi bài.