Sáng 8/11, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam - cơ quan chuyên trách triển khai chính sách bảo hiểm tiền gửi, bảo vệ quyền lợi người gửi tiền, góp phần bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng đã tổ chức kỷ niệm 25 năm thành lập.
Ngày 8/11/2024, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam long trọng tổ chức Hội nghị Kỷ niệm 25 năm thành lập. Tham dự Hội nghị có Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) Nguyễn Thị Hồng.
Thực hiện chủ trương đổi mới của Đảng, Nhà nước ta từ Đại hội Đảng lần thứ VI, cùng với toàn Đảng, toàn dân, toàn quân và cả hệ thống chính trị, hệ thống ngân hàng Việt Nam bắt đầu quá trình chuyển đổi mạnh mẽ, căn bản và toàn diện phù hợp với chủ trương chung của Đảng, Nhà nước.
Bảo hiểm tiền gửi (BHTG) là một cam kết của Chính phủ trong việc bảo vệ quyền lợi người gửi tiền, góp phần bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng. Là cơ quan chuyên trách triển khai chính sách BHTG, 25 năm qua, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) đã không ngừng hoàn thiện, vun đắp niềm tin nhằm phát huy hơn nữa hiệu quả chính sách BHTG.
Hiện nay, BacABank, NCB, và CBBank là ba ngân hàng có mức lãi suất tiền gửi kỳ hạn 6 tháng cao nhất.
Theo quy định hiện hành, người gửi tiền không phải nộp phí bảo hiểm tiền gửi mà tổ chức tín dụng tham gia bảo hiểm tiền gửi sẽ có nghĩa vụ nộp phí này.
Trong nhiều năm qua, BHTG Việt Nam đã tham gia tích cực vào quá trình cơ cấu lại các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu.
Chính sách bảo hiểm tiền gửi là sự kỳ vọng của hệ thống quỹ tín dụng nhân dân đối với bảo hiểm tiền gửi Việt Nam trong giai đoạn mới.
Hạn mức trả bảo hiểm tiền gửi được quy định cụ thể tại điều 24, Luật Bảo hiểm tiền gửi.
Dưới sự quản trị, điều hành từ Vietcombank - Ngân hàng có uy tín lớn trong nước và quốc tế, có tiềm lực tài chính vững mạnh sẽ đưa Ngân hàng Xây dựng (CB) hoàn thiện các mặt hoạt động, từng bước củng cố, ngày càng phát triển và nâng cao chất lượng dịch vụ để phục vụ tốt hơn đến khách hàng…
Trải qua 25 năm xây dựng và trưởng thành, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) ngày càng khẳng định vị thế và uy tín của mình, góp phần quan trọng đảm bảo an toàn và sự phát triển ổn định hoạt động của các tổ chức tín dụng (TCTD), đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền.
Luật bảo hiểm tiền gửi quy định rất rõ về loại tiền gửi được bảo hiểm hoặc không được bảo hiểm.
Hai ngân hàng 0 đồng là Ngân hàng TM trách nhiệm hữu hạn MTV Đại Dương và Ngân hàng Xây dựng sau khi được chuyển giao vẫn niêm yết lãi suất gửi tiết kiệm ở mức cao, thậm chí cao hơn cả 2 ngân hàng tiếp nhận là Ngân hàng Quân đội và Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.
Nhận tiền gửi tiết kiệm qua tài khoản ngân hàng mang lại nhiều lợi ích rõ rệt trong thời đại công nghệ số.
Bài viết này tập trung vào chính sách bảo hiểm tiền gửi (BHTG) đối với hoạt động của các tổ chức tín dụng (TCTD) trong nền kinh tế thị trường; vai trò của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) đối với hệ thống QTDND trong thời gian qua, những đóng góp tích cực và những mặt còn hạn chế.
Ngân hàng Quân đội (mã cổ phiếu MBB) vừa cho biết đã cán mốc 30 triệu khách hàng và tăng trưởng tín dụng 9 tháng đầu năm đạt 13,5%, cao gấp 1,8 lần bình quân ngành.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng đã giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội nêu liên quan đến tín dụng bất động sản (BĐS), lãi suất cho vay và các vấn đề liên quan đến tín dụng cho nhà ở xã hội.
Nhắc đến vụ việc ở Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB), Thống đốc Nguyễn Thị Hồng cho rằng đây là một sự cố rút tiền hàng loạt quy mô lớn chưa từng có tiền lệ, ảnh hưởng lan truyền đến thanh khoản của các tổ chức tín dụng và niềm tin của các nhà đầu tư nước ngoài.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng cho biết, thường tăng trưởng tín dụng của bất động sản cao hơn so với mức tăng trưởng chung của nền kinh tế. Hiện nay, số dư nợ của tín dụng bất động sản lên đến 3,15 triệu tỷ đồng, chiếm khoảng trên 20% tổng dư nợ chung của nền kinh tế.
Thống đốc Nguyễn Thị Hồng cho hay thời điểm xảy ra sự cố rút tiền hàng loạt tại SCB, Ngân hàng Nhà nước phải đặt mục tiêu ưu tiên bảo đảm an toàn hệ thống, bảo đảm khả năng chi trả cho người gửi tiền, tránh hoảng loạn tài chính.
Chiều ngày 28/10, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng đã giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội nêu liên quan đến tín dụng bất động sản, lãi suất cho vay và các vấn đề liên quan đến tín dụng cho nhà ở xã hội.
Chiều 28/10, thảo luận tại Quốc hội về 'việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ năm 2015 đến hết năm 2023', Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng đã lý giải việc nhiều dự án bất động sản khả thi nhưng ngân hàng vẫn phải từ chối cho vay vốn.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng cho biết, tín dụng vào lĩnh vực bất động sản tăng rất nhanh trong thời gian qua. Tăng trưởng tín dụng bất động sản cao hơn so với mức tăng trưởng chung của nền kinh tế. Hiện dư nợ tín dụng bất động sản lên đến 3,15 triệu tỷ đồng.
Trả lời trước Quốc hội, Thống đốc Nguyễn Thị Hồng lý giải việc nhiều doanh nghiệp bất động sản phản ánh khó tiếp cận vốn, lãi suất vay cao.
Theo Thống đốc, vốn cho bất động sản đòi hỏi giá trị lớn, thời hạn dài nên phải được huy động từ nhiều kênh, tín dụng chỉ là một trong các kênh huy động vốn của doanh nghiệp.
Trả lời trước Quốc hội chiều nay (28/10), Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Thị Hồng giải thích nguyên nhân vì sao nhiều doanh nghiệp bất động sản phản ánh lãi suất cho vay cao, khó tiếp cận vốn.
Đó là khẳng định của ông Võ Văn Thanh - Giám đốc NHNN Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng khi trao đổi với phóng viên một số nội dung liên quan đến vai trò của chính sách bảo hiểm tiền gửi (BHTG) trong việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người gửi tiền, góp phần duy trì sự ổn định của hệ thống các TCTD, bảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh của hoạt động ngân hàng trên địa bàn tỉnh.
Việc Quốc hội lựa chọn chuyên đề về việc thực hiện các chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản và nhà ở xã hội giai đoạn 2015-2023 để tiến hành giám sát tối cao là rất đúng và trúng qua thực tế tình hình, được đông đảo cử tri ghi nhận. Qua giám sát, đã ghi nhận những bước phát triển lớn của thị trường bất động sản, sự nỗ lực phát triển nhà ở xã hội của một số địa phương, tuy nhiên, bức tranh tổng thể vẫn còn nhiều bất cập, vướng mắc cần giải quyết.
Năm 2024, tình hình kinh tế - xã hội trong nước đang trên đà phát triển tích cực trên hầu hết các lĩnh vực. Kinh tế vĩ mô tiếp tục được duy trì ổn định, lạm phát được kiểm soát, tỷ giá, lãi suất có xu hướng ổn định. Trong bối cảnh đó, với việc triển khai một cách hiệu quả các hoạt động nghiệp vụ, trong đó có nghiệp vụ kiểm tra, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) đã góp phần không nhỏ trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền cũng như nâng cao niềm tin của công chúng vào hệ thống tài chính – ngân hàng.
kinhtedothi - Các chuyên gia cho rằng, việc xử lý, chuyển giao các ngân hàng yếu kém đòi hỏi dựa trên sự chia sẻ rủi ro giữa các bên gồm Nhà nước, ngân hàng tiếp nhận, ngân hàng bị chuyển giao.
Nếu Starbucks là ngân hàng, công ty sẽ xếp thứ 385/4.236 tại Mỹ với tổng tiền gửi lên tới 2,4 tỷ USD. Song, người gửi tiền phải chấp nhận lãi suất 0% và chỉ rút tiền bằng cà phê.
Ngày 22/10, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chi nhánh TP. Hồ Chí Minh, công bố tổng huy động vốn của các tổ chức tín dụng trên địa bàn trong 9 tháng năm 2024 tăng 7,76% so với cuối năm 2023, tương đương với số dư tiền gửi xét theo giá trị tuyệt đối đạt hơn 3,8 triệu tỷ đồng.
Số liệu thống kê vừa được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) công bố cho thấy, tổng tài sản có toàn hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) đạt hơn 21 triệu tỷ đồng, vốn điều lệ đạt hơn 1 triệu tỷ đồng, tổng tiền gửi của dân cư đạt hơn 6,83 triệu tỷ đồng, tăng kỷ lục từ trước tới nay...
Với mục tiêu trở thành định chế tài chính góp phần bảo đảm an toàn cho hệ thống ngân hàng và bảo vệ người gửi tiền, thời gian qua, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) đã thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ được giao, là một công cụ hữu hiệu của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) trong việc phát hiện sớm và xử lý các tổ chức yếu kém, góp phần không nhỏ trong việc bảo đảm an toàn cho hệ thống ngân hàng và bảo vệ người gửi tiền.
Sáng 22/10, tại huyện Nghi Xuân (tỉnh Hà Tĩnh), Chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi (BHTG) Việt Nam khu vực Bắc Trung Bộ phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh và Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Nghi Xuân tổ chức Hội nghị tuyên truyền chính sách pháp luật về bảo hiểm tiền gửi cho hội viên Hội phụ nữ các cấp.
Sau nhiều ngày giữ nguyên, lãi suất ngân hàng hôm nay 21/10/2024 bất ngờ chứng kiến MSB tăng một loạt lãi suất huy động các kỳ hạn tiền gửi, kể cả lãi suất đặc biệt.
Ngày 17/10/2024, Ngân hàng Nhà nước đã công bố quyết định chuyển giao bắt buộc Ngân hàng thương mại TNHH một thành viên Xây dựng Việt Nam (CB) do Nhà nước là chủ sở hữu 100% vốn cho Vietcombank (VCB) theo Phương án được Chính phủ phê duyệt. Theo đó, các nội dung gồm:
Tổng Giám đốc CB đã bày tỏ lời cảm ơn bởi sự tin tưởng, ủng hộ của khách hàng CB đã dành cho ngân hàng trong suốt thời gian vừa qua.
Lãnh đạo Ngân hàng Thương mại TNHH MTV Xây dựng Việt Nam (CB) cho biết, khi ngân hàng CB chuyển giao cho Vietcombank thì quyền lợi hợp pháp của khách hàng được đảm bảo theo đúng thỏa thuận, pháp luật.
Dưới đây là những quyền lợi cụ thể của người gửi tiền tiết kiệm.
Người đàn ông Trung Quốc tá hỏa khi tài khoản từ 386 tỷ đồng về 0 đồng, bức xúc nhất là lý do ngân hàng đưa ra.
Trong khi lãi suất tiền gửi tiếp tục được dự báo tăng, thì lãi suất cho vay lại được cho là sẽ không tăng, thậm chí tiếp tục xu hướng giảm trong bối cảnh doanh nghiệp và người dân cần có sự đồng hành để tháo gỡ khó khăn trong sản xuất kinh doanh.
Sau nhiều năm thực hiện quy trình và qua các bước phê duyệt, Ngân hàng Xây dựng (CB) và Ngân hàng Đại dương (OceanBank) đã chính thức được chuyển giao lần lượt cho Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) và Ngân hàng Quân đội (MB). Sau chuyển giao, các ngân hàng sẽ hoạt động như thế nào?