Nhiều chương trình hấp dẫn thiếu nhi trong dịp hè

Nhằm tạo nhiều hoạt động ý nghĩa cho các em thiếu nhi trong dịp hè, Thành phố Hồ Chí Minh đã có kế hoạch tổ chức nhiều hoạt động phong phú, đa dạng.

Theo Dấu Chân Người: Tập truyện kí về hành trình 30 năm bôn ba hải ngoại của Bác

Với lối viết truyện kí, 'Theo dấu chân Người' kết hợp giữa ngôn ngữ văn học và nguồn sử liệu phong phú, tác giả đã dựng lại bức tranh sống động về hành trình 30 năm bôn ba nơi xứ người của Bác Hồ.

Vương Bình trở lại đậm chất drill: 'Thua người ta nhưng thắng trong tim khán giả'

Tân binh nhà ST.319 ra MV 'đánh thẳng' vào vấn đề khiến đàn ông đồng cảm, phụ nữ đồng tình.

'Anh Bờ Vai' Vương Bình nói lên nỗi trăn trở 'thua người ta' trong tình yêu

Sau thành công của album debut 'Anh Bờ Vai', tân binh Vương Bình vừa tái xuất với ca khúc nhạc drill có tên 'Thua Người Ta'.

Tân binh Bến Tre bắt trend nhạc drill

Vương Bình nâng tầm nhạc drill, MV đánh thẳng vào vấn đề khiến đàn ông đồng cảm, phụ nữ đồng tình.

Ra mắt tác phẩm 'Theo dấu chân Người'

Ngày 6/6, đại diện Nhà xuất bản Kim Đồng cho biết, đơn vị này vừa ra mắt tác phẩm 'Theo dấu chân Người' của GS.TS. nhà văn Trình Quang Phú, nhân dịp kỉ niệm 100 năm thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (6/1925-6/2025) tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Tái hiện hành trình tìm đường cứu nước của Bác trong 'Theo dấu chân Người'

'Theo dấu chân Người' là tập truyện ký lịch sử bao gồm những tư liệu đặc biệt, tái hiện chân thực hành trình ba mươi năm (1911-1941) bôn ba nước ngoài tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh.

Ra mắt truyện ký 'Theo dấu chân Người' – Tư liệu sống động về hành trình tìm đường cứu nước của Bác Hồ

Nhân dịp kỷ niệm 100 năm thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (6/1925 – 6/2025), Nhà xuất bản Kim Đồng giới thiệu truyện ký 'Theo dấu chân Người' của GS.TS Trình Quang Phú.

Ra mắt tác phẩm 'Theo dấu chân Người'

Nhà xuất bản Kim Đồng giới thiệu tới bạn đọc tác phẩm 'Theo dấu chân Người' của Giáo sư, Tiến sĩ, nhà văn Trình Quang Phú, kể về hành trình 30 năm bôn ba nước ngoài tìm đường cứu nước của Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh.

'Theo dấu chân Người' tái hiện hành trình 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước của Bác

Nhân kỷ niệm 100 năm thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (6/1925 – 6/2025) - tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà Xuất bản Kim Đồng ra mắt tập truyện ký 'Theo dấu chân Người' của GS.TS, nhà văn Trình Quang Phú.

Tái hiện chân thực hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc

Theo dấu chân Người là tập truyện ký lịch sử bao gồm những tư liệu đặc biệt, tái hiện chân thực hành trình ba mươi năm (1911-1941) bôn ba nước ngoài tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh.

'Vẽ' chân dung Bác Hồ bằng ngôn ngữ văn học

Nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025), PGS.TS, nhà văn Nguyễn Thế Kỷ, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam, Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương đã ra mắt bộ tiểu thuyết đầy tâm huyết 'Nước non vạn dặm' (gồm 5 tập 'Nợ nước non', 'Lênh đênh bốn biển', 'Từ Việt Bắc về Hà Nội', 'Đường lên Điện Biên', 'Việt Nam - Hồ Chí Minh' kể về hành trình đi tìm đường cứu nước, khát khao giải phóng dân tộc của chàng thanh niên Nguyễn Tất Thành.

'Nước non vạn dặm': Bộ tiểu thuyết 5 tập về cuộc đời và sự nghiệp của Bác Hồ

Ngày 17/5, tại Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch, Hội đồng Lý luận Trung ương, Nhà xuất bản Văn học và Công ty cổ phần Truyền thông và Văn hóa Liên Việt ra mắt bộ tiểu thuyết 'Nước non vạn dặm' gồm 5 tập của nhà văn Nguyễn Thế Kỷ.

Ra mắt trọn bộ tiểu thuyết lịch sử về Chủ tịch Hồ Chí Minh

Ngày 17-5, tại Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh, Phủ Chủ tịch, Hội đồng Lý luận Trung ương phối hợp cùng Nhà xuất bản Văn học, Công ty cổ phần Văn hóa và Truyền thông Liên Việt tổ chức ra mắt bộ tiểu thuyết lịch sử 'Nước non vạn dặm' của nhà văn Nguyễn Thế Kỷ.

'Nước non vạn dặm': Bộ tiểu thuyết đồ sộ về cuộc đời và sự nghiệp của Bác Hồ

Bộ tiểu thuyết 5 tập do nhà văn Nguyễn Thế Kỷ sáng tác thành công trong việc xây dựng chân dung một con người đã làm nên một con đường và một lịch sử của dân tộc.

'Cung cầm' mới là đúng!

Độc giả Huỳnh Thành Nhơn (giáo viên Văn ở TP Quy Nhơn) hỏi: 'Chương trình trò chơi về tiếng Việt yêu cầu người chơi sắp xếp các chuỗi từ thành câu có nghĩa 'Cung/bớt/lại/Hãm/cầm'. Người chơi có tên XL đưa ra câu trả lời là 'Hãm bớt cung cầm lại', nhưng không được chấp nhận, vì MC cho rằng 'chưa chính xác'.

Truyện Kiều và Đại thi hào Nguyễn Du trong văn hóa Việt

Sáng 18.2, tọa đàm 'Truyện Kiều và đại thi hào Nguyễn Du trong văn hóa Việt' sẽ được tổ chức tại CSO Gallery, thành phố Hội An, Quảng Nam, nhằm giới thiệu và tôn vinh giá trị di sản văn hóa thông qua tác phẩm 'Truyện Kiều' của Nguyễn Du.

Truyện Kiều và Nguyễn Du trong văn hóa Việt

Tọa đàm 'Truyện Kiều và Đại thi hào Nguyễn Du trong văn hóa Việt' sẽ diễn ra vào sáng 18/2 tại Bảo tàng CSO (Hội An, Quảng Nam).

Danh nhân văn hóa tuổi Tỵ - 'Hậu tổ' của nghệ thuật tuồng

Danh nhân văn hóa Đào Tấn sinh năm Ất Tỵ 1845, mất năm Đinh Mùi 1907, quê ông ở làng Vĩnh Thạnh, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định. Lúc sinh thời, ông đã làm sống dậy cả một nền nghệ thuật độc đáo không chỉ trên sàn diễn, mà còn trong đời sống văn hóa của dân tộc. Những vở diễn đã lột tả mặt trái cuộc đời, cũng như những hỉ nộ ái ố đời người bằng ngôn ngữ văn học và sân khấu độc đáo.

Nỗi lòng người trẻ đón Tết xa quê

Tết Nguyên đán là thời điểm mà ai cũng muốn được đoàn tụ bên gia đình sau một năm nhiều nỗ lực trong công tác, học tập. Những ngày này, nhiều người trẻ đang tất bật về quê đón một cái Tết đoàn viên, song cũng có người vẫn đang ở nơi xa xứ, đón năm mới trên đất khách quê người.

Góc nhìn khác về chuyện vị vua nhà Trần gả vợ cũ cho cận thần

Nhìn nhận từ góc độ hiện đại, việc vua Trần Thái Tông gả công chúa Lý Chiêu Hoàng cho thủ lĩnh Lê Phụ Trần có thể xem là cách để bà tìm được hạnh phúc thực sự.

Người trẻ và sứ mệnh giữ gìn văn hóa dân tộc: Khi người trẻ giữ 'lửa'

Dẫu rằng vẫn còn những tiếng thở dài của nghệ nhân dân gian lo lắng khi ngày càng ít người trẻ quan tâm, gìn giữ văn hóa dân tộc nhưng không thể phủ nhận rằng một số bạn trẻ đang nỗ lực giữ chữ, giữ tiếng và dành tình yêu cho văn hóa dân tộc, từ đó góp phần đưa các giá trị văn hóa lan tỏa trong cộng đồng.

Đưa tác phẩm văn học lên màn ảnh rộng

Những ngày qua, cộng đồng fan hâm mộ nhà văn Nguyễn Nhật Ánh và công chúng yêu điện ảnh Việt nhắc nhiều tới tác phẩm 'Ngày xưa có một chuyện tình'. Nhắc, là bởi bộ phim điện ảnh cùng tên chuyển thể từ cuốn truyện dài 'Ngày xưa có một chuyện tình' của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh, chính thức ra rạp từ ngày 1/11.

Truyện Kiều ai ai cũng biết nhưng tên đầy đủ của Thúy Kiều nhiều người chưa chắc rõ

Truyện Kiều người người nhà nhà đều từng nghe qua nhưng khi hỏi tên đầy đủ của nhân vật chính Thúy Kiều thì chưa chắc tất cả đều có thể trả lời.

Trịnh Đình Lê Minh và hành trình 'Ngày xưa có một chuyện tình'

'Tôi nhớ vào khoảng tháng 2-2023, dự án phim 'Ngày xưa có một chuyện tình' đến với tôi rất tình cờ, như một cái duyên...'

Những ưu điểm của môn Ngữ văn trong chương trình 2018 ở cấp THCS

Khi đã quen, thầy và trò chủ động thay đổi, chúng ta sẽ thấy những ưu điểm của Chương trình môn Ngữ văn 2018 mà Bộ đang triển khai trong những năm qua.

Trường Đại học Hòa Bình khai giảng năm học mới

Ngày 28/9, Trường Đại học Hòa Bình khai giảng năm học mới 2024 - 2025, chào đón 1.400 tân sinh viên khóa 17.

Giải mã tầm quan trọng của 'Mặt trời thi ca Nga' Pushkin - Kỳ 1

Hầu hết người Nga sẽ nói rằng loại trái cây yêu thích của họ là táo và nhà thơ yêu thích của họ là Pushkin. Pushkin đã tạo ra một ngôn ngữ mà cả Liên bang Nga vẫn tiếp tục sử dụng gần hai thế kỷ sau khi ông qua đời.

AI dịch vài trang 'Sapiens' giống tới 80% bản do người dịch

AI luôn phải đối mặt với sự nghi ngờ về chất lượng dịch thuật, tuy nhiên, chúng đang dần tiến hóa để dịch các văn bản dung lượng lớn nhanh hơn.

Văn chương và báo chí: Sự hòa quyện đầy sáng tạo

Trong kỷ nguyên thông tin hiện đại, sự phát triển không ngừng của các kênh truyền thông đã tạo điều kiện cho những nhà văn không chỉ thể hiện mình qua văn chương mà còn qua báo chí. Việc nhà văn tham gia lĩnh vực báo chí không còn xa lạ, nhưng ngày nay, họ đã đưa ra những cách tiếp cận mới mẻ, độc đáo, mang lại giá trị nghệ thuật và kinh tế đáng kể.

Nhà hát nuôi dưỡng tinh thần dân tộc cho thế hệ trẻ

Những vở kịch hay là kênh hữu hiệu kết nối trẻ với thế giới, với cội nguồn văn hóa dân tộc, đồng thời nuôi dưỡng tâm hồn, nhân sinh quan cho thế hệ tương lai.

Diễn thực cảnh ở sân khấu đa không gian Đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải

Chương trình nghệ thuật khai mạc 'Lễ hội vì hòa bình 2024' sẽ tái hiện sân khấu thực cảnh, kết hợp đa không gian từ trên bờ - dưới sông - trên cầu Hiền Lương với nhiều nghệ sĩ trong nước và quốc tế tham gia.

NSND Phượng Loan: Không có kế thừa, di sản cải lương sẽ mất!

NSND Phượng Loan luôn đau đáu tìm kiếm giải pháp để góp phần bảo tồn và phổ biến nghệ thuật cải lương

Văn học biểu đạt và chữa lành nỗi đau tinh thần của con người

Bạn suy nghĩ gì về cách văn học biểu đạt nỗi đau tinh thần của con người? Theo bạn, văn học sẽ chữa lành những nỗi đau tinh thần như thế nào?

Sân khấu hóa tác phẩm văn học: Từ lý thuyết đến thực tiễn

Hoạt động 'sân khấu hóa các tác phẩm văn học' sẽ đưa tác phẩm/ trích đoạn văn chương đến gần hơn học sinh...

Đạo diễn Đặng Lê Minh Trí: Muốn cống hiến hết mình cho Lễ hội Vì Hòa bình

Thời gian qua, Công ty Cổ phần sáng tạo Nghệ thuật và Sự kiện Sun Bright tích cực phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Quảng Trị xây dựng kịch bản cho Lễ hội Vì Hòa bình. Đây là lễ hội có quy mô quốc gia và lần đầu tiên được tổ chức tại Quảng Trị cũng như trong cả nước. Liên quan đến nội dung này, phóng viên Báo Quảng Trị đã phỏng vấn ông ĐẶNG LÊ MINH TRÍ, Giám đốc sáng tạo nghệ thuật của công ty.

'Xứ cát', 'Tam thể' thu hút thêm độc giả nhờ phim chuyển thể

'Hành tinh cát: Phần 2' ra rạp cùng series 'Tam thể' phát hành trên Netflix đã thu hút đông đảo độc giả của dòng sách sci-fi thảo luận về các nguyên tác của hai bộ phim.

Nhà thơ Lê Minh Quốc: Lịch sử luôn là đề tài hấp dẫn công chúng

'Không riêng gì phim 'Đào, phở và piano' mà những phim tương tự lấy chất liệu từ lịch sử, không ít đạo diễn, nhà biên kịch ngại 'đụng tới'. Không phải họ không làm được, cái chính vẫn là do rào cản của quan niệm, đề tài về lịch sử khó thu hút công chúng.

Những trang viết lặng thầm vun đắp hòa bình, hữu nghị

Trung tá, nhà văn Phạm Vân Anh hiện công tác tại Phòng Tuyên huấn, Cục Chính trị, Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng (BĐBP), là người có sức viết mạnh mẽ. Với tôi, chị không chỉ mang sứ mệnh của một nhà văn mà quan trọng hơn, đó là sứ mệnh vun đắp hòa bình và tình hữu nghị.

Tự hào tiến bước dưới lá cờ vinh quang của Đảng-Bài 1: Lời hiệu triệu thiêng liêng!

LTS: Nhân dịp kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đảng (3-2-1930 / 3-2-2024), Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Bí thư Quân ủy Trung ương có bài viết 'Tự hào và tin tưởng dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh, văn minh, văn hiến và anh hùng'.

3 điều cần lưu ý khi đổi mới nội dung dạy văn học trong các trường sư phạm

GS.TS Lã Nhâm Thìn - Trường ĐH Sư phạm Hà Nội nhấn mạnh, 3 điều cần lưu ý khi đổi mới nội dung dạy học văn học ở các trường đại học sư phạm.

'Duyên nợ tang bồng' của tác giả Peter Pho

Duyên nợ tang bồng là tập thứ sáu trong Serie Chém theo chiều gió của Peter Pho, người mang trong mình hai dòng máu Trung - Việt, lớn lên ở Hà Nội.

'Duyên nợ tang bồng' - Hành trình mê đắm văn hóa của nhà văn Phó Đức An

'Duyên nợ tang bồng' là tập sách thứ 6 trong loạt tác phẩm 'Chém theo chiều gió' của tác giả Phó Đức An (Peter Pho).

Ra mắt sách của tác giả Peter Pho 'Duyên nợ tang bồng'

Buổi lễ ra mắt sách của tác giả Peter Pho 'Duyên nợ bồng bềnh' ấm áp, thắm tình nghĩa và đậm chất văn hóa truyền thống đã diễn ra tại Hà Nội sáng hôm nay, 12/11/2023.