Tại Nhà văn hóa thôn Bạch Liên, xã Đồng Thái, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh phối hợp với Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tổ chức Hội thảo khoa học báo cáo kết quả nghiên cứu khảo cổ học năm 2025 tại khu vực Di tích Mán Bạc. Sự kiện không chỉ ghi nhận những kết quả mới trong lĩnh vực khảo cổ học, mà còn mở ra hướng tiếp cận mới trong việc bảo tồn và phát huy giá trị của một trong những di chỉ tiền sử quan trọng bậc nhất ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ.
Cuộc khai quật năm 2025 tại di tích Mán Bạc (Ninh Bình) đã phát lộ ba tầng văn hóa cùng nhiều dấu tích cư trú, mộ táng, góp phần làm rõ không gian sinh tồn của cư dân thời tiền sử.
Như Báo Đại đoàn kết đã đưa tin, TP Hà Nội vừa xếp hạng 3 di tích, trong đó có di chỉ khảo cổ Vườn Chuối. Đây là một tin vui không chỉ đối với người dân thôn Lai Xá, mà còn mang ý nghĩa to lớn đối với cộng đồng…
Lịch sử truyền thống làng Xa Lý chép rất rõ về bề dày lịch sử kiến tạo địa chất lẫn văn hóa đã khẳng định đây là làng cổ nhất của xã Thăng Bình (Nông Cống).
UBND TP Hà Nội vừa có quyết định xếp hạng khu di chỉ khảo cổ Vườn Chuối thuộc xã Kim Chung, huyện Hoài Đức là di tích cấp thành phố.
Tại Quyết định số 3134/QĐ-UBND ngày 23/6, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội đã chính thức xếp hạng khu di chỉ khảo cổ Vườn Chuối là di tích cấp thành phố.
Ngày 24/6, tại Nhà Văn hóa thôn Bạch Liên (xã Yên Thành, Yên Mô), Sở Văn hóa và Thể thao phối hợp với Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn tổ chức hội nghị báo cáo sơ bộ kết quả khai quật Di tích Mán Bạc.
Căn cứ kết quả khai quật, các nhà khảo cổ cho biết, có thể khẳng định Mán Bạc là một di tích cư trú-mộ táng, thể hiện cư dân Mán Bạc có ý thức về khu chôn cất riêng, mặc dù vẫn nằm cạnh nơi cư trú...
Ngày 24/6, tại xã Yên Thành, huyện Yên Mô (Ninh Bình), Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh phối hợp với Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức hội thảo Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật khảo cổ tại di tích Mán Bạc, thôn Bạch Liên, xã Yên Thành.
Bộ 'Sưu tập mũi khoan đá Thác Hai' được công nhận là Bảo vật quốc gia đầu tiên của tỉnh Đắk Lắk theo Quyết định số 73/QĐ-TTg ngày 18/1/2024 của Thủ tướng Chính phủ.
Sau hơn 10 cuộc khai quật, hàng chục năm chờ đợi, có những lúc tưởng chừng như trên bờ vực bị xóa sổ đến nơi do tốc độ đô thị hóa, nhưng có vẻ những tháng ngày 'lận đận' của di chỉ khảo cổ Vườn Chuối đã qua, khi Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội vừa có văn bản chính thức về việc đề nghị xếp hạng di tích quốc gia Di chỉ khảo cổ Vườn Chuối, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội.
Di tích khảo cổ học Quỳnh Văn (xã Quỳnh Văn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An) - từng được mệnh danh là 'kho tư liệu sống' của văn hóa hậu kỳ Đá mới ở vùng ven biển Bắc Trung bộ, vừa hé lộ thêm những phát hiện khảo cổ học quan trọng qua đợt khai quật mới đây tại khu vực Cồn Sò Điệp.
Nhiều hiện vật, đặc biệt là các bộ hài cốt vừa được khai quật tại di chỉ Quỳnh Văn (huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An), đang dần hé lộ những bí ẩn về tập tục tang lễ và đời sống sinh hoạt của cư dân cổ cách đây gần 5.000 năm.
Kết quả khai quật mở ra triển vọng nghiên cứu sâu hơn về mối quan hệ giữa khu vực cư trú và khu vực mộ táng trong xã hội thời kỳ đá mới.
Chiều 29/4, tại UBND xã Quỳnh Văn (huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND huyện Quỳnh Lưu cùng các cơ quan, đơn vị liên quan tổ chức báo cáo sơ bộ kết quả khai quật di chỉ khảo cổ Quỳnh Văn năm 2025.
Các nhà khảo cổ phát hiện nhiều hiện vật bằng đá, xương và 9 bộ di cốt táng theo tư thế bó gối ở di chỉ khảo cổ học Quỳnh Văn (Nghệ An).
Đoàn khảo cổ đã phát hiện 9 bộ di cốt người cổ nằm dưới độ sâu khoảng 3m so với mặt đất. Phần lớn các di cốt được táng theo tư thế bó gối, đặc trưng của cư dân văn hóa Quỳnh Văn.
Quá trình khai quật tại di chỉ khảo cổ học Quỳnh Văn (Quỳnh Lưu, Nghệ An), các nhà khảo cổ học đã phát hiện 9 bộ hài cốt được an táng theo tư thế bó gối dưới độ sâu 3m.
Việc tiếp tục khai quật di tích Quỳnh Văn nhằm làm rõ niên đại, giá trị lịch sử của di tích, góp phần bổ sung tư liệu cho lịch sử tiền sơ sử Nghệ An và cả nước, đồng thời cung cấp cơ sở khoa học cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản.
Người công tác trong lĩnh vực bảo tàng không được môi giới, tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào việc buôn bán, vận chuyển, hỗ trợ vận chuyển trái phép các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia và di sản thiên nhiên…
Cán bộ bảo tàng không được môi giới, mua bán, sưu tầm, kinh doanh hay buôn bán, vận chuyển, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia
Di tích Mán Bạc tại xã Yên Thành (Yên Mô, Ninh Bình) tiếp tục được khai quật để phục vụ công tác nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị di sản.
Huyền thoại Hùng Vương từ lâu đã trở thành một phần không thể thiếu trong tâm thức người Việt. Đó không chỉ là câu chuyện truyền thuyết về nguồn gốc dân tộc mà còn là biểu tượng của tinh thần đoàn kết, ý chí dựng nước và giữ nước.
Liên quan đến các hoạt động triển khai hai dự án Nhà máy điện hạt nhân (ĐHN) Ninh Thuận 1 tại thôn Vĩnh Trường, xã Phước Dinh, huyện Thuận Nam và Nhà máy ĐHN Ninh Thuận 2 tại thôn Thái An, xã Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải (Ninh Thuận). Mới đây, ông Nguyễn Thành Long, Phó Giám đốc Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng và Phát triển Quỹ đất (ĐTXD-PTQĐ) tỉnh Ninh Thuận đã có cuộc trao đổi với PV Báo CAND.
Di chỉ khảo cổ Vườn Chuối trải rộng trên diện tích khoảng 1,2 ha thuộc địa bàn thôn Lai Xá, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, TP. Hà Nội. Hàng loạt phát hiện khảo cổ mới khẳng định thời kỳ tiền sử của dân tộc cách đây từ 3.500 đến 4.000 năm.
Ngay bên sườn núi A Man (ở thôn Quảng Đức, xã An Thạch, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên) có 450 ngôi mộ cổ chứa đựng nhiều bí ẩn lịch sử, chưa ai lý giải được.
Ngay bên sườn núi A Man (ở thôn Quảng Đức, xã An Thạch, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên) có 450 ngôi mộ cổ chứa đựng nhiều bí ẩn lịch sử. Những ngôi mộ ấy đã tồn tại từ rất lâu ở vùng đất này và không ai biết chủ nhân bên trong mộ đến từ nơi nào. Hiện những ngôi mộ này đang bị mai một dần theo thời gian.
Tại Hội thảo 'Thông báo Khảo cổ học toàn quốc lần thứ 59 - năm 2024' với chủ đề 'Những phát hiện mới về khảo cổ học' do Viện Khảo cổ học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) tổ chức, địa danh Vườn Chuối tiếp tục được nhắc đến như một điểm nhấn quan trọng.