Nhờ các lễ hội câu cá trên băng và loạt hoạt động giải trí đặc sắc, hai tỉnh Hắc Long Giang và Cát Lâm đã biến mùa Đông thành 'mùa vàng' của du lịch, mang về doanh thu hàng tỷ nhân dân tệ.
Sau khi trúng đậm 1,5 tấn cá trích, thuyền của ngư dân Hà Tĩnh quay về đất liền, bất ngờ bị sóng đánh lật. Hàng chục người dân hỗ trợ kéo thuyền và lưới cá vào bờ.
Thả lưới trúng đậm cá trích, nhưng khi trở vào bờ thuyền của một ngư dân ở tỉnh Hà Tĩnh không may bị sóng đánh lật úp.
Sau khi trúng đậm 1,5 tấn cá trích, chiếc thuyền của ngư dân đang tiến vào bờ thì bị sóng đánh lật. Hàng chục người dân đã hỗ trợ kéo thuyền và lưới cá vào bờ.
Quay về bờ sau khi trúng đậm 1,5 tấn cá trích, thuyền của ngư dân tại xã Thạch Trị (Tp.Hà Tĩnh) đã bị sóng đánh lật úp.
Phát huy sức trẻ, tinh thần nhiệt huyết, sáng tạo, nhiều thanh niên (TN) trên địa bàn tỉnh Long An mạnh dạn khởi nghiệp, bước đầu đạt hiệu quả.
Những ngày qua ở Thanh Hóa, ngư dân trúng đậm mùa cá trích trên các vùng biển như Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Sầm Sơn, Quảng Xương, Nghi Sơn, mang lại giá trị thu nhập hàng chục triệu đồng.
Chuyến ra khơi đánh bắt gần bờ trong 2 ngày giúp nhiều ngư dân Hà Tĩnh trúng đậm hàng chục tấn cá ghé, cá đù, cho thu nhập hàng chục triệu đồng.
Đang vào mùa đánh bắt cá trích, ngư dân ở vùng biển Thanh Hóa mỗi chuyến ra khơi lại gỡ cá mỏi tay, kiếm tiền triệu mỗi ngày.
4 giờ sáng, cá về bến, những phụ nữ làng biển nhóm bếp, nướng cá. Việc nướng kịp thời sẽ giúp cá tươi, giữ trọn vị thơm ngon.
Chuyến ra khơi trong gần 2 ngày, nhiều ngư dân ở phường Kỳ Ninh (thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh) đã đánh bắt, trúng đậm hàng chục tấn cá ghé và cá đù biển, mang về thu nhập hàng chục triệu đồng.
Ngư dân ở xã Thịnh Lộc (huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh) ra khơi trong ngày và liên tiếp đánh bắt trúng đậm các mẻ cá đù biển với sản lượng lớn, mang lại nguồn thu nhập kinh tế khá cao.
Nghề hấp cá ở Quảng Ngãi tất bật vào vụ khi ngư dân địa phương liên tục trúng đậm cá cơm từ sau Tết Nguyên đán.
Nhiều người dân phơi cá cơm khô dọc ven biển Quảng Ngãi vui mừng vì năm nay cá cơm được mùa bội thu, có thêm thu nhập.
Giong thuyền ra vùng biển thuộc đảo Cù Lao Chàm bủa lưới, nhiều tàu cá của ngư dân xứ Quảng trúng đậm cá cơm, có tàu thu về cả chục tấn cá chỉ sau một đêm khai thác.
Sáng 17/2, Lễ hội Cầu ngư truyền thống quận Thanh Khê (TP. Đà Nẵng) đã diễn ra đầy sôi nổi. Đây là một trong những lễ hội đặc sắc và lâu đời của người dân vùng biển miền Trung, mang đậm nét văn hóa truyền thống và tín ngưỡng của cư dân ven biển.
Tận dụng địa thế nằm bên cửa Lạch Cờn và địa phương có lượng tàu cá bám biển lớn, một số hộ gia đình ở xã Quỳnh Lập, thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An đã mở cơ sở thu mua, chế biến cá cơm xuất khẩu. Nhiều cơ sở chế biến hải sản hoạt động đều đặn, góp phần tiêu thụ lượng hải sản lớn cho ngư dân, giải quyết công ăn việc làm, thu nhập ổn định cho hàng trăm lao động.
Sau những ngày Tết đầm ấm bên gia đình, ngư dân trong tỉnh đã chọn ngày để ra khơi đón 'lộc biển' đầu năm mới, tiếp tục hành trình vươn khơi bám biển với kỳ vọng có một mùa đánh bắt mới bội thu, đồng thời chung tay bảo vệ chủ quyền biển, đảo quê hương.
Sau một ngày đêm ra khơi, đội tàu 2 chiếc của ngư dân TP. Vinh, Nghệ An đánh bắt được 26 tấn cá cơm, thu hàng trăm triệu đồng.
Khi những chiếc thuyền thúng của ngư dân đánh bắt được đầy ắp các loại hải sản vào bờ, ven đảo Lan Châu, người dân đã chờ sẵn để mua hàng. Cảnh mua bán huyên náo, tấp nập lúc sáng sớm.
Dịp đầu năm, do nhu cầu của khách hàng lớn nên làng cá nướng Thạch Kim (Hà Tĩnh) đỏ lửa sáng tới tối vẫn không kịp cung cấp.
Trước nhu cầu tăng cao, ngay từ đầu năm, làng cá nướng Thạch Kim (huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh) mỗi ngày nướng hàng trăm kg cá vẫn lo thiếu hàng.
Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên Đán, không khí lao động rộn ràng lại trở về với ngư dân. Trên những chiếc bè mảng truyền thống, họ vươn khơi đón lộc biển, khởi đầu năm mới với niềm tin và hy vọng về một mùa biển thuận lợi.
Mỗi ngày, hàng trăm tàu thuyền của ngư dân xã Nhơn Lý (TP. Quy Nhơn, Bình Định), liên tục vào ra bến cá của xã để 'bán lộc' đầu năm.
Sáng mùng 10 tháng Giêng, nhiều cửa hàng bán cá lóc nướng trên đường Tân Kỳ Tân Quý (quận Tân Phú, TPHCM) đắt hàng khi nhiều người đến mua về để cúng Thần Tài.
Mới 4h sáng 7/2 (tức mùng 10 tháng Giêng), rất đông người dân xếp hàng dài chờ mua cá lóc nướng mía để về cúng Thần tài. Nhân viên tại các lò nướng cá cũng làm việc xuyên đêm, không ngơi tay.
Chuẩn bị ngày vía Thần tài (mùng 10 tháng Giêng), hàng chục cửa hàng cá lóc nướng trên đường Tân Kỳ Tân Quý (quận Tân Phú, TPHCM) nhộn nhịp nướng cá xuyên đêm để chuẩn bị phục vụ khách hàng.
Ngày 6/2 (mùng 9 tháng Giêng âm lịch), nhân viên tại các cửa hàng bán cá lóc nướng trên đường Tân Kỳ Tân Quý (quận Tân Phú, TPHCM) tất bật chuẩn bị hàng để bán cho ngày Vía Thần Tài (mùng 10 tháng Giêng).
Chiều 6/2, 'phố cá lóc nướng' trên đường Tân Kỳ Tân Quý, quận Tân Phú, TPHCM nghi ngút khói bởi những cửa hàng bán cá lóc đang tất bật chuẩn bị cho ngày vía Thần tài (mùng 10 tháng Giêng).
Sau nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, bà con ngư dân Quảng Trị lại rộn ràng ra khơi 'mở biển' những ngày đầu năm mới, với mong ước một năm sóng yên biển lặng, tôm cá đầy khoang...
Sau khi cập bến, toàn bộ số cá trích đã được thương lái thu mua, với giá 12.500 đồng/kg.
Vào những ngày đầu xuân Ất Tỵ 2025, ngư dân xã Xuân Yên, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh đã nhộn nhịp của những chuyến 'xông biển' đầu năm. Với ngư dân, chuyến biển đầu tiên của năm mới không chỉ là chuyến đi đánh cá đơn thuần mà là một nghi lễ thiêng liêng, gửi gắm hy vọng và niềm tin vào biển cả; thể hiện mong muốn một năm mưa thuận gió hòa, tôm cá đầy thuyền, cuộc sống no ấm, hạnh phúc.
Chuyến ra khơi đầu năm mới không chỉ mang lại những mẻ cá, ghẹ đầy khoang mà còn tiếp thêm động lực cho ngư dân xã Thịnh Lộc (huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh). Những ngày đầu xuân, bờ biển nơi đây tấp nập cảnh mua bán hải sản, tạo nên không khí rộn ràng.
Bình minh ngày mùng 3 Tết trên biển Vũng Tàu mang lại cho người dân và du khách cảm giác khoáng đạt, trong trẻo.
Trong chuyến ra khơi đầu năm mới Ất Tỵ 2025, nhiều ngư dân vùng biển Thanh Hóa đã thu được rất nhiều 'lộc biển', báo hiệu một năm mới thuận lợi, bội thu.
Trong ký ức của những người con miền Tây sông nước, hình ảnh dỡ chà bắt cá hẳn không còn xa lạ. Ngày nay, hoạt động này đang dần mai một, nhưng ở một vài nơi vẫn còn lưu giữ được nét văn hóa đặc trưng này. Thậm chí, nhiều người còn tận dụng nó để phát triển du lịch, thu hút sự tò mò của du khách.
Ra khơi ngày đầu năm mới Ất Tỵ 2025, ngư dân ở Nghệ An phấn khởi đón 'lộc biển', thu nhập tiền triệu.
Vào những ngày Tết Nguyên đán, nhiều làng nướng cá nổi tiếng của Nghệ An tất bật với các lò than hoa đỏ hồng, hoạt động hết công suất để cho ra những mẻ cá nướng vàng thơm...
Những chuyến biển cuối năm cập bến với đầy ắp hải sản có giá trị. Đây là món quà của biển khơi 'đãi' ngư dân trong những ngày cuối năm, giúp họ có được cái tết ấm áp.
Vươn khơi xuyên tết, nhiều tàu cá miền Trung về bờ sớm hơn vì trúng lộc biển trong những ngày cuối năm. Điều này không những giúp ngư dân có được cái tết ấm áp mà còn là động lực để bám biển. Đây là món quà của biển khơi 'đãi' ngư dân miền Trung ngày cuối năm.
Với quan niệm tín ngưỡng, cá thửng tượng trưng cho trời tròn, lại là món ngon nên hầu như mâm cỗ Giao thừa của các gia đình đều có. Do đó, cá thửng rất đắt hàng vào dịp Tết.
Những ngày cuối năm, các tàu cá ở Bà Rịa - Vũng Tàu tấp nập trở về sau những chuyến biển dài ngày, tràn niềm vui khi khoang thuyền đầy ắp cá, tôm
Giáp Tết Nguyên đán cũng là thời điểm mùa cá cơm bước vào chính vụ, mang đến thu nhập tiền triệu cho ngư dân Quảng Ngãi chỉ sau một đêm đánh bắt.