Tối 16/4, tại thị trấn Ba Tơ, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Quảng Ngãi phối hợp cùng UBND huyện Ba Tơ đã khai mạc Không gian trưng bày văn hóa Hre gắn với phát huy giá trị Di tích quốc gia đặc biệt Địa điểm Cuộc khởi nghĩa Ba Tơ với chủ đề 'Hơi thở đại ngàn – Dấu ấn Ba Tơ'. Đây là hoạt động trong khuôn khổ Tuần lễ Du lịch Quảng Ngãi năm 2025.
Thực hiện cuộc cách mạng tinh gọn bộ máy của hệ thống chính trị là yêu cầu mang tính sống còn của đất nước trước vận hội phát triển mới. Trong đó, sắp xếp các đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã để xây dựng mô hình chính quyền 2 cấp đang được dư luận hết sức quan tâm.
Giữa mênh mông cao nguyên đá Đồng Văn, có một ngôi làng mang tên Lô Lô Chải níu chân du khách bởi không khí yên bình, vẻ đẹp nguyên sơ và nếp sống vùng cao độc đáo.
Trong hành trình khám phá Tây Nguyên hùng vĩ, du khách không chỉ bị cuốn hút bởi những cánh rừng đại ngàn xanh thẳm, thác nước kỳ vĩ hay những mái nhà dài truyền thống, mà còn say mê với thanh âm vang vọng từ những bộ cồng chiêng – di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại được UNESCO công nhận.
Những năm gần đây, loại hình lưu trú homestay tại TP. Pleiku đã tạo không gian trải nghiệm, thu hút du khách. Đây được xem là một trong những 'chất liệu' góp phần thúc đẩy phát triển du lịch ở phố núi.
UBND huyện Ia Grai (Gia Lai) vừa tổ chức Hội thi Văn hóa các DTTS năm 2025. Đây là hoạt động Chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30.4.1975-30.4.2025) và 139 năm Ngày Quốc tế Lao động (1.5.1886-1.5.2025).
Trong không khí hân hoan và đầy tự hào, Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Trung học cơ sở (PTDTNT THCS) Đức Trọng vừa tổ chức thành công Ngày hội Văn hóa các dân tộc, một sự kiện ý nghĩa nhằm tôn vinh và gìn giữ những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) Việt Nam.
Trong khuôn khổ chuỗi hoạt động kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng tỉnh Bình Phước (23/3/1975 – 23/3/2025), chương trình nghệ thuật thời trang thổ cẩm 'Ngày mới trên Sóc Bom Bo' chính thức diễn ra vào tối 21/3 tại Khu bảo tồn văn hóa dân tộc S'tiêng Sóc Bom Bo, xã Bình Minh, huyện Bù Đăng. Đây là lần đầu tiên một chương trình nghệ thuật kết hợp giữa trình diễn thời trang, âm nhạc và văn hóa bản địa được tổ chức quy mô tại địa danh gắn liền với lịch sử và bản sắc dân tộc S'tiêng.
Lễ hội là sinh hoạt văn hóa dân gian đậm tính cộng đồng và được tổ chức khắp mọi miền đất nước. Ngoài 2 dân tộc bản địa Jrai và Bahnar, trên địa bàn tỉnh Gia Lai còn có 42 dân tộc anh em khác sinh sống với bản sắc văn hóa lễ hội độc đáo.
Với nhiều tiềm năng, thế mạnh, buôn Kli A đã trở thành địa bàn đầu tiên của thị xã Buôn Hồ xây dựng mô hình du lịch cộng đồng. Qua đó, không chỉ góp phần bảo tồn bản sắc văn hóa mà còn mở ra cơ hội thu hút du khách đến với địa phương.
Theo suốt chiều dài lịch sử, Quảng Nam là vùng đất mở, nơi trung chuyển lớp lớp cư dân trên tiến trình mở cõi dân tộc.
Du lịch cộng đồng được tỉnh Quảng Trị xác định là một trong những giải pháp căn cơ để nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp và thu nhập cho người dân nông thôn; góp phần phát triển du lịch bền vững, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong cơ cấu kinh tế của tỉnh...
Mùa Xuân Tây Nguyên, khi những vạt cà phê nở hoa trắng trời cũng là lúc đồng bào người K'Ho ở huyện Di Linh (Lâm Đồng) tung tăng trong các bộ thổ cẩm du Xuân, qua đó góp phần bảo tồn trang phục truyền thống của người dân tộc bản địa trên mảnh đất Nam Tây Nguyên.
Đón tết cùng bà con người Chăm với những phong tục, tập quán độc đáo, thú vị xưa và những tiếp biến văn hóa hôm nay, chúng ta sẽ càng thấy yêu hơn những sắc màu văn hóa của cộng đồng các dân tộc trong dòng chảy văn hóa Việt Nam.
Tiếng cồng chiêng vang vọng trong không gian bao la của núi rừng Tây Nguyên... Những bước chân của các già làng nhịp nhàng uyển chuyển. Đội văn nghệ truyền thống của bon Bu N'Drung, xã Đắk Búk So, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông bắt đầu buổi sinh hoạt bằng những giai điệu đặc trưng của đại ngàn lúc trầm, lúc bổng.
Bước vào năm 2025 với nhiều thời cơ và thách thức, Đảng bộ, chính quyền, quân và dân các dân tộc huyện Chư Sê (tỉnh Gia Lai) tiếp tục đoàn kết, phát huy những kết quả đạt được cũng như tiềm năng, lợi thế, quyết tâm hoàn thành thắng lợi các chỉ tiêu, nhiệm vụ năm 2025 và nhiệm kỳ 2020-2025.
Làn da ngăm đen in dấu gió sương, những nếp nhăn chằng chịt và mái tóc bạc phơ phủ đầy dấu ấn thời gian, già làng Hồ Ai vẫn miệt mài giữ gìn, truyền dạy bản sắc văn hóa độc đáo của đồng bào Vân Kiều cho các thế hệ kế tiếp.
Huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng có phần lớn dân cư là người dân tộc thiểu số, chủ yếu là người K'ho. Cùng với tập trung phát triển kinh tế và đời sống, những năm qua, việc bảo tồn và phát huy văn hóa cồng chiêng của cộng đồng để thu hút du khách ngày càng được chú trọng.
Trong không khí hứng khởi chào đón năm mới 2025, ngay tại trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, nhiều người dân và du khách được hòa vào không gian Lễ mừng lúa mới của người Ê Đê trong tiếng chiêng rộn ràng.
Vào ngày đầu tiên của năm mới 2025, bà con Xê Đăng tại buôn Kon H'ring, xã Ea H'Đing, huyện Cư M'gar, tỉnh Đắk Lắk tổ chức một lễ hội đặc biệt – Lễ mừng lúa mới. Đây không chỉ là dịp để cộng đồng tạ ơn thần linh đã ban cho mùa màng bội thu, mà còn là cơ hội để kết nối tình đoàn kết.
Làng Kon Chênh mang đến cho du khách cơ hội tìm hiểu văn hóa M'Nâm độc đáo cùng những trải nghiệm nông nghiệp cà phê giữa núi rừng Tây Nguyên.
Nghi lễ cúng Mừng lúa mới truyền thống của người Mạ ở vùng đất Nam Tây Nguyên là nghi lễ quan trọng, được bà con tổ chức hàng năm sau vụ thu hoạch lúa rẫy.
Làng Vi Rơ Ngheo đã 'thay da đổi thịt', sau hơn một năm được công nhận là làng văn hóa du lịch cộng đồng. Không chỉ thoát khỏi cảnh nghèo, nơi đây còn trở thành điểm sáng du lịch nhờ những nỗ lực không ngừng của bà con người Xê Đăng.
Chiều 25/12, tại Thôn 3 (xã Lộc Tân, huyện Bảo Lâm), Vụ Văn hóa Dân tộc (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch) phối hợp với Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Lâm Đồng, UBND huyện Bảo Lâm tổ chức tái hiện Lễ Mừng lúa mới (Nhô R'he) của dân tộc Mạ.
Sản phẩm sâm Ngọc Linh không chỉ mang lại giá trị kinh tế mà còn là biểu tượng văn hóa, niềm tự hào của Nam Trà My. Việc bảo tồn loại sâm quý này kết hợp với phát triển du lịch đã và đang là định hướng trọng tâm của địa phương.
Chúng tôi về thăm xã Hà Tây (huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) vào một ngày mưa nhẹ, trời se lạnh. Tại đây, chúng tôi dành thời gian để trải nghiệm cuộc sống của đồng bào Bahnar và được nghe các già làng kể chuyện nhà rông.
Huyện Đức Trọng, với đa dạng về dân tộc và văn hóa, luôn là một điểm sáng trong công tác phát triển kinh tế - xã hội, nhất là tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Những năm qua, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, cùng với nỗ lực của chính quyền địa phương, đời sống của đồng bào DTTS đã có những chuyển biến tích cực.
Sáng 15/12, tại Làng truyền thống dân tộc K'Ho, thôn Klong Trao 1 (xã Gung Ré, huyện Di Linh, Lâm Đồng) đã diễn ra Lễ Mừng lúa mới của dân tộc K'ho S'Rê.
Sáng 15/12, tại Làng truyền thống dân tộc K'Ho, thôn Klong Trao 1 (xã Gung Ré, huyện Di Linh, Lâm Đồng) đã diễn ra Lễ Mừng lúa mới của dân tộc K'ho S'Rê.
Ngày 15/12, lễ hội Nhô Lir Bong (mừng lúa mới) của người Cơ Ho S're tại huyện Di Linh (Lâm Đồng) đã được phục dựng, tái hiện trong sự hân hoan của hàng trăm người đến từ các dân tộc anh em chung sống thuận hòa trên cao nguyên Di Linh, nhân dịp Festival hoa Đà Lạt lần thứ 10 năm 2024.
Đến Di Linh những ngày này, du khách sẽ có những trải nghiệm thú vị với các chương trình nghệ thuật, ẩm thực, du lịch mang đậm bản sắc văn hóa người bản địa.
Sáng 14/12, tại Quảng trường trung tâm huyện, UBND huyện Di Linh đã tổ chức khai mạc Chương trình 'Di Linh – Bản sắc và Hội nhập'.
Nhiều tác phẩm đá với hình dáng kỳ lạ thu hút đông đảo người đến tham quan tại chương trình 'Di Linh - Bản sắc và hội nhập' của tỉnh Lâm Đồng
Ngày 23-3-2004, Bộ trưởng Bộ Văn hóa-Thông tin (nay là Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch) ban hành quyết định về việc xây dựng hồ sơ ứng cử quốc gia 'Vùng văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên' là di sản tiếp nối trình UNESCO công nhận là kiệt tác di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại.
Những năm qua, công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa của đồng bào K'Ho gắn với phát triển du lịch luôn được tỉnh Lâm Đồng quan tâm. Từ đó, góp phần giữ gìn bản sắc, quảng bá các nét đẹp văn hóa của người K'Ho theo hướng bền vững trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay; đồng thời thúc đẩy phát triển du lịch, kinh tế - xã hội và văn hóa của địa phương.
Hưởng ứng Festival Hoa Đà Lạt lần thứ 10 năm 2024, huyện Di Linh (Lâm Đồng) sẽ tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa để quảng bá về văn hóa, du lịch và vùng đất Di Linh với chủ đề 'Di Linh - Bản sắc và Hội nhập'.
Lễ mừng lúa mới của người Pa Cô ở huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên-Huế thường diễn ra vào khoảng tháng 12 Âm lịch hằng năm, theo chu kỳ 5 năm tổ chức một lần, hoặc sớm hơn khi làng được mùa lớn.
UBND huyện Đồng Xuân vừa tổ chức Ngày hội văn hóa, thể thao thanh niên các dân tộc thiểu số năm 2024, với sự tham gia của hơn 200 VĐV, nghệ nhân đến từ các xã, thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn huyện. Chương trình đã tạo nên một không gian sinh hoạt văn hóa độc đáo, nhiều màu sắc; trong đó điểm nhấn là trích diễn trích đoạn các lễ hội truyền thống, nghệ thuật trống đôi - cồng ba - chiêng năm của các đoàn nghệ nhân.
Nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng của văn hóa, trong những năm qua cấp ủy, chính quyền các cấp huyện Nậm Nhùn (Lai Châu) đã quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện các nhiệm vụ bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc, trong đó đặc biệt quan tâm việc tuyên truyền phục vụ công tác bảo tồn lễ hội 'Mừng lúa mới' (Chi lê xã sả lảm mể) dân tộc Mảng.
Chiều 1/12, đồng chí Phạm S - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng đã đi kiểm tra công tác chuẩn bị tổ chức Festival Hoa Đà Lạt lần thứ X - năm 2024 tại TP Bảo Lộc, huyện Di Linh và Đức Trọng. Cùng đi có lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch; đại diện Văn phòng UBND tỉnh và lãnh đạo các huyện, thành dọc tuyến Quốc lộ 20.
Trong 2 ngày 30/11 và 1/12, tại xã Xuân Lãnh, UBND huyện Đồng Xuân tổ chức Ngày hội văn hóa, thể thao thanh niên các DTTS năm 2024. Sự kiện thu hút hơn 200 nghệ nhân, vận động viên đến từ 5 xã thuộc vùng đồng bào DTTS và miền núi, gồm: Phú Mỡ, Xuân Quang 1, Xuân Quang 2, Xuân Lãnh và Đa Lộc.