Sáng 27/6, với đa số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi). Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2026.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Chín, sáng 27/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) với 441/442 ĐBQH có mặt tham gia biểu quyết tán thành, đạt 99,77%.
Quốc hội sáng nay thông qua Luật Năng lượng nguyên tử, quy định về cơ chế, chính sách đặc biệt để đầu tư, xây dựng dự án điện hạt nhân, dự án lò phản ứng hạt nhân nghiên cứu.
Cơ chế, chính sách đặc biệt để đầu tư, xây dựng dự án điện hạt nhân, dự án lò phản ứng hạt nhân nghiên cứu được ban hành trước ngày Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) có hiệu lực thi hành được tiếp tục thực hiện cho đến khi có văn bản bãi bỏ hoặc thay thế bằng văn bản quy phạm pháp luật khác.
Ngày 27/6, với 92,26 % đại biểu Quốc hội có mặt tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi).
Luật quy định chuyển tiếp đối với các cơ chế, chính sách đặc biệt để đầu tư, xây dựng dự án điện hạt nhân, dự án lò phản ứng hạt nhân nghiên cứu được ban hành trước ngày Luật có hiệu lực thi hành
Quốc hội vừa biểu quyết thông qua Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi). Luật này có nhiều quy định về cơ chế, chính sách đặc biệt để đầu tư, xây dựng dự án điện hạt nhân, lò phản ứng hạt nhân.
Fermi America chuẩn bị xây dựng tổ hợp năng lượng lớn nhất Mỹ kết hợp hạt nhân, mặt trời và khí đốt, phục vụ hơn 8 triệu hộ gia đình Mỹ.
Cả Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) và Cục Tình báo quân đội Israel (IDF) đều khẳng định có bằng chứng cho thấy chương trình hạt nhân của Iran đã bị hủy hoại nặng nề sau loạt không kích mới đây. Theo CIA và IDF, Iran sẽ mất nhiều năm thì mới có thể khôi phục chương trình này.
Khi Tổng thống Donald Trump ra lệnh ném bom các cơ sở hạt nhân của Iran, ông đang đối mặt với cuộc khủng hoảng mà chính Mỹ đã vô tình khởi xướng cách đây nhiều thập kỷ, bằng cách cung cấp cho Tehran công nghệ ban đầu.
Các hình ảnh vệ tinh mới cho thấy lực lượng Mỹ đã cẩn trọng tránh tấn công vào những lò phản ứng hạt nhân quan trọng tại trung tâm nghiên cứu Isfahan của Iran.
Ảnh vệ tinh cho thấy Mỹ dường như tránh oanh tạc ba lò phản ứng tại cơ sở hạt nhân Isfahan của Iran, dù các khu vực xung quanh bị phá hủy.
Bộ Năng lượng Mỹ (DOE) đã chính thức tiếp nhận hồ sơ xin cấp phép thử nghiệm các lò phản ứng hạt nhân tiên tiến bên ngoài hệ thống phòng thí nghiệm quốc gia, thông qua một quy trình cho phép theo luật liên bang.
Dù Mỹ huy động phi đội máy bay ném bom B-2 Spirit đáng gờm để ném bom, ảnh vệ tinh cho thấy giới hoạch định quân sự Mỹ đã thận trọng để tránh tấn công thẳng vào các lò phản ứng tại cơ sở nghiên cứu hạt nhân quan trọng của Iran.
Nhìn nhận thế nào về việc bảo vệ cơ sở hạt nhân theo Luật Quốc tế, sau sự việc ba cơ sở hạt nhân Iran bị tấn công hôm 22-6?
Israel chưa bao giờ thừa nhận sở hữu vũ khí hạt nhân, nhưng các báo cáo quốc tế cho thấy họ có thể sở hữu tới 90 đầu đạn. Dimona – trung tâm tuyệt mật – là nơi bắt đầu mọi nghi vấn.
Hải quân Italia đã công bố một bản kế hoạch đầy tham vọng để có thể trở thành lực lượng thứ ba trên thế giới sở hữu tàu sân bay hạt nhân.
Việc Mỹ 'xóa sổ' 3 cơ sở hạt nhân của Iran làm dấy lên mối lo ngại liệu các cuộc tấn công này có gây ô nhiễm hạt nhân trong khu vực hay không.
Kể từ khi xung đột quân sự giữa Israel và Iran chính thức bùng nổ, nhiều khu vực ở Iran, nhất là khi các thành phố có cơ sở hạ tầng quân sự hoặc hạt nhân như Arak, Natanz, Esfahan, Kermanshah... trở thành mục tiêu không kích của Israel, người dân phải sống trong tâm trạng bất an, tiếng còi báo động và tiếng nổ vang lên thường xuyên. Nhiều người đã sơ tán khỏi các khu dân cư gần cơ sở quân sự hoặc lò phản ứng hạt nhân.
Người đứng đầu cơ quan giám sát năng lượng nguyên tử của Liên hợp quốc đã trình bày chi tiết về hậu quả thảm khốc của một cuộc tấn công vào các lò phản ứng hạt nhân đang hoạt động ở Iran. Trong khi đó, Nga cũng cảnh báo những rủi ro hạt nhân liên quan đến cuộc xung đột ở Iran.
Sáng 19/6, Không quân Israel đã tiến hành một loạt các cuộc tấn công chính xác vào lò phản ứng hạt nhân chưa hoàn thiện tại khu vực Arak của Iran. Theo dữ liệu sơ bộ, ít nhất sáu quả bom dẫn đường đã được thả trong cuộc tập kích, đánh trúng tòa nhà chứa lò phản ứng, một yếu tố quan trọng bảo vệ các cấu trúc bên trong khỏi những tác động bên ngoài. Phía Iran chưa bình luận về các thông tin này.
Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) vào sáng 19-6 đã tiến hành một chiến dịch không kích lớn trong đêm, nhằm vào các cơ sở hạ tầng quân sự và hạt nhân của Iran, bao gồm cả cuộc tấn công trực tiếp vào lò phản ứng hạt nhân không hoạt động ở Arak.
Nga cảnh báo rằng bất kỳ cuộc tấn công nào nhằm vào Nhà máy điện hạt nhân Bushehr của Iran đều có thể dẫn đến một thảm họa hạt nhân quy mô lớn, tương đương với các sự cố tại Chernobyl (1986) hay Fukushima (2011), đồng thời kêu gọi cộng đồng quốc tế ngăn chặn mọi kịch bản tồi tệ nhất có thể xảy ra.
Ngày 19-6, các hãng tin phương Tây đưa tin, Israel đã tấn công một địa điểm hạt nhân quan trọng của Iran, trong khi một bệnh viện Israel trúng tên lửa trong đợt tấn công lớn nhất của Iran.
Không quân Israel vừa tiến hành chiến dịch không kích quy mô lớn nhằm vào hàng loạt cơ sở hạ tầng quân sự và hạt nhân của Iran, trong bối cảnh căng thẳng giữa hai bên tiếp tục leo thang.
Hàn Quốc đã giành được hợp đồng trị giá khoảng 59,6 triệu USD để cung cấp hệ thống chuyển đổi điện cho nam châm siêu dẫn cho việc xây dựng Lò phản ứng nhiệt hạch thử nghiệm quốc tế tại Pháp.
Mới đây, Nvidia – nhà sản xuất chip hàng đầu thế giới – đã đầu tư vào một startup năng lượng hạt nhân mà Bill Gates cũng đang hậu thuẫn. Đây là lý do đằng sau quyết định này.
Israel đã tiến hành tấn công cơ sở lò phản ứng nước nặng Arak của Iran, nằm cách thủ đô Tehran khoảng 250km về phía Tây Nam.
Với nhịp độ tấn công của Iran, Israel chỉ có thể duy trì mức độ phòng không như hiện nay trong vòng 10-12 ngày nữa nếu không được Mỹ tiếp tế.
Quân đội Israel cho biết đã tấn công lò phản ứng hạt nhân ở khu vực Arak và một địa điểm mà họ gọi là nơi phát triển vũ khí hạt nhân ở khu vực Natanz của Iran.
Không quân Israel, với sự dẫn hướng chính xác từ Cục Tình báo Quân đội Israel, đã tiến hành các cuộc không kích quy mô lớn nhằm vào các cơ sở hạ tầng quân sự và hạt nhân của Iran, bao gồm lò phản ứng hạt nhân ở Arak.
Sau khi Israel tấn công lò phản ứng hạt nhân Arak của Iran, Tehran phóng hàng loạt tên lửa vào lãnh thổ Israel, trong đó có quả đánh trúng trực tiếp bệnh viện ở miền Nam nước này.
Hãng Bloomberg đưa tin, các quan chức cấp cao Mỹ đang chuẩn bị cho một cuộc tấn công Iran vào những ngày tới và hành động quân sự trên có thể diễn ra vào cuối tuần.
Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) cảnh báo người dân ở các thành phố Arak và Khondab (miền trung Iran) nên sơ tán để đảm bảo an toàn. Khu vực này là nơi đặt lò phản ứng nước nặng, một phần trong hệ thống nhà máy hạt nhân của Iran.
Cơ sở hạt nhân Fordow của Iran được chôn sâu gần 90 m dưới lòng núi, khiến mọi loại bom thông thường bất lực. Chỉ có bom xuyên hầm GBU-57 của Mỹ mới đủ sức phá hủy, nhưng liệu Mỹ có ra tay?
Trong bối cảnh cạnh tranh trên các đại dương gia tăng, năng lực triển khai tàu sân bay hạt nhân trở thành thước đo sức mạnh và tầm ảnh hưởng của các cường quốc hải quân.
Theo CNN, Hải quân Mỹ dự kiến sẽ có hai nhóm tác chiến tàu sân bay, một do USS Nimitz dẫn đầu và một do USS Carl Vinson dẫn đầu, sẵn sàng cho các tình huống bất ngờ ở Trung Đông.
Fordow, lò phản ứng hạt nhân của Iran nằm sâu trong núi, có thể sản xuất uranium cấp vũ khí trong 3 tuần, và gần như bất khả xâm phạm trước mọi cuộc tấn công từ trên không.
Theo các chuyên gia, ngành năng lượng nguyên tử đòi hỏi mức độ an toàn rất cao trong vận hành các lò phản ứng hạt nhân.
Quân đội Thổ Nhĩ Kỳ mới đây tuyên bố khởi động chương trình phát triển tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân, một động thái nhằm tăng cường khả năng răn đe chiến lược và đánh dấu bước tiến quan trọng trong tham vọng quân sự của Ankara.
Lực lượng Houthi tuyên bố phối hợp với Iran dùng tên lửa Palestine 2 tấn công Yaffa, làm nóng thêm xung đột sau các cuộc không kích của Israel vào Iran.
Ngoại trưởng Đức nêu rõ: 'Đức, cùng với Pháp và Anh, luôn sẵn sàng. Chúng tôi đề nghị Iran đàm phán ngay lập tức về chương trình hạt nhân, và tôi hy vọng (đề xuất này) được chấp nhận.'