HNN - Đi về phía thượng nguồn thường là cuộc đi về với thiên nhiên, với đồi núi trập trùng, khoáng đạt và nguyên sơ, nhiều hấp dẫn. Vì thế mà lời hẹn đi chơi hồ chứa nước Tả Trạch với người anh kỳ cựu trong làng báo Huế và cô em gái đam mê khám phá khiến tôi háo hức như đứa trẻ được nhận quà.
35 năm qua, tờ báo Quân đội nhân dân (QĐND) Cuối tuần đã quá thân quen, gần gũi với nhiều lớp cán bộ, chiến sĩ và bạn đọc. Với định hướng chuyển tải nội dung và cách thể hiện đậm chất văn hóa, tờ QĐND Cuối tuần không chỉ tạo được chỗ đứng riêng trong hệ thống các ấn phẩm của Báo QĐND mà còn có bản sắc riêng trong làng báo Việt Nam.
Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh - Nhà báo do tác giả Nguyễn Đình Việt (78 tuổi) nghiên cứu và tuyển chọn, là pho tư liệu lịch sử đầy giá trị về một nhà báo cách mạng vĩ đại nhất trong lịch sử dân tộc.
Bảo tàng Báo chí Việt Nam (quận Cầu Giấy, Hà Nội) thuộc Hội Nhà báo Việt Nam hiện lưu giữ và trưng bày hơn 20.000 hiện vật quý giá minh chứng cho hành trình phát triển của nền báo chí nước nhà.
Thuở nghề báo mới đi những bước chập chững vào xã hội Việt Nam thì thiên hạ do không hiểu về nghề nên có những đánh giá rất... lạ lùng! Ở đây chúng tôi trích dẫn hai mẩu hồi ký của hai nhà báo kỳ cựu trong làng báo Việt Nam.
Đến với Bảo tàng Báo chí Việt Nam (đường Dương Đình Nghệ - Hà Nội), không chỉ là hành trình ngược dòng lịch sử mà còn là dịp để mỗi người cảm nhận sự hy sinh thầm lặng, bản lĩnh nghề nghiệp và tâm huyết của các thế hệ nhà báo.
Trong lịch sử 100 năm của báo chí cách mạng Việt Nam, Báo Hànôịmới ra đời muộn hơn so với một số cơ quan báo chí, nhưng đến nay cũng đã có 68 năm xây dựng, phát triển.
30 năm làm nghề, kinh qua nhiều tờ báo lớn, nhà báo Ðỗ Doãn Hoàng được biết đến là một cây phóng sự - điều tra giàu kinh nghiệm trong làng báo, nhất là ở lĩnh vực bảo vệ môi trường. Anh từng được nhận 7 giải thưởng Báo chí Quốc gia; Giải A và Giải B trong các kỳ Giải thưởng Báo chí toàn quốc về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; cùng nhiều giải thưởng báo chí, văn chương và điện ảnh khác.
Sau nhiều năm viết báo với nhiều dấu ấn, anh trải qua nhiều vị trí công việc khác nhau, và hiện đang là một chủ tịch xã. Dù ở vị trí công việc nào, 'lửa' viết báo vẫn len lỏi trong anh. Anh là Hữu Thắng - cái tên quen thuộc trong làng báo Đồng Nai.
'Bông hồng thép' Liên Liên, nữ nhà báo được khán giả yêu thích với những thước phim điều tra quen mặt trên sóng truyền hình ngoài đời luôn thu hút người đối thoại với phong cách tự tin, lối kể truyện mạch lạc, ấn tượng và sự quyết liệt, đi tới tận cùng sự thật.
AI đã thực sự được ứng dụng ngày càng sâu trong lĩnh vực báo chí mà lâu nay nhiều người trong ngành vẫn tự tin trí tuệ nhân tạo khó thay thế.
Kể từ ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập tờ Báo Thanh niên khai mở nền báo chí cách mạng Việt Nam, trăm năm đã trôi qua. Một thế kỷ rất dài với một đời người, nhưng một thế kỷ không dài với một ngành nghề và càng không dài với một lịch sử dân tộc. Sứ mệnh của nghề báo và trách nhiệm của nhà báo lại có thêm một cột mốc để suy tư.
Cho tới nay, gần như không còn phải tranh cãi, đã có một sự mặc nhận rằng, người Quảng Nam giỏi làm báo và đã đónggóp cho làng báo rất nhiều cây bút tài năng; trong đó, những tên tuổi nổi tiếng không phải là ít.
>>> Bài 1: Ra đi vì nghĩa lớn
Bước vào làng báo từ năm 1917, nhờ thông minh và khổ luyện, chịu khó học hỏi, Bác Hồ đã trở thành một người viết báo xuất sắc. Những di sản quý báu của Người, trong đó có tư tưởng, đạo đức, phong cách báo chí Hồ Chí Minh sáng mãi trong lòng những người cầm bút, trong sự nghiệp báo chí cách mạng Việt Nam.
Gió tháng Sáu ở miền Trung ràn rạt thổi trên những triền đồi cát trắng. Trong cái nắng cháy da của vùng đất lửa, tôi lại nhớ đến cô - người nữ phóng viên đã từng cháy hết mình vì đam mê viết lách, từng xông pha hiện trường, từng được anh em gọi trìu mến là 'con ong chăm chỉ' của làng báo tỉnh nhà.
Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025), NXB Chính trị quốc gia Sự thật phối hợp với Bảo tàng Báo chí Việt Nam tổ chức biên soạn, xuất bản cuốn sách '100 chuyện nghề'.
100 năm lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam không chỉ là hành trình đồng hành cùng dân tộc trong đấu tranh và bảo vệ Tổ quốc, mà còn là minh chứng cho vai trò bền bỉ, âm thầm nhưng đầy ảnh hưởng của báo chí trong công cuộc dựng xây đất nước, đặc biệt là với sự hình thành và phát triển của cộng đồng doanh nghiệp (DN), doanh nhân tư nhân Việt Nam.
Giải Báo chí quốc gia được tổ chức hàng năm là giải thưởng danh giá nhất của giới báo chí Việt Nam. Mục đích nhằm tôn vinh các tác giả, nhóm tác giả có tác phẩm báo chí xuất sắc, đóng góp tích cực cho sự phát triển của đất nước nói chung và sự nghiệp báo chí nước nhà nói riêng.
Ông Huỳnh Minh Hiệp, một kỷ lục gia và nhà sưu tầm nổi tiếng tại TP Hồ Chí Minh, đang sở hữu kho tàng vô giá: Bộ sưu tập hơn 1.000 tờ báo. Trong đó có nhật báo từng lưu hành tại Sài Gòn trước năm 1975 và nhiều tờ có tuổi đời trên một thế kỷ.
Giữa những năm tháng giao thời của Sài Gòn đầu thế kỷ 20, nơi báo chí vừa mới định hình, có một người phụ nữ đã ghi dấu ấn sâu đậm trong lịch sử báo chí miền Nam – đó là bà Bút Trà, tên thật là Tôn Thị Thân.
Bằng sự tận tâm và đam mê với nghề, nhiều nhà báo trẻ ở Đắk Lắk đang dùng ngòi bút của mình để truyền tải những thông điệp văn hóa tích cực, khơi gợi tình yêu và niềm tự hào về văn hóa dân tộc, đồng thời giới thiệu những nét đẹp văn hóa truyền thống của cộng đồng các dân tộc nơi đây đến với công chúng.
Sáng 19/6, Phó Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) Phạm Ngọc Linh đã đến chúc mừng Báo Tri thức và Cuộc sống nhân 100 năm Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925- 21/6/2025).
Sáng nay (19/6), Hội Báo toàn quốc 2025 khai mạc tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia (Hà Nội).
Ngày 18.6, nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21.6.1925 – 21.2025), Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam đã có buổi gặp mặt, chúc mừng các nhà báo, phóng viên các cơ quan báo chí Trung ương, địa phương được phân công theo dõi mảng văn hóa văn nghệ tại trụ sở Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam.
Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025), sáng 18/6, Báo Nhân Dân tổ chức Lễ ra mắt sách 'Những bài viết về văn hóa, báo chí của Bác Hồ trên Báo Nhân Dân', các ấn phẩm đặc biệt và Triển lãm kỷ niệm 100 năm Báo chí cách mạng Việt Nam.
Các thế lực thù địch không chỉ xuyên tạc, bôi nhọ mà còn công kích, phủ nhận sạch trơn vai trò của báo chí cách mạng và làm nao núng tinh thần công chúng của nền báo chí cách mạng. Dĩ nhiên, đó chỉ là những tiếng kêu lạc lõng, sự bịa đặt trắng trợn, vô căn cứ. Thành quả cách mạng có dấu ấn đặc biệt của báo chí cách mạng là minh chứng rõ nét, không thế lực nào có thể phủ nhận.
Trong làng báo Việt Nam, số lượng nữ phóng viên ảnh khá ít ỏi. Dù vậy, họ vẫn luôn nỗ lực khắc phục vất vả, trở ngại để có mặt tại mọi 'điểm nóng', ghi lại những hình ảnh, khoảnh khắc ấn tượng, khó quên.
Khoa Báo chí và Truyền thông Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh được xem là cái nôi đào tạo phóng viên, nhà báo cho các tỉnh phía Nam. Từ 'lò luyện' này, rất nhiều nhà báo đã thành danh, nổi tiếng trong làng báo.
Là tổng giám đốc đầu tiên của cả Đài Tiếng nói Việt Nam và Đài Truyền hình Việt Nam, nhà báo Trần Lâm ghi dấu ấn với 43 năm cống hiến không ngừng nghỉ
Khi tờ báo in đầu tiên co lại dưới lòng bàn tay, khi ánh đèn sân khấu bớt rực rỡ, và khi từ 'phóng viên' chuyển thành 'content creator', báo chí văn nghệ Việt Nam bước vào một khúc quanh. Từ Hà Nội tới TP.HCM, từ hành lang hậu đài đến phòng dựng hậu kỳ, từ sân khấu ca nhạc đến hội thảo phụ nữ, đây là hành trình của 25 năm mà ba nhà báo Lê Minh Hạ, Nguyễn Minh Đức và Lê Lan Anh đã sống, ghi lại và im lặng gói trong những câu chữ ít ai còn giữ. Bài viết này là một bức tranh chân dung không nhân vật chính, bởi chính ký ức là thứ có vai trò dẫn chuyện.
Nhà báo Hữu Thọ là cây bút chính luận xuất sắc của nền báo chí cách mạng Việt Nam, người thầy mẫu mực của nhiều thế hệ người làm báo
Cách đây đúng 30 năm (1995-2025), từ ngã ba Dầu Giây (huyện Thống Nhất) đã có những con người rời bỏ làng quê để về Sài Gòn viết báo. Rồi, họ được các đồng nghiệp gọi đùa là 'trường phái Dầu Giây'…
Nhân dịp kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025), ngày 13/6, Báo Kinh tế & Đô thị tổ chức gặp mặt cán bộ hưu trí, cộng tác viên là các chuyên gia thuộc nhiều lĩnh vực.
Chiếm hơn nửa lực lượng những người làm báo của tỉnh nhà, các nữ nhà báo đã có những đóng góp không nhỏ cho hoạt động báo chí ở Thái Nguyên. Nhiều bóng hồng dù làm việc trái ngành được đào tạo nhưng vẫn luôn nỗ lực hoàn thiện bản thân và cháy hết mình cho công việc. Với họ mỗi bước chân là một nhịp tâm tình.
Cuốn sách '100 chuyện nghề' tập hợp 100 câu chuyện về đời sống nghề báo, tái hiện những lát cắt lịch sử trong dòng chảy 100 năm của báo chí cách mạng.
Cuốn sách '100 chuyện nghề' mang đến những lát cắt chân thực, xúc động về nghề báo nhân dịp kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam.
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển 100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam, Báo chí Cách mạng Cà Mau và Bạc Liêu không thể tách rời với lịch sử Ðảng bộ tỉnh của 2 địa phương - đó là khẳng định của Nhà báo Nguyễn Duy Hoàng, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam tỉnh Bạc Liêu. Nhìn về quá khứ, 'cây đại thụ' của làng báo Cà Mau - Bạc Liêu, Nhà báo lão thành Phạm Văn Tri (Bảy Minh), nguyên Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam tỉnh Cà Mau, cho rằng, trên vùng đất ở thời kỳ làng nước còn hoang sơ, con người thưa thớt, song công việc làm báo nơi địa đầu phương Nam cũng đã được nhen nhóm, từng bước hình thành hoạt động báo chí chống kẻ thù cướp nước và bán nước.'Từ buổi bình minh cách mạng và trải qua các chặng đường đấu tranh, Báo chí Cách mạng Cà Mau - Bạc Liêu luôn hiện diện, sát cánh cùng Ðảng bộ và Nhân dân, trở thành lực lượng xung kích chiến đấu quên mình, vì mục tiêu, lý tưởng của Ðảng, của cách mạng', Nhà báo lão thành Phạm Văn Tri khẳng định.
Tạp chí Đời sống & Pháp luật cùng 7 đội bóng báo chí Hà Nội sẽ tranh tài tại Cúp Vàng Dân Việt, giải đấu là hoạt động ý nghĩa nằm trong chuỗi sự kiện chào mừng các dấu mốc lớn của Báo Nông thôn Ngày nay/Dân Việt.
Trong cuốn hồi ký 'Đời ký giả chuyên nghiệp', nhà báo Đông Duy kể lại những câu chuyện ông chứng kiến về các nhà tình báo lỗi lạc của miền Bắc như Phạm Ngọc Thảo, Phạm Xuân Ẩn.
Nhân kỷ niệm 100 năm ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025) Nhà báo Mộc Miên đã cho ra mắt cuốn sách ký sự 'Duyên nghề báo'.
Sách 'Đọc một hơi Lịch sử Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh' gói gọn những bước chuyển mình về văn hóa, tư tưởng, đời sống, kinh tế, xã hội, chính trị nơi mảnh đất nghĩa tình.