Ông Rơ Châm Khir (SN 1954, làng Kênh, xã Ia Phí, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) không chỉ có đôi tay tài hoa vẽ những bức tranh sơn dầu, tượng gỗ dân gian đặc sắc, mà còn là già làng uy tín được cộng đồng tin tưởng.
Những năm qua, việc triển khai thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị về học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trên địa bàn huyện Chư Păh (tỉnh Gia Lai) đạt được những kết quả thiết thực, tạo sức lan tỏa sâu rộng trong cán bộ, đảng viên và nhân dân.
Trần Thị Anh Thư (31 tuổi, Hà Nội) đều đặn chia sẻ mâm cơm hàng ngày của gia đình mình lên hội nhóm bếp núc, giúp những người nội trợ có thêm gợi ý nấu ăn.
Giữa bạt ngàn núi rừng với vô vàn âm thanh hỗn tạp nhưng những thanh niên làng Kênh (xã Nghĩa Hòa, huyện Chư Păh) lại có cách đặc biệt để phát hiện tổ ong đất, đó là dõi theo cánh ong bay và tiếng vo ve phát ra từ đôi cánh.
Cầu lợp làng Kênh, thị trấn Cổ Lễ (Trực Ninh, Nam Định) được coi là cây cầu cổ có mái lợp lá duy nhất còn ở Việt Nam.
Trong giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1991, tỉnh Hà Nam Ninh từng trải qua hai lần sáp nhập, chia tách.
Sau khi bị ta chiếm Buôn Ma Thuột vào lúc 11 giờ ngày 11/3/1975, từ chiều ngày 12 và sáng 13/3/1975, địch vội vã dùng 145 lần trực thăng đổ Trung đoàn 45 và một pháo đội xuống gần Điểm cao 581, về hướng Nam căn cứ 53.
Tuần Văn hóa, Du lịch và Xúc tiến Thương mại Lễ hội mùa Xuân Côn Sơn-Kiếp Bạc nhằm giới thiệu, quảng bá văn hóa, du lịch, ẩm thực, sản phẩm tiêu biểu của tỉnh Hải Dương và một số tỉnh bạn, qua đó mở rộng kết nối giao thương, xây dựng thương hiệu hàng hóa, góp phần phát triển kinh tế-xã hội.
Ngày 4/2 (mùng 7 tháng Giêng), Sở Văn ohóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định tổ chức khai mạc Chợ Tết 'Một thoáng Thành Nam' Xuân Ất Tỵ 2025.
Ngày 4/2 (mùng 7 tháng Giêng), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nam Định tổ chức khai mạc Chợ Tết 'Một thoáng Thành Nam' Xuân Ất Tỵ năm 2025. Tại đây tái hiện không gian văn hóa, giới thiệu một số loại hình di sản văn hóa tiêu biểu của Nam Định gắn với Thành Nam xưa, phục vụ nhân dân và du khách trong dịp đầu xuân, góp phần bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa và phát triển du lịch.
Ngày 27-12, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Chư Păh (tỉnh Gia Lai) phối hợp UBND xã Ia Phí tiến hành hội thảo đánh giá kết quả mô hình sản xuất cây mì HN5 tại làng Kênh.
Được xây dựng từ thời Lý, cầu lợp làng Kênh ở huyện Trực Ninh, Nam Định là cầu mái lợp lá duy nhất còn lại tại Việt Nam, có lịch sử hơn 700 năm tuổi.
Các chương trình mục tiêu Quốc gia (MTQG)đã đem lại một sự đổi thay trên mảnh đất Ia Phí (huyện Chư Păh tỉnh Gia Lai), cuộc sống người dân từng bước được nâng cao.
Nam Định là vùng đất nổi tiếng với nhiều món đặc sản thơm ngon, mang đậm hương vị truyền thống. Dưới đây là một số món đặc sản đặc trưng.
Hàng trăm người dân và trẻ em ở xã Ia Phí (huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) đã nhận được nhận những phần quà ý nghĩa tại chương trình 'Áo ấm cho em' do Ban Thanh niên Công an tỉnh Gia Lai, Ban Thanh niên Công an tỉnh Bình Dương phối hợp cùng Huyện Đoàn Chư Păh, Câu lạc bộ Thầy thuốc trẻ tỉnh trao tặng trong ngày 4-12 vừa qua.
Năm 2024, Binh đoàn 15 đặt mục tiêu xây dựng 10 công trình 'Sao sáng buôn làng' tại 10 thôn, làng trọng điểm ở vùng khó khăn và khu vực biên giới thuộc 3 tỉnh: Gia Lai, Kon Tum, Quảng Bình với tổng kinh phí gần 2 tỷ đồng. Đến nay, cơ bản đã hoàn thành và chuẩn bị triển khai giai đoạn 2, giao cho các đơn vị trực thuộc Binh đoàn phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phương xây dựng công trình 'Sao sáng buôn làng' tại các thôn, làng còn lại theo điều kiện thực tế của từng đơn vị.
Chiều 26-11, Binh đoàn 15 chỉ đạo Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 78 (Binh đoàn 15) phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phương tổ chức khánh thành, bàn giao công trình 'Sao sáng buôn làng' tại làng Kênh, xã Mô Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum.
Dù không có được đôi mắt sáng như bao người khác nhưng những người bị mù ở huyện Chư Păh (tỉnh Gia Lai) lại làm cho cuộc đời mình sáng lên bằng chính tinh thần lạc quan và nghị lực phi thường. Điều đó đã giúp họ vượt qua 'bóng tối' của số phận, tìm được ánh sáng cho đời mình.
Dù không có được đôi mắt sáng như bao người khác nhưng những người bị mù ở huyện Chư Păh lại làm cho cuộc đời mình sáng lên bằng chính tinh thần lạc quan và nghị lực phi thường. Điều đó đã giúp họ vượt qua 'bóng tối' của số phận, tìm được ánh sáng cho đời mình.
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc MTTQ Việt Nam lần thứ X, nhiệm kỳ 2024- 2029, bà Phạm Thị Lan, Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban MTTQ tỉnh Gia Lai cho biết, sau nhiều năm đi vào đời sống, Cuộc vận động 'Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) để từng bước vươn lên thoát nghèo bền vững' (CVĐ) đã đi vào cuộc sống, góp phần thực hiện hiệu quả công tác giảm nghèo.
Đậu phụ ở làng Kênh (Thái Bình) mỏng dẹt, được dùng để chế biến nhiều món ngon như đậu phụ chiên giòn, đậu cuộn thịt,...
Làng Kênh gây thương nhớ bởi những bìa đậu mỏng, trắng ngần, khi lướt nhẹ qua lớp mỡ trên lửa vừa thì có màu vàng óng, ăn vào bùi bùi, thơm thơm, béo ngậy và lạ miệng.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã công bố Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với 'Phở Nam Định'.
Khi đến làng Kênh, xã Tây Đô, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình, du khách sẽ có dịp tìm hiểu nghề làm đậu hũ truyền thống nơi đây. Điều làm nên nét đặc trưng đậu hũ làng Kênh là được chế biến thành những miếng mỏng chỉ khoảng 0,5cm, có vị bùi, thơm.
Chị Đinh Thị The, Chủ tịch Hội LHPN huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình đã chia sẻ với Báo PNVN về bí quyết thực hiện thành công đề án 'Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp' trong thời gian qua tại địa phương.
Bằng việc hỗ trợ cây-con giống và tạo điều kiện tiếp cận các nguồn vốn, Hội Nông dân huyện Chư Păh (tỉnh Gia Lai) đã giúp nhiều hộ hội viên phát triển kinh tế, từng bước vươn lên thoát nghèo.
Nhà nghèo, nuôi 3 con nhỏ, lại thêm người chồng đột nhiên bị mù cả 2 mắt nên gánh nặng cơm áo hàng ngày càng đè lên đôi vai gầy của chị Rơ Châm Thủy (SN 1984, trú tại làng Kênh, xã Nghĩa Hòa, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai).
Về với Thành Nam (tỉnh Nam Định), ngoài được chiêm ngưỡng các di tích, danh thắng nổi tiếng, du khách còn có cơ hội thưởng thức hương vị ẩm thực đường phố đa dạng, dân dã mà đặc sắc như: phở bò, bánh cuốn, bánh mì, bún chả, bún cá, bún đũa, bánh xíu-páo...
Cuộc sống khó khăn, vất vả vẫn bủa vây người dân 3 làng tái định cư ở xã Ia Phí (huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) trong gần 3 thập kỷ qua. Lời hứa từ phía Công ty Thủy điện Ia Ly mới đây đã thắp lên hy vọng vào sự đổi thay trong tương lai.
Những năm qua, nhiều trẻ em côi cút được nhận về nuôi dưỡng tại Trung tâm Bảo trợ xã hội tổng hợp tỉnh Gia Lai. Trong môi trường ngập tràn tình yêu, các em được bảo bọc, sẻ chia, được học tập để nên người.
Đậu phụ mang làm món này không chỉ ngon mà còn đẹp mắt.
Nhằm tạo điểm nhấn văn hóa, giới thiệu, quảng bá nét đẹp của mảnh đất và con người thành Nam tới du khách nhân Lễ hội Khai ấn Đền Trần dịp Xuân Giáp Thìn 2024 (diễn ra từ ngày 20 - 25/2), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nam Định, UBND thành phố Nam Định, cơ quan, đơn vị liên quan tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch độc đáo tại khu vực Quảng trường Khu di tích quốc gia đặc biệt Đền Trần và chùa Phổ Minh (phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định).
Sáng 16/2 (tức ngày mùng 7 Tết), chợ Tết 'Một thoáng Thành Nam' xuân Giáp Thìn 2024 đã được khai mạc tại Bảo tàng tỉnh Nam Định với chuỗi hoạt động tái hiện nét văn hóa truyền thống, phong tục tập quán đặc trưng của người Thành Nam xưa.
Bên cạnh chùa Cầu nổi tiếng ở Quảng Nam, thì nước ta còn có nhiều cây cầu ngói được xây theo lối kiến trúc 'Thượng gia hạ kiều' độc đáo. Trong đó, có thể kể đến như cầu ngói Thượng Nông ở Nam Định, cầu ngói Thanh Toàn ở Thừa Thiên Huế hay cầu ngói tại chùa Thầy ở ngoại ô Hà Nội.
Được Chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động hạng Ba; Trung ương Hội Nông dân Việt Nam tôn vinh Nông dân Việt Nam xuất sắc toàn quốc, nhưng nghệ nhân trà Đào Thanh Hảo chưa bằng lòng với những thành tích đã đạt được.
Cầu ngói Quần Anh (huyện Hải Hậu) và cầu lợp làng Kênh (huyện Trực Ninh) có niên đại hàng trăm năm, được coi như 'báu vật' của làng quê Nam Định.
Một món ăn dân giã vô cùng hợp vào những ngày se lạnh.
Với phương châm 'Chung tay vì người nghèo, không để ai bị bỏ lại phía sau', những năm qua, cấp ủy, chính quyền các cấp huyện Chư Păh (tỉnh Gia Lai) đã huy động nguồn vốn từ các chương trình, dự án, nhất là Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giúp người dân phát triển sản xuất, vươn lên ổn định cuộc sống.