Chiều 18/6, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật.
Nhấn mạnh yêu cầu đặt ra là vừa quản lý tốt, vừa xử lý được những mặt tiêu cực, Thủ tướng lưu ý Luật Thương mại điện tử cần phân định rõ trách nhiệm của các cơ quan và ứng dụng công nghệ trong quản lý.
Bên cạnh việc kiến tạo, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, Thủ tướng yêu cầu Luật Thương mại điện tử phải xử lý được những mặt trái, phòng chống hàng giả, buôn lậu.
Chiều tối ngày 17/6, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp của Thường trực Chính phủ về một số nội dung chuẩn bị cho phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 6/2025.
Trong công cuộc xây dựng và chỉnh đốn Đảng hiện nay, phòng, chống tham nhũng, lãng phí và tiêu cực không chỉ là nhiệm vụ cấp bách mà còn là yêu cầu thường xuyên, lâu dài, gắn liền với công tác xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng, đạo đức, tổ chức và cán bộ.
Ngày 17/6, Chi bộ Cơ quan Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy đã tổ chức Đại hội lần thứ XXV, nhiệm kỳ 2025 - 2030.
Kỳ họp thứ Chín, Quốc hội Khóa XV đã ghi dấu một bước ngoặt mang tính cải cách hành chính mạnh mẽ với việc thông qua Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp và Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi). Một trong những điểm sáng là tinh thần dân chủ thực chất, thể hiện qua sự tiếp thu hàng loạt kiến nghị tâm huyết, xác đáng, kịp thời của cử tri và đại biểu, trở thành nền tảng định hướng cách tổ chức, vận hành chính quyền trong kỷ nguyên mới.
Quốc hội vừa thông qua Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) chuyển đổi mô hình tổ chức chính quyền địa phương từ 3 cấp thành 2 cấp, chính thức bỏ cấp huyện.
Cải cách thể chế, thực chất, là chuyển đổi tư duy quyền lực: từ 'quản lý' sang 'phục vụ', từ 'chỉ huy' sang 'đồng hành'. Sửa đổi Hiến pháp lần này chính là bước đi để hiện thực hóa tư tưởng đó bằng khuôn khổ pháp lý cao nhất.
Quốc hội thông qua Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) chuyển đổi mô hình tổ chức chính quyền địa phương từ 3 cấp thành 2 cấp, chính thức bỏ cấp huyện.
Theo Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường Đỗ Đức Duy, việc tăng quyền cho địa phương không đồng nghĩa với buông lỏng kiểm soát. Tư tưởng chủ đạo là 'giao quyền nhưng không thả nổi', 'phân cấp đi liền với kiểm soát quyền lực, tăng trách nhiệm'
Triển khai mô hình chính quyền địa phương hai cấp nhằm tạo không gian phát triển mới cho các tỉnh và để vận hành được, việc phân định thẩm quyền phải tuân thủ các nguyên tắc cụ thể.
Bộ trưởng Nội vụ cho hay, cấp xã – nơi gần dân nhất được xác định là tuyến đầu thực thi chính sách, là trung tâm điều hành tại cơ sở, thay vì chỉ là cánh tay nối dài như trước đây.
Ngày 12/6/2025, Chính phủ ban hành Nghị định số 145/2025/NĐ-CP quy định về phân định thẩm quyền của chính quyền địa phương 2 cấp, phân quyền, phân cấp trong lĩnh vực quy hoạch đô thị và nông thôn.
Ngày 14/6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ liên quan đến công tác tổ chức xây dựng Đảng, quản lý Nhà nước, tổ chức và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị ở cấp xã (mới).
Yêu cầu đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho địa phương, Thủ tướng nhìn nhận việc một cục ở bộ xem xét tất cả các dự án trên toàn quốc sẽ dễ dẫn tới chậm trễ, tiêu cực.
LTS: Tinh gọn bộ máy không phải là một 'cuộc cách mạng' xóa bỏ tất cả những gì đã có, mà là một quá trình sắp xếp lại, cải tiến bộ máy, sao cho phù hợp với yêu cầu phát triển và phục vụ nhân dân tốt hơn. Sự thành công của Hà Nội là một bài học quý giá về cách làm phù hợp, bảo đảm minh bạch và hiệu quả.
Việc nghiên cứu tổ chức lại các đơn vị hành chính, trong đó có phương án sáp nhập TPHCM với Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu để hình thành siêu đô thị tầm quốc gia, là một biểu hiện cụ thể của tầm nhìn chiến lược mà Đảng và Nhà nước đang kiên trì theo đuổi.
Chiều 13-6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về Dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.
Sáng 13-6, đồng chí Hà Thị Nga, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Tuyên Quang đã chủ trì cuộc họp Thường trực Tỉnh ủy.
Dự án đường vành đai 4 Thành phố Hồ Chí Minh sơ bộ tổng mức đầu tư giai đoạn 1 khoảng 120.412 tỷ đồng, phấn đấu hoàn thành cuối năm 2028.
Chính phủ trình Quốc hội xem xét, quyết định chủ trương đầu tư Dự án đường Vành đai 4 Thành phố Hồ Chí Minh với sơ bộ tổng mức đầu tư khoảng 120.412,55 tỷ đồng.
Ngày 10/6, Ủy ban Thường vụ Quôc hội cho ý kiến về chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 TP.HCM...
Tiếp tục chương trình làm việc, sáng 10/6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 TP Hồ Chí Minh.
Cho ý kiến về chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường vành đai 4 TP. Hồ Chí Minh, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ hoàn chỉnh sửa dự thảo Nghị quyết và các phụ lục kèm theo, bảo đảm đồng bộ, thống nhất với phương án sáp nhập các tỉnh, thành phố và tính khả thi, hiệu quả của toàn bộ dự án.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất trình Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư dự án đường Vành đai 4 TP.HCM với sơ bộ tổng mức đầu tư khoảng 120.412,55 tỷ đồng.
Để kịp thời hoàn thiện đầy đủ, đồng bộ khuôn khổ pháp lý cho việc vận hành mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp từ ngày 1/7/2025 theo đúng chủ trương, yêu cầu của Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Thủ tướng Chính phủ vừa có Công điện số 83/CĐ-TTg ngày 7/6/2025 về việc tiếp tục đẩy mạnh phân cấp, phân quyền; phân định thẩm quyền trong các ngành, lĩnh vực.
Sáng 10/6, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Dân nguyện và Giám sát tổ chức Hội nghị 'Một số vấn đề lớn về việc tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân (sửa đổi) – Các quy định về giám sát của Quốc hội'. Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương chủ trì và phát biểu chỉ đạo Hội nghị.
Ngày 7/6, Đại hội đại biểu Đảng bộ Kiểm toán nhà nước lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2025-2030 đã chính thức diễn ra tại Hà Nội. Đảng bộ Kiểm toán nhà nước là một trong hai đơn vị được Đảng ủy Quốc hội lựa chọn tổ chức Đại hội điểm.
Dự và phát biểu tại Đại hội Đại biểu lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2025 -2030, Đảng bộ Kiểm toán nhà nước vào chiều 7/6, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn yêu cầu Kiểm toán Nhà nước tăng cường kiểm toán các lĩnh vực dễ phát sinh tiêu cực, tham nhũng, lãng phí; những vấn đề nóng được Quốc hội và cử tri quan tâm.
Chiều 7/6, tại Trụ sở Kiểm toán nhà nước, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng ủy Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã dự và phát biểu chỉ đạo Đại hội Đại biểu lần thứ VIII Đảng bộ Kiểm toán nhà nước nhiệm kỳ 2025-2030. Đảng bộ Kiểm toán nhà nước là một trong hai đơn vị được Đảng ủy Quốc hội lựa chọn tổ chức Đại hội điểm.
Theo cập nhật mới nhất của Bộ Tài chính, đến nay đã có 108/110 quy hoạch được cấp có thẩm quyền quyết định hoặc phê duyệt.
Trong những tháng đầu năm 2025, tỉnh Vĩnh Phúc đã đạt được những kết quả tích cực về thu hút đầu tư trong nước (DDI), mặc dù bối cảnh kinh tế còn nhiều thách thức.
LTS: Đợt 1 Kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XV đã khép lại với nhiều dấu ấn nổi bật. Đây là kỳ họp đặc biệt, thể hiện những phản ứng nhanh trước yêu cầu cấp bách từ thực tiễn, với tinh thần đổi mới mạnh mẽ trong cách thức tổ chức, thảo luận và ra quyết sách. Cử tri và nhân dân cả nước đặc biệt quan tâm đến các nội dung trọng điểm như: Phương án tổ chức chính quyền địa phương hai cấp, thúc đẩy phân cấp, phân quyền gắn với cơ chế kiểm soát quyền lực; các giải pháp tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững; các chính sách an sinh xã hội, đặc biệt là thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội. Nhóm phóng viên Báo Quân đội nhân dân đã ghi nhận ý kiến của các đại biểu Quốc hội, nhà nghiên cứu, chuyên gia về những nội dung này.
Trước yêu cầu đổi mới và hội nhập quốc tế, tăng cường hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị, nâng cao chất lượng đội ngũ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn tới, Đảng ủy Kiểm toán nhà nước (KTNN) đã ban hành và tổ chức triển khai hiệu quả Nghị quyết số 89-NQ/ĐU ngày 19/02/2021 về 'Lãnh đạo hoàn thiện hệ thống tổ chức bộ máy và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giai đoạn 2020-2025' (Nghị quyết 89).
Nhiệm kỳ 2020-2025, Đảng bộ Kiểm toán nhà nước (KTNN) đã không ngừng nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu và chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên, phát huy tinh thần đoàn kết, đổi mới tổ chức hoạt động, ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin (CNTT), đẩy mạnh hội nhập quốc tế, siết chặt kỷ luật kỷ cương, góp phần quan trọng vào việc kiểm tra, giám sát tài chính công, tài sản công và đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực (PCTNLPTC). Phát huy những thành tựu của Đảng bộ trong thời gian qua, nhiệm kỳ 2025-2030, toàn Đảng bộ tiếp tục đồng lòng, nhất trí, xây dựng cơ sở vững chắc, cùng với cả hệ thống chính trị bước vào kỷ nguyên phát triển mới.
Trong bối cảnh hiện nay, việc tổ chức triển khai một cách quyết liệt, đồng bộ là yếu tố quyết định để chuyển hóa tinh thần Nghị quyết số 66-NQ/TW thành động lực thực tiễn, tạo bước phát triển đột phá cho đất nước.
Chiều 27/5 vừa qua, trong buổi làm việc với Ban Tổ chức Trung ương, Tổng Bí thư Tô Lâm đã nhấn mạnh: Ban Tổ chức Trung ương cần tham mưu làm tốt công tác bố trí cán bộ tương xứng với yêu cầu phát triển của đất nước trong thời kỳ mới. Đây là yêu cầu vừa có ý nghĩa cấp bách trước mắt, vừa có ý nghĩa chiến lược lâu dài.
Bộ Nội vụ đang dự thảo Nghị định quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức để lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.
Ngày 2-6, Văn phòng UBND tỉnh Gia Lai đã ban hành Công văn số 2190/VP-KTTH về triển khai Nghị quyết số 154/NQ-CP của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và dự toán ngân sách nhà nước với mục tiêu tăng trưởng năm 2025 đạt 8% trở lên.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ cho hay, trong bối cảnh phân cấp, phân quyền mạnh, với khối lượng công việc rất lớn, HĐND cấp tỉnh sau sáp nhập có thể quá tải.
Phát biểu tại phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) chiều 13/6, cho ý kiến về việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi), Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanh cho rằng, việc tạo sự linh hoạt cho chính quyền, cho UBND là thực sự cần thiết.