5 nguyên tắc phân định thẩm quyền trong mô hình chính quyền địa phương hai cấp

Triển khai mô hình chính quyền địa phương hai cấp nhằm tạo không gian phát triển mới cho các tỉnh và để vận hành được, việc phân định thẩm quyền phải tuân thủ các nguyên tắc cụ thể.

Bộ trưởng Nội vụ: Chủ tịch tỉnh là nhạc trưởng, cấp xã là tuyến đầu hành động

Bộ trưởng Nội vụ cho hay, cấp xã – nơi gần dân nhất được xác định là tuyến đầu thực thi chính sách, là trung tâm điều hành tại cơ sở, thay vì chỉ là cánh tay nối dài như trước đây.

Chính phủ ban hành Nghị định mới về phân định thẩm quyền trong quy hoạch đô thị và nông thôn

Ngày 12/6/2025, Chính phủ ban hành Nghị định số 145/2025/NĐ-CP quy định về phân định thẩm quyền của chính quyền địa phương 2 cấp, phân quyền, phân cấp trong lĩnh vực quy hoạch đô thị và nông thôn.

Thủ tướng chia sẻ 6 vấn đề quan trọng liên quan cuộc cách mạng về tổ chức bộ máy

Ngày 14/6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ liên quan đến công tác tổ chức xây dựng Đảng, quản lý Nhà nước, tổ chức và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị ở cấp xã (mới).

Thủ tướng: Một cục ở bộ mà xem xét dự án của cả nước sẽ dẫn tới tiêu cực

Yêu cầu đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho địa phương, Thủ tướng nhìn nhận việc một cục ở bộ xem xét tất cả các dự án trên toàn quốc sẽ dễ dẫn tới chậm trễ, tiêu cực.

Kết quả tinh gọn tổ chức bộ máy ở Hà Nội - Thành tựu không thể phủ nhận

LTS: Tinh gọn bộ máy không phải là một 'cuộc cách mạng' xóa bỏ tất cả những gì đã có, mà là một quá trình sắp xếp lại, cải tiến bộ máy, sao cho phù hợp với yêu cầu phát triển và phục vụ nhân dân tốt hơn. Sự thành công của Hà Nội là một bài học quý giá về cách làm phù hợp, bảo đảm minh bạch và hiệu quả.

Yêu cầu mới cho công tác cán bộ

Việc nghiên cứu tổ chức lại các đơn vị hành chính, trong đó có phương án sáp nhập TPHCM với Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu để hình thành siêu đô thị tầm quốc gia, là một biểu hiện cụ thể của tầm nhìn chiến lược mà Đảng và Nhà nước đang kiên trì theo đuổi.

Đại biểu Quốc hội đề nghị cân nhắc quy định Thường trực HĐND tỉnh chỉ định nhân sự cấp xã

Chiều 13-6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về Dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.

Thường trực Tỉnh ủy cho ý kiến vào một số chủ trương đầu tư

Sáng 13-6, đồng chí Hà Thị Nga, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Tuyên Quang đã chủ trì cuộc họp Thường trực Tỉnh ủy.

Trình Quốc hội dự án đường vành đai 4 TPHCM hơn 120 nghìn tỷ đồng

Dự án đường vành đai 4 Thành phố Hồ Chí Minh sơ bộ tổng mức đầu tư giai đoạn 1 khoảng 120.412 tỷ đồng, phấn đấu hoàn thành cuối năm 2028.

Trình Quốc hội chủ trương đầu tư Dự án đường Vành đai 4 Thành phố Hồ Chí Minh

Chính phủ trình Quốc hội xem xét, quyết định chủ trương đầu tư Dự án đường Vành đai 4 Thành phố Hồ Chí Minh với sơ bộ tổng mức đầu tư khoảng 120.412,55 tỷ đồng.

Rà soát kỹ lưỡng, đảm bảo hiệu quả đầu tư Dự án đường Vành đai 4 Thành phố Hồ Chí Minh

Ngày 10/6, Ủy ban Thường vụ Quôc hội cho ý kiến về chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 TP.HCM...

Bảo đảm tính khả thi, hiệu quả của dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 TP Hồ Chí Minh

Tiếp tục chương trình làm việc, sáng 10/6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 TP Hồ Chí Minh.

Bảo đảm tính khả thi, hiệu quả của toàn bộ dự án

Cho ý kiến về chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường vành đai 4 TP. Hồ Chí Minh, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ hoàn chỉnh sửa dự thảo Nghị quyết và các phụ lục kèm theo, bảo đảm đồng bộ, thống nhất với phương án sáp nhập các tỉnh, thành phố và tính khả thi, hiệu quả của toàn bộ dự án.

Sẽ trình Quốc hội chủ trương đầu tư Dự án đường Vành đai 4 TP.HCM

Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất trình Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư dự án đường Vành đai 4 TP.HCM với sơ bộ tổng mức đầu tư khoảng 120.412,55 tỷ đồng.

Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền

Để kịp thời hoàn thiện đầy đủ, đồng bộ khuôn khổ pháp lý cho việc vận hành mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp từ ngày 1/7/2025 theo đúng chủ trương, yêu cầu của Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Thủ tướng Chính phủ vừa có Công điện số 83/CĐ-TTg ngày 7/6/2025 về việc tiếp tục đẩy mạnh phân cấp, phân quyền; phân định thẩm quyền trong các ngành, lĩnh vực.

Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương: Phân định rõ trách nhiệm, gắn với tăng cường phân cấp, phân quyền

Sáng 10/6, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Dân nguyện và Giám sát tổ chức Hội nghị 'Một số vấn đề lớn về việc tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân (sửa đổi) – Các quy định về giám sát của Quốc hội'. Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương chủ trì và phát biểu chỉ đạo Hội nghị.

Chủ tịch Quốc hội: Tăng cường kiểm toán các lĩnh vực dễ phát sinh tiêu cực, tham nhũng

Ngày 7/6, Đại hội đại biểu Đảng bộ Kiểm toán nhà nước lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2025-2030 đã chính thức diễn ra tại Hà Nội. Đảng bộ Kiểm toán nhà nước là một trong hai đơn vị được Đảng ủy Quốc hội lựa chọn tổ chức Đại hội điểm.

Chủ tịch Quốc hội: Tăng cường kiểm toán các lĩnh vực dễ phát sinh tiêu cực

Dự và phát biểu tại Đại hội Đại biểu lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2025 -2030, Đảng bộ Kiểm toán nhà nước vào chiều 7/6, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn yêu cầu Kiểm toán Nhà nước tăng cường kiểm toán các lĩnh vực dễ phát sinh tiêu cực, tham nhũng, lãng phí; những vấn đề nóng được Quốc hội và cử tri quan tâm.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dự Đại hội Đảng bộ Kiểm toán nhà nước nhiệm kỳ 2025-2030

Chiều 7/6, tại Trụ sở Kiểm toán nhà nước, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng ủy Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã dự và phát biểu chỉ đạo Đại hội Đại biểu lần thứ VIII Đảng bộ Kiểm toán nhà nước nhiệm kỳ 2025-2030. Đảng bộ Kiểm toán nhà nước là một trong hai đơn vị được Đảng ủy Quốc hội lựa chọn tổ chức Đại hội điểm.

98,2% quy hoạch được cấp có thẩm quyền quyết định hoặc phê duyệt

Theo cập nhật mới nhất của Bộ Tài chính, đến nay đã có 108/110 quy hoạch được cấp có thẩm quyền quyết định hoặc phê duyệt.

Vĩnh Phúc đẩy mạnh thu hút DDI: Môi trường thuận lợi - Chính quyền đồng hành - Doanh nghiệp phát triển

Trong những tháng đầu năm 2025, tỉnh Vĩnh Phúc đã đạt được những kết quả tích cực về thu hút đầu tư trong nước (DDI), mặc dù bối cảnh kinh tế còn nhiều thách thức.

Nhìn lại đợt 1 Kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XV: Nhiều chính sách lớn, đột phá từ thực tiễn - Bài 1: Phân cấp, phân quyền phải đi liền với cơ chế kiểm soát hiệu quả

LTS: Đợt 1 Kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XV đã khép lại với nhiều dấu ấn nổi bật. Đây là kỳ họp đặc biệt, thể hiện những phản ứng nhanh trước yêu cầu cấp bách từ thực tiễn, với tinh thần đổi mới mạnh mẽ trong cách thức tổ chức, thảo luận và ra quyết sách. Cử tri và nhân dân cả nước đặc biệt quan tâm đến các nội dung trọng điểm như: Phương án tổ chức chính quyền địa phương hai cấp, thúc đẩy phân cấp, phân quyền gắn với cơ chế kiểm soát quyền lực; các giải pháp tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững; các chính sách an sinh xã hội, đặc biệt là thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội. Nhóm phóng viên Báo Quân đội nhân dân đã ghi nhận ý kiến của các đại biểu Quốc hội, nhà nghiên cứu, chuyên gia về những nội dung này.

Hoàn thiện tổ chức bộ máy, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Trước yêu cầu đổi mới và hội nhập quốc tế, tăng cường hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị, nâng cao chất lượng đội ngũ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn tới, Đảng ủy Kiểm toán nhà nước (KTNN) đã ban hành và tổ chức triển khai hiệu quả Nghị quyết số 89-NQ/ĐU ngày 19/02/2021 về 'Lãnh đạo hoàn thiện hệ thống tổ chức bộ máy và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giai đoạn 2020-2025' (Nghị quyết 89).

Quyết tâm xây dựng Đảng bộ Kiểm toán nhà nước 'Kỷ cương, liêm chính, chuyên nghiệp, chất lượng, hội nhập'

Nhiệm kỳ 2020-2025, Đảng bộ Kiểm toán nhà nước (KTNN) đã không ngừng nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu và chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên, phát huy tinh thần đoàn kết, đổi mới tổ chức hoạt động, ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin (CNTT), đẩy mạnh hội nhập quốc tế, siết chặt kỷ luật kỷ cương, góp phần quan trọng vào việc kiểm tra, giám sát tài chính công, tài sản công và đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực (PCTNLPTC). Phát huy những thành tựu của Đảng bộ trong thời gian qua, nhiệm kỳ 2025-2030, toàn Đảng bộ tiếp tục đồng lòng, nhất trí, xây dựng cơ sở vững chắc, cùng với cả hệ thống chính trị bước vào kỷ nguyên phát triển mới.

Kỳ 1: Để không còn những 'vết sẹo' mang tên AIC, Việt Á

Trong bối cảnh hiện nay, việc tổ chức triển khai một cách quyết liệt, đồng bộ là yếu tố quyết định để chuyển hóa tinh thần Nghị quyết số 66-NQ/TW thành động lực thực tiễn, tạo bước phát triển đột phá cho đất nước.

Sắp xếp, bố trí cán bộ tương xứng với yêu cầu phát triển

Chiều 27/5 vừa qua, trong buổi làm việc với Ban Tổ chức Trung ương, Tổng Bí thư Tô Lâm đã nhấn mạnh: Ban Tổ chức Trung ương cần tham mưu làm tốt công tác bố trí cán bộ tương xứng với yêu cầu phát triển của đất nước trong thời kỳ mới. Đây là yêu cầu vừa có ý nghĩa cấp bách trước mắt, vừa có ý nghĩa chiến lược lâu dài.

Sắp có quy định mới về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức

Bộ Nội vụ đang dự thảo Nghị định quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức để lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.

UBND tỉnh Gia Lai chỉ đạo thực hiện Nghị quyết số 154/NQ-CP về phát triển kinh tế-xã hội năm 2025

Ngày 2-6, Văn phòng UBND tỉnh Gia Lai đã ban hành Công văn số 2190/VP-KTTH về triển khai Nghị quyết số 154/NQ-CP của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và dự toán ngân sách nhà nước với mục tiêu tăng trưởng năm 2025 đạt 8% trở lên.

Bộ trưởng Nội vụ nêu 'cái khó' nếu HĐND cấp tỉnh không được phân cấp

Bộ trưởng Bộ Nội vụ cho hay, trong bối cảnh phân cấp, phân quyền mạnh, với khối lượng công việc rất lớn, HĐND cấp tỉnh sau sáp nhập có thể quá tải.

Phân cấp, phân quyền: Tạo sự linh hoạt cho chính quyền địa phương là thực sự cần thiết

Phát biểu tại phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) chiều 13/6, cho ý kiến về việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi), Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanh cho rằng, việc tạo sự linh hoạt cho chính quyền, cho UBND là thực sự cần thiết.

Vì sao đề xuất HĐND cấp tỉnh phân cấp cho UBND cùng cấp?

Theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ, trong bối cảnh phân cấp, phân quyền mạnh với khối lượng công việc rất lớn, HĐND cấp tỉnh sau sáp nhập có thể quá tải. Do đó, cơ quan soạn thảo bổ sung quy định HĐND cấp tỉnh được phân cấp cho UBND cùng cấp và HĐND cấp xã.

Bộ Nội vụ đề xuất mở rộng đối tượng được tiếp nhận vào công chức

Nhằm thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ trong khu vực công, Bộ Nội vụ đề xuất bổ sung các trường hợp được tiếp nhận vào đội ngũ công chức, bao gồm chuyên gia, nhà khoa học, luật gia, luật sư giỏi, doanh nhân tiêu biểu xuất sắc, nhà quản lý và nhà quản trị doanh nghiệp.

Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà nói về 'cái khó' nếu HĐND cấp tỉnh không được phân cấp

Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết trong bối cảnh mới, khối lượng công việc tăng lên, nếu không được cho phép phân cấp, HĐND sẽ rất quá tải và gặp nhiều khó khăn.

Nghị quyết số 66-NQ/TW: Tạo hành lang pháp lý vững chắc, huy động mọi nguồn lực thúc đẩy đổi mới sáng tạo

Nghị quyết số 66-NQ/TW của Bộ Chính trị về đổi mới công tác xây dựng và thi hành pháp luật, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới đang nhận được sự quan tâm lớn từ giới chuyên gia và dư luận xã hội.

183 tác phẩm lọt vào chung khảo Giải Báo chí quốc gia lần thứ XIX

Sáng 3/6, tại Hà Nội, Hội đồng Giải Báo chí quốc gia tổ chức khai mạc vòng chấm chung khảo Giải Báo chí quốc gia lần thứ XIX - năm 2024.

Hướng đến xây dựng hệ sinh thái pháp lý hiện đại

Theo lãnh đạo Bộ Tư pháp, Nghị quyết số 66-NQ/TW về đổi mới công tác xây dựng và thi hành pháp luật đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới, không chỉ đặt ra yêu cầu đổi mới trong tư duy lập pháp mà còn đòi hỏi chuyển biến mạnh mẽ trong cách tổ chức thực thi pháp luật, từ bỏ tư duy 'không quản được thì cấm', xóa bỏ cơ chế xin - cho, hướng đến xây dựng hệ sinh thái pháp lý hiện đại, hiệu quả.

Đa số người dân TP.HCM đồng thuận với dự thảo nghị quyết sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 2013

UBND TP.HCM vừa công bố báo cáo tổng hợp kết quả lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.

Kiện toàn tổ chức bộ máy, hoàn thành sắp xếp, sáp nhập tỉnh trước ngày 15-8

Chính phủ yêu cầu triển khai quyết liệt việc sắp xếp tổ chức bộ máy theo mô hình chính quyền địa phương 2 cấp, phấn đấu hoàn tất sắp xếp cấp xã trước 15-7, cấp tỉnh trước ngày 15-8.

Chính phủ triển khai 12 nhóm giải pháp cho mục tiêu tăng trưởng 8%

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 154/NQ-CP ngày 31-5, đề ra 12 nhóm nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm nhằm thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2025, với mục tiêu tăng trưởng GDP đạt từ 8% trở lên.

Phản ánh ý kiến của nhân dân góp phần kiểm soát quyền lực

Theo đề xuất của Ủy ban Dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013, khoản 1, Điều 9, Hiến pháp năm 2013 sẽ được sửa đổi, bổ sung như sau: 'Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam là bộ phận của hệ thống chính trị của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; ... phản ánh ý kiến, kiến nghị của nhân dân đến các cơ quan nhà nước;...'.