Quốc hội đã nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra dự thảo nghị quyết của Quốc hội về cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật vào chiều 20/6.
Google đã đề xuất những thay đổi đối với kết quả tìm kiếm của mình nhằm làm nổi bật các đối thủ cạnh tranh hơn, với mục đích tránh bị phạt tiềm năng theo Đạo luật Thị trường kỹ thuật số (DMA) của Liên minh Châu Âu (EU).
Theo Bộ trưởng Bộ Tư pháp, sẽ xây dựng quy trình đặc biệt để xử lý ngay một số vướng mắc, bất cập trong các quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật có tính cấp bách; bảo đảm kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong quá trình xử lý các khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật.
Chiều 20/6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội nghe tờ trình và thảo luận ở tổ về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Hải Ninh, việc ban hành Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật là yêu cầu cấp bách.
Chiều 20/6, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, chiều 20/6, Quốc hội nghe trình bày Tờ trình và bày Báo cáo thẩm tra dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật.
Thời gian tới, Tổng cục Thi hành án dân sự (THADS) sẽ đẩy mạnh việc sửa đổi, hoàn thiện Luật THADS để đáp ứng yêu cầu cải cách. Tập trung xây dựng hành lang pháp lý đồng bộ, nâng cao hiệu quả thu hồi tài sản trong các vụ án kinh tế-tham nhũng.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng công tác phòng, chống tham ô, lãng phí trong Đảng, nhà nước; tham ô, lãng phí được xem là 'giặc nội xâm', kẻ thù của nhân dân. Phòng, chống tham nhũng, lãng phí là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội, trong đó báo chí có vai trò đặc biệt quan trọng.
Thủ tướng nhấn mạnh, Luật Thương mại điện tử cần vừa quản lý tốt, bảo đảm cạnh tranh lành mạnh, tiếp cận bình đẳng giữa các chủ thể, quản lý được về thuế, vừa kiến tạo phát triển, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, sinh kế cho người dân và doanh nghiệp.
Chiều tối 17/6, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp của Thường trực Chính phủ để cho ý kiến về hồ sơ chính sách Luật Thương mại điện tử và các dự án luật khác, chuẩn bị cho phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 6/2025.
Đề cập đến dự án Luật Thương mại điện tử, Thủ tướng Phạm Minh Chính lưu ý, đây là dự án luật rất quan trọng, cần cụ thể hóa đầy đủ các chủ trương, chính sách lớn của Đảng, Nhà nước, đặc biệt là các nghị quyết mới của Bộ Chính trị về 'bộ tứ trụ cột'.
Chiều 18/6, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật.
Nhấn mạnh yêu cầu đặt ra là vừa quản lý tốt, vừa xử lý được những mặt tiêu cực, Thủ tướng lưu ý Luật Thương mại điện tử cần phân định rõ trách nhiệm của các cơ quan và ứng dụng công nghệ trong quản lý.
Bên cạnh việc kiến tạo, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, Thủ tướng yêu cầu Luật Thương mại điện tử phải xử lý được những mặt trái, phòng chống hàng giả, buôn lậu.
Chiều tối ngày 17/6, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp của Thường trực Chính phủ về một số nội dung chuẩn bị cho phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 6/2025.
Trong công cuộc xây dựng và chỉnh đốn Đảng hiện nay, phòng, chống tham nhũng, lãng phí và tiêu cực không chỉ là nhiệm vụ cấp bách mà còn là yêu cầu thường xuyên, lâu dài, gắn liền với công tác xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng, đạo đức, tổ chức và cán bộ.
Ngày 17/6, Chi bộ Cơ quan Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy đã tổ chức Đại hội lần thứ XXV, nhiệm kỳ 2025 - 2030.
Kỳ họp thứ Chín, Quốc hội Khóa XV đã ghi dấu một bước ngoặt mang tính cải cách hành chính mạnh mẽ với việc thông qua Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp và Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi). Một trong những điểm sáng là tinh thần dân chủ thực chất, thể hiện qua sự tiếp thu hàng loạt kiến nghị tâm huyết, xác đáng, kịp thời của cử tri và đại biểu, trở thành nền tảng định hướng cách tổ chức, vận hành chính quyền trong kỷ nguyên mới.
Quốc hội vừa thông qua Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) chuyển đổi mô hình tổ chức chính quyền địa phương từ 3 cấp thành 2 cấp, chính thức bỏ cấp huyện.
Cải cách thể chế, thực chất, là chuyển đổi tư duy quyền lực: từ 'quản lý' sang 'phục vụ', từ 'chỉ huy' sang 'đồng hành'. Sửa đổi Hiến pháp lần này chính là bước đi để hiện thực hóa tư tưởng đó bằng khuôn khổ pháp lý cao nhất.
Quốc hội thông qua Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) chuyển đổi mô hình tổ chức chính quyền địa phương từ 3 cấp thành 2 cấp, chính thức bỏ cấp huyện.
Theo Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường Đỗ Đức Duy, việc tăng quyền cho địa phương không đồng nghĩa với buông lỏng kiểm soát. Tư tưởng chủ đạo là 'giao quyền nhưng không thả nổi', 'phân cấp đi liền với kiểm soát quyền lực, tăng trách nhiệm'
Triển khai mô hình chính quyền địa phương hai cấp nhằm tạo không gian phát triển mới cho các tỉnh và để vận hành được, việc phân định thẩm quyền phải tuân thủ các nguyên tắc cụ thể.
Bộ trưởng Nội vụ cho hay, cấp xã – nơi gần dân nhất được xác định là tuyến đầu thực thi chính sách, là trung tâm điều hành tại cơ sở, thay vì chỉ là cánh tay nối dài như trước đây.
Ngày 12/6/2025, Chính phủ ban hành Nghị định số 145/2025/NĐ-CP quy định về phân định thẩm quyền của chính quyền địa phương 2 cấp, phân quyền, phân cấp trong lĩnh vực quy hoạch đô thị và nông thôn.
Ngày 14/6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ liên quan đến công tác tổ chức xây dựng Đảng, quản lý Nhà nước, tổ chức và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị ở cấp xã (mới).
Yêu cầu đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho địa phương, Thủ tướng nhìn nhận việc một cục ở bộ xem xét tất cả các dự án trên toàn quốc sẽ dễ dẫn tới chậm trễ, tiêu cực.
LTS: Tinh gọn bộ máy không phải là một 'cuộc cách mạng' xóa bỏ tất cả những gì đã có, mà là một quá trình sắp xếp lại, cải tiến bộ máy, sao cho phù hợp với yêu cầu phát triển và phục vụ nhân dân tốt hơn. Sự thành công của Hà Nội là một bài học quý giá về cách làm phù hợp, bảo đảm minh bạch và hiệu quả.
Việc nghiên cứu tổ chức lại các đơn vị hành chính, trong đó có phương án sáp nhập TPHCM với Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu để hình thành siêu đô thị tầm quốc gia, là một biểu hiện cụ thể của tầm nhìn chiến lược mà Đảng và Nhà nước đang kiên trì theo đuổi.
Chiều 13-6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về Dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.
Sáng 13-6, đồng chí Hà Thị Nga, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Tuyên Quang đã chủ trì cuộc họp Thường trực Tỉnh ủy.
Dự án đường vành đai 4 Thành phố Hồ Chí Minh sơ bộ tổng mức đầu tư giai đoạn 1 khoảng 120.412 tỷ đồng, phấn đấu hoàn thành cuối năm 2028.
Chính phủ trình Quốc hội xem xét, quyết định chủ trương đầu tư Dự án đường Vành đai 4 Thành phố Hồ Chí Minh với sơ bộ tổng mức đầu tư khoảng 120.412,55 tỷ đồng.
Ngày 10/6, Ủy ban Thường vụ Quôc hội cho ý kiến về chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 TP.HCM...
Tiếp tục chương trình làm việc, sáng 10/6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 TP Hồ Chí Minh.
Cho ý kiến về chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường vành đai 4 TP. Hồ Chí Minh, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ hoàn chỉnh sửa dự thảo Nghị quyết và các phụ lục kèm theo, bảo đảm đồng bộ, thống nhất với phương án sáp nhập các tỉnh, thành phố và tính khả thi, hiệu quả của toàn bộ dự án.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất trình Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư dự án đường Vành đai 4 TP.HCM với sơ bộ tổng mức đầu tư khoảng 120.412,55 tỷ đồng.
Để kịp thời hoàn thiện đầy đủ, đồng bộ khuôn khổ pháp lý cho việc vận hành mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp từ ngày 1/7/2025 theo đúng chủ trương, yêu cầu của Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Thủ tướng Chính phủ vừa có Công điện số 83/CĐ-TTg ngày 7/6/2025 về việc tiếp tục đẩy mạnh phân cấp, phân quyền; phân định thẩm quyền trong các ngành, lĩnh vực.
Sáng 10/6, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Dân nguyện và Giám sát tổ chức Hội nghị 'Một số vấn đề lớn về việc tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân (sửa đổi) – Các quy định về giám sát của Quốc hội'. Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương chủ trì và phát biểu chỉ đạo Hội nghị.