Luật Địa chất và khoáng sản đã được Quốc hội khóa XV thông qua tại kỳ họp thứ 8 với những điểm mới.
Sáng 3/12, tại Hà Nội, Chủ tịch nước Lương Cường, Trưởng ban Chỉ đạo cải cách Tư pháp Trung ương và đoàn công tác Trung ương đã có cuộc làm việc với Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.
Trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, Đảng và Nhà nước luôn quan tâm đến việc thể chế vai trò, quyền, trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đối với công tác giám sát và phản biện xã hội. Thực hiện quyền và trách nhiệm trong hoạt động giám sát, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp và các tổ chức thành viên đã thể hiện được vai trò là chủ thể kiểm soát quyền lực từ bên ngoài nhà nước, thực hiện khá tốt hoạt động giám sát đối với việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân, kiến nghị của cử tri, với nhiều kết quả quan trọng ở các phương diện khác nhau.
Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Hải Ninh yêu cầu toàn hệ thống thi hành án dân sự tăng cường công tác kiểm tra, tự kiểm tra, giám sát nội bộ.
Trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, xây dựng một nền quản trị quốc gia hiện đại, hiệu quả và linh hoạt không chỉ đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, mà còn là nền móng để hiện thực hóa khát vọng phát triển của Việt Nam. Những giải pháp được đề xuất, từ nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng đến hoàn thiện thể chế pháp quyền và ứng dụng công nghệ số, là các trụ cột giúp xây dựng một hệ thống quản trị minh bạch, trách nhiệm và đổi mới, đáp ứng nhu cầu của người dân và tạo động lực phát triển nhanh và bền vững trong kỷ nguyên phát triển mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Bế mạc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV đã thông qua Nghị quyết Kỳ họp, với nhiều nội dung quan trọng. Trong đó, Quốc hội đã nhấn mạnh yêu cầu đổi mới trong xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa 15 vừa kết thúc vào chiều 30/11. Đây là kỳ họp có khối lượng lập pháp lớn nhất kể từ đầu nhiệm kỳ đến nay và cũng là kỳ họp đầu tiên có trách nhiệm thể chế hóa Nghị quyết Hội nghị Trung ương 10 khóa XIII, khẩn trương đưa chủ trương của Đảng vào thực tiễn cuộc sống, giải quyết nhiều vấn đề quan trọng khác của đất nước, tạo tiền đề, chuẩn bị ngay về mọi mặt đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc với điểm nhấn là Đổi mới mạnh mẽ tư duy lập pháp, tháo gỡ những điểm nghẽn về thể chế cho quá trình phát triển.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, cần huy động tối đa và đa dạng hóa các nguồn lực để phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng chiến lược (về giao thông, điện, nước...) với tinh thần hài hòa lợi ích giữa Nhà nước, doanh nghiệp và người dân.
Đây là một trong những yêu cầu của Quốc hội tại Nghị quyết Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, vừa được Quốc hội thông qua tại Phiên bế mạc Kỳ họp chiều 30/11.
Diễn ra chỉ gần 1 tháng sau thành công của Hội nghị Trung ương 10 với những chỉ đạo hết sức quyết liệt của Trung ương về đổi mới tư duy xây dựng pháp luật, thực tiễn công tác lập pháp tại Kỳ họp này cho thấy, tinh thần của Trung ương đã được Quốc hội quán triệt và thực hiện ngay, đem lại kết quả ngay.
Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV đã thành công tốt đẹp, hoàn thành toàn bộ chương trình đề ra. Trong đó, công tác lập pháp có khối lượng lớn nhất tại một Kỳ họp từ đầu nhiệm kỳ tới nay. Theo TS. Đỗ Đức Hồng Hà - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội, ĐBQH Tp. Hà Nội, kết quả của công tác lập pháp đã thể hiện rõ nét tinh thần của Nghị quyết số 27-NQ/TW và ý kiến chỉ đạo của Tổng Bí thư Tô Lâm về đổi mới tư duy trong công tác xây dựng pháp luật.
Chiều 30.11, tiếp tục chương trình Phiên bế mạc, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết Kỳ họp thứ Tám, Quốc hội Khóa XV với 464/464 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 96,87% tổng số đại biểu Quốc hội.
Chiều 30/11, tại Phiên Bế mạc Kỳ họp thứ 8, với 100% đại biểu có mặt tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội chính thức thông qua Nghị quyết Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Theo nghị quyết của Quốc hội, chậm nhất đến ngày 31/12/2026 hoàn thành và đưa vào khai thác dự án Cảng hàng không quốc tế Long Thành.
Quốc hội đồng ý bổ sung dự toán chi ngân sách Nhà nước năm 2024 cho các bộ, cơ quan trung ương và các địa phương để thực hiện mức lương cơ sở 2,34 triệu đồng/tháng.
Ngày 29-11, Quốc hội thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân (HĐND). Các đại biểu bày tỏ tán thành việc sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND để khắc phục những hạn chế, vướng mắc của Luật hiện hành, đồng thời tiếp tục thể chế hóa quan điểm, chủ trương của Đảng, cụ thể hóa chính sách của Nhà nước về đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội, HĐND các cấp.
Chiều 30/11, tại Phiên Bế mạc Kỳ họp thứ 8, với 100% đại biểu có mặt tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội chính thức thông qua Nghị quyết Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành Phiên họp.
Ban Chỉ đạo Tỉnh ủy về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (Ban Chỉ đạo) đã tham mưu Ban Thường vụ Tỉnh ủy quán triệt, triển khai thực hiện nghiêm túc các nội dung chỉ đạo, hướng dẫn của của Ban Chỉ đạo Trung ương, Ban Nội chính Trung ương và Ban Thường vụ Tỉnh ủy về công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (PCTN, TC) trong thời gian qua.
Chiều 29/11, Thường trực Ban Chỉ đạo (BCĐ) tỉnh về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (PCTN,TC) tổ chức phiên họp đánh giá kết quả thực hiện công tác PCTN,TC thời gian qua, triển khai một số nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới. Đồng chí Lê Thị Thủy, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng BCĐ tỉnh về PCTN, TC chủ trì phiên họp. Dự phiên họp có các đồng chí: Đinh Thị Lụa, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy; Nguyễn Anh Chức, Ủy viên Ban Thường vụ (BTV) Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh; các đồng chí Thường trực BCĐ và một số thành viên BCĐ tỉnh về PCTN, TC.
Việc luật hóa quyền tham gia giám sát của Nhân dân đối với các hoạt động giám sát, kiểm soát quyền lực nói chung và kiểm soát quyền lực người đứng đầu cơ quan Nhà nước sẽ giúp Nhân dân xác định rõ nội dung, phạm vi hoạt động, quyền và trách nhiệm của mình trong việc tham gia giám sát nhằm đảm bảo quyền làm chủ của Nhân dân theo quy định pháp luật.
Đại biểu Nguyễn Ngọc Xuân (tỉnh Bình Dương) kiến nghị Quốc hội xem xét bổ sung thẩm quyền giám sát hoạt động các cơ quan trung ương tại địa phương cho hội đồng nhân dân (HĐND) cùng cấp.
Sáng 29/11, Đoàn giám sát của Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh do đồng chí Nguyễn Hoàng Hà, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh làm Trưởng đoàn tổ chức giám sát việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống của người đứng đầu theo Quy định số 124-QĐ/TW ngày 2/2/2018 của Ban Bí thư đối với đồng chí Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao.
Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Sửu cho rằng, việc hạn chế tối đa việc Quốc hội ban hành thêm những văn bản dưới Luật nhằm tránh vòng luẩn quẩn trong giải quyết thẩm quyền.
'Cần bổ sung quy định về xử lý trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát, quy định cụ thể các hành vi, tính chất, mức độ vi phạm, trình tự, thủ tục thực hiện'...
Trong bối cảnh phân cấp, phân quyền mạnh mẽ hiện nay, các đại biểu Quốc hội nhấn mạnh sự cần thiết phải đổi mới công tác giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân, bổ sung cơ chế phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, thực thi pháp luật và kiểm soát quyền lực.
Đã có 18 bài tham luận của các chuyên gia, nhà khoa học tập trung phân tích, đánh giá, góp ý tại hội thảo cấp tỉnh kiểm soát quyền lực trong thực hiện mô hình bí thư cấp ủy đồng thời là chủ tịch UBND cấp xã trên địa bàn tỉnh Bình Phước. Hội thảo do Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy tổ chức sáng 29-11, tại Trường Chính trị tỉnh.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, sáng 29/11, Quốc hội thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân.
Cũng trong phiên thảo luận về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân (HĐND) sáng 29/11, các đại biểu Quốc hội đề nghị, cần quy định linh hoạt hơn trong hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội và tăng quyền giám sát cho các đại biểu HĐND tại địa phương.
Luật Địa chất và khoáng sản đã được Quốc hội chính thức thông qua tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV với tỷ lệ tán thành cao. Luật Địa chất và khoáng sản đã kế thừa Luật Khoáng sản hiện hành, bổ sung một số quy định mới nhằm khắc phục những bất cập trong thực tiễn, đưa khoáng sản trở thành nguồn lực xứng tầm trong phát triển kinh tế - xã hội.
Để có căn cứ tiếp tục hoàn thiện Dự thảo luật Điện lực sử đổi, tối 28/11 Tổng thư ký Quốc hội đã gửi phiếu xin ý kiến về hai phương án quy định chuyển tiếp với dự án điện khí.
Thời gian qua, công tác kiểm soát quyền lực trong thanh tra được các địa phương, đơn vị tại TPHCM đặc biệt quan tâm, nhất là sau khi Bộ Chính trị ban hành Quy định số 131-QĐ/TW năm 2023 về kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật Đảng và trong hoạt động thanh tra, kiểm toán.
Nhân sự là nội dung đặc biệt quan trọng trước mỗi kỳ Đại hội Đảng, đây cũng là vấn đề nhận được sự quan tâm sâu sắc của toàn Đảng, toàn dân. Năm 2024 là năm bản lề trong quá trình xem xét, quy hoạch, lựa chọn nhân sự cho khóa tới ở các địa phương. Quy trình triển khai công tác cán bộ ở các tổ chức, cơ sở Đảng sẽ diễn ra thế nào, liệu có đảm bảo chọn đúng người cần cho dân, cho nước?
Chiều 28-11, tại thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai, Đoàn kiểm tra số 1355 của Ban Bí thư (khóa XIII) do đồng chí Thượng tướng Trịnh Văn Quyết, Bí thư Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam làm trưởng đoàn, đã làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai.
Quốc hội đã chính thức thông qua Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.
Ngày 28-11, Đảng ủy Quân khu 1 tổ chức Hội nghị phổ biến, quán triệt và triển khai thực hiện các kết luận, quy định của Bộ Chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ trì các cơ quan, đơn vị trong toàn Quân khu. Trung tướng Nguyễn Hồng Thái, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó bí thư Đảng ủy, Tư lệnh Quân khu 1 chủ trì hội nghị.
Đất nước ta và Thủ đô Hà Nội đang bước vào thời kỳ phát triển mới với nhiều thời cơ, vận hội lớn nhưng khó khăn, thách thức cũng rất gay gắt. Hơn bao giờ hết, công tác cán bộ phải được quan tâm, đặc biệt chú trọng. Đảng ta luôn khẳng định: 'Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng'; công tác cán bộ là khâu 'then chốt của then chốt', vì vậy, chỉ khi lựa chọn, xây dựng được đội ngũ cán bộ đủ đức, đủ tài thì mới có thể hiện thực hóa các mục tiêu của kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam.
Các đảng bộ, chi bộ trực thuộc huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) tiếp tục quán triệt, triển khai các kế hoạch, hướng dẫn của cấp trên và xây dựng kế hoạch tổ chức đại hội đảng bộ, chi bộ bảo đảm quy định.
Ngày 27-11, đoàn kiểm tra số 1355 của Ban Bí thư do đồng chí Thượng tướng Trịnh Văn Quyết, Bí thư Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam làm Trưởng đoàn làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Thuận về kết quả thực hiện Kết luận số 21-KL/TW ngày 25-10-2021 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về 'Đẩy mạnh xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị; kiên quyết ngăn chặn, đẩy lùi, xử lý nghiêm cán bộ, đảng viên suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, biểu hiện 'tự diễn biến', 'tự chuyển hóa' (gọi tắt là Kết luận 21).
Công cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực của Đảng và Nhà nước ta đang được thực hiện với quyết tâm mạnh mẽ và hướng đi đúng đắn. Những nỗ lực này đã mang lại chuyển biến rõ rệt trong hệ thống chính trị, góp phần củng cố kỷ cương, kỷ luật, nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước. Kết quả đạt được đã tăng cường niềm tin của Nhân dân đối với Đảng, Nhà nước, khẳng định cam kết bảo vệ lợi ích chung và xây dựng một xã hội công bằng, văn minh.
Cải cách bộ máy cồng kềnh đã tồn tại trong nhiều năm là một việc vô cùng khó khăn. Ngoài điều kiện cần là sự quyết tâm của cả hệ thống chính trị; sự ủng hộ, đồng lòng của cán bộ, đảng viên và toàn thể nhân dân, thì điều kiện tiên quyết là quá trình tinh gọn bộ máy luôn phải diễn ra công khai, minh bạch, dân chủ.
Tinh gọn bộ máy từ Trung ương đến địa phương, trong mọi ngành, mọi lĩnh vực là công việc khó khăn, phức tạp, đụng chạm trực tiếp đến quyền lực gắn với 'con dấu và chữ ký', với lợi ích thiết thân của một bộ phận cán bộ, đảng viên, công nhân viên chức đương nhiệm.
Báo cáo trước Quốc hội, Bộ trưởng Tư pháp Nguyễn Hải Ninh cho biết, tính đến ngày 30/9/2024, còn hơn 206 nghìn người có án phạt tù.
Thay mặt Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách Lê Quang Mạnh vừa ký ban hành Kết luận số 1065/KL-UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi).
Sáng 24/11, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội phối hợp với Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc tổ chức hội thảo góp ý dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt về áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi đối với đồ uống có đường; phòng, chống thừa cân, béo phì ở trẻ em.
Thực hiện Nghị quyết số 96/2019/QH14 ngày 27/11/2019 của Quốc hội, năm 2024, Bộ Tư pháp đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, toàn diện, quyết liệt để thực hiện các chỉ tiêu, nhiệm vụ được giao.