Ủy ban Kiểm tra Trung ương xác định tiếp tục xây dựng cơ chế giám sát hiệu quả, có khả năng cảnh báo sớm và phòng ngừa vi phạm ngay từ cơ sở, không để các vi phạm nhỏ tích tụ thành vi phạm nghiêm trọng.
Công tác xây dựng pháp luật được xác định là nhiệm vụ trọng tâm, ưu tiên hàng đầu trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành tại Bộ Công Thương, với định hướng 'đầu tư cho xây dựng và hoàn thiện thể chế là đầu tư cho phát triển'.
Dự kiến sau sáp nhập TP.HCM sẽ dôi dư khoảng 231 cơ sở là trụ sở làm việc, cơ sở hoạt động sự nghiệp.
Chiều 24-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ chín, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật.
Chiều 23/6, Bộ trưởng Nguyễn Hải Ninh đã chủ trì buổi làm việc với các đơn vị về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế đặc biệt xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật. Thứ trưởng Nguyễn Thanh Tú cùng dự.
Đại biểu Quốc hội đề nghị nghiên cứu kỹ về ngưỡng để 'kích hoạt' tình trạng khẩn cấp. Đồng thời, cần phân định rõ giữa 'tình huống khẩn cấp' và 'tình trạng khẩn cấp'.
Cho rằng cứu người phải trong tích tắc, từng giây, từng phút, đại biểu Quốc hội Hà Sỹ Đồng đề nghị cân nhắc mở rộng thêm thẩm quyền cho UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh được áp dụng một số biện pháp khẩn cấp theo phương châm '4 tại chỗ'.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, sáng 23/6, Quốc hội thảo luận về dự thảo Nghị quyết về cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật.
Thảo luận tại Tổ 6 (gồm các đoàn Bạc Liêu, Sóc Trăng, Hà Giang, Bình Định) về dự án Luật Tình trạng khẩn cấp, các đại biểu Quốc hội đề nghị làm rõ khái niệm, bổ sung nguyên tắc kiểm soát quyền lực, tăng cường minh bạch thông tin và thiết kế luật theo chuỗi thời gian phòng ngừa – ứng phó – khắc phục hậu quả.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, sáng 23/6, Quốc hội thảo luận dự thảo Nghị quyết về cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật.
'Những con tàu tốc hành đang mang đến cho đất nước nhiều cơ hội để phát triển nhưng thời gian tàu dừng ở mỗi ga là rất là ngắn nên không thể để lỡ cơ hội phát triển của đất nước chỉ vì điểm nghẽn của pháp luật'.
Theo chương trình Kỳ họp thứ 9, sáng 23/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật.
Từ ngày 1-7-2025, việc triển khai mô hình chính quyền địa phương hai cấp (cấp tỉnh và cấp xã) đánh dấu một bước chuyển quan trọng trong cải cách hành chính và tổ chức bộ máy nhà nước. Theo đó, cấp xã sẽ thực hiện hơn 1.000 nhiệm vụ thuộc nhiều lĩnh vực: Kinh tế - xã hội, đất đai, xây dựng, an ninh trật tự…
Tham dự Hội nghị đóng góp ý kiến của đại biểu Quốc hội trẻ vào dự thảo Văn kiện Đại hội lần thứ XIV của Đảng diễn ra sáng ngày 22/6 tại Nhà Quốc hội ở Thủ đô Hà Nội, đại biểu Quốc hội Vũ Hồng Luyến, Bí thư Tỉnh Đoàn Hưng Yên phát biểu tham luận về chủ đề 'Đẩy mạnh thực hiện và hoàn thiện mô hình tổng thể và tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị'.
Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định: báo chí cách mạng Việt Nam đã và đang thực hiện tốt sứ mệnh cao cả - kiến tạo niềm tin, xây dựng đồng thuận, lan tỏa khát vọng phát triển, góp phần hiện thực hóa mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam hùng cường, thịnh vượng, hạnh phúc trong kỷ nguyên mới.
Quốc hội đã nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra dự thảo nghị quyết của Quốc hội về cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật vào chiều 20/6.
Google đã đề xuất những thay đổi đối với kết quả tìm kiếm của mình nhằm làm nổi bật các đối thủ cạnh tranh hơn, với mục đích tránh bị phạt tiềm năng theo Đạo luật Thị trường kỹ thuật số (DMA) của Liên minh Châu Âu (EU).
Theo Bộ trưởng Bộ Tư pháp, sẽ xây dựng quy trình đặc biệt để xử lý ngay một số vướng mắc, bất cập trong các quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật có tính cấp bách; bảo đảm kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong quá trình xử lý các khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật.
Chiều 20/6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội nghe tờ trình và thảo luận ở tổ về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Hải Ninh, việc ban hành Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật là yêu cầu cấp bách.
Chiều 20/6, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, chiều 20/6, Quốc hội nghe trình bày Tờ trình và bày Báo cáo thẩm tra dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật.
Thời gian tới, Tổng cục Thi hành án dân sự (THADS) sẽ đẩy mạnh việc sửa đổi, hoàn thiện Luật THADS để đáp ứng yêu cầu cải cách. Tập trung xây dựng hành lang pháp lý đồng bộ, nâng cao hiệu quả thu hồi tài sản trong các vụ án kinh tế-tham nhũng.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng công tác phòng, chống tham ô, lãng phí trong Đảng, nhà nước; tham ô, lãng phí được xem là 'giặc nội xâm', kẻ thù của nhân dân. Phòng, chống tham nhũng, lãng phí là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội, trong đó báo chí có vai trò đặc biệt quan trọng.
Thủ tướng nhấn mạnh, Luật Thương mại điện tử cần vừa quản lý tốt, bảo đảm cạnh tranh lành mạnh, tiếp cận bình đẳng giữa các chủ thể, quản lý được về thuế, vừa kiến tạo phát triển, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, sinh kế cho người dân và doanh nghiệp.
Chiều tối 17/6, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp của Thường trực Chính phủ để cho ý kiến về hồ sơ chính sách Luật Thương mại điện tử và các dự án luật khác, chuẩn bị cho phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 6/2025.
Đề cập đến dự án Luật Thương mại điện tử, Thủ tướng Phạm Minh Chính lưu ý, đây là dự án luật rất quan trọng, cần cụ thể hóa đầy đủ các chủ trương, chính sách lớn của Đảng, Nhà nước, đặc biệt là các nghị quyết mới của Bộ Chính trị về 'bộ tứ trụ cột'.
Chiều 18/6, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật.
Nhấn mạnh yêu cầu đặt ra là vừa quản lý tốt, vừa xử lý được những mặt tiêu cực, Thủ tướng lưu ý Luật Thương mại điện tử cần phân định rõ trách nhiệm của các cơ quan và ứng dụng công nghệ trong quản lý.
Bên cạnh việc kiến tạo, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, Thủ tướng yêu cầu Luật Thương mại điện tử phải xử lý được những mặt trái, phòng chống hàng giả, buôn lậu.
Chiều tối ngày 17/6, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp của Thường trực Chính phủ về một số nội dung chuẩn bị cho phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 6/2025.
Trong công cuộc xây dựng và chỉnh đốn Đảng hiện nay, phòng, chống tham nhũng, lãng phí và tiêu cực không chỉ là nhiệm vụ cấp bách mà còn là yêu cầu thường xuyên, lâu dài, gắn liền với công tác xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng, đạo đức, tổ chức và cán bộ.
Ngày 17/6, Chi bộ Cơ quan Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy đã tổ chức Đại hội lần thứ XXV, nhiệm kỳ 2025 - 2030.
Kỳ họp thứ Chín, Quốc hội Khóa XV đã ghi dấu một bước ngoặt mang tính cải cách hành chính mạnh mẽ với việc thông qua Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp và Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi). Một trong những điểm sáng là tinh thần dân chủ thực chất, thể hiện qua sự tiếp thu hàng loạt kiến nghị tâm huyết, xác đáng, kịp thời của cử tri và đại biểu, trở thành nền tảng định hướng cách tổ chức, vận hành chính quyền trong kỷ nguyên mới.
Quốc hội vừa thông qua Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) chuyển đổi mô hình tổ chức chính quyền địa phương từ 3 cấp thành 2 cấp, chính thức bỏ cấp huyện.
Cải cách thể chế, thực chất, là chuyển đổi tư duy quyền lực: từ 'quản lý' sang 'phục vụ', từ 'chỉ huy' sang 'đồng hành'. Sửa đổi Hiến pháp lần này chính là bước đi để hiện thực hóa tư tưởng đó bằng khuôn khổ pháp lý cao nhất.
Quốc hội thông qua Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) chuyển đổi mô hình tổ chức chính quyền địa phương từ 3 cấp thành 2 cấp, chính thức bỏ cấp huyện.
Theo Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường Đỗ Đức Duy, việc tăng quyền cho địa phương không đồng nghĩa với buông lỏng kiểm soát. Tư tưởng chủ đạo là 'giao quyền nhưng không thả nổi', 'phân cấp đi liền với kiểm soát quyền lực, tăng trách nhiệm'
Triển khai mô hình chính quyền địa phương hai cấp nhằm tạo không gian phát triển mới cho các tỉnh và để vận hành được, việc phân định thẩm quyền phải tuân thủ các nguyên tắc cụ thể.
Bộ trưởng Nội vụ cho hay, cấp xã – nơi gần dân nhất được xác định là tuyến đầu thực thi chính sách, là trung tâm điều hành tại cơ sở, thay vì chỉ là cánh tay nối dài như trước đây.
Ngày 12/6/2025, Chính phủ ban hành Nghị định số 145/2025/NĐ-CP quy định về phân định thẩm quyền của chính quyền địa phương 2 cấp, phân quyền, phân cấp trong lĩnh vực quy hoạch đô thị và nông thôn.
Ngày 14/6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ liên quan đến công tác tổ chức xây dựng Đảng, quản lý Nhà nước, tổ chức và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị ở cấp xã (mới).