Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, Liên minh châu Âu (EU) ngày 9/7 đã công bố kế hoạch chưa từng có về việc tích trữ các mặt hàng thiết yếu như lương thực, nước uống, nhiên liệu và thuốc men trong trường hợp khủng hoảng.
Trong khi giá gạo hạ nhiệt nhờ nguồn cung dồi dào, thị trường càphê toàn cầu vẫn căng thẳng vì thiếu hụt kéo dài, buộc người tiêu dùng chấp nhận giá cao trong thời gian tới.
EU triển khai chiến lược dự trữ lương thực, nước uống, nhiên liệu và thuốc men nhằm chuẩn bị cho nguy cơ xung đột với Nga hoặc các tình huống khủng hoảng nghiêm trọng khác trong những năm tới.
Ngày 8/7 vừa qua đã đánh dấu một bước ngoặt lịch sử khi chính phủ Pakistan công bố thành lập Cơ quan Quản lý Tài sản Mã hóa Pakistan (PVARA), hoạt động độc lập và chuyên trách về tiền số.
Nghị viện châu Âu ngày 8/7 đã thông qua các quy định và mục tiêu nới lỏng liên quan đến việc nạp đầy kho dự trữ khí đốt tự nhiên của EU, nhằm ngăn chặn nguy cơ giá khí đốt tăng vọt.
Kho dự trữ tên lửa phòng không Patriot của Mỹ chỉ còn khoảng 25% so với mức tối thiểu mà Lầu Năm Góc cho là cần thiết, để đảm bảo năng lực phòng thủ quốc gia.
Tổng thống Mỹ Donald Trump hôm 8/7 đã bày tỏ sự thất vọng dồn nén suốt nhiều tuần với Tổng thống Nga Vladimir Putin về những hành động mà ông cho là 'vô nghĩa' đối với tiến trình hòa bình, 1 ngày sau khi ông Trump tuyên bố Mỹ sẽ nối lại việc chuyển giao đạn dược để hỗ trợ Ukraine trong cuộc xung đột với Nga.
Tổng thống Mỹ Donald Trump quyết định gửi thêm vũ khí phòng thủ cho Ukraine sau khi ông thể hiện thất vọng với Lầu Năm góc vì cơ quan này quyết định tạm dừng cung cấp vũ khí mà không phối hợp với Nhà Trắng, AP dẫn các nguồn tin cho biết.
Giá dầu thế giới hôm nay ghi nhận phiên tăng thứ hai liên tiếp dù OPEC+ tăng nguồn cung nhiều hơn dự kiến.
Dưới đây là một số diễn biến nổi bật liên quan đến tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 9/7/2025.
Các nguồn thạo tin tiết lộ, Mỹ hiện chỉ còn khoảng 25% số tên lửa đánh chặn Patriot cần thiết cho tất cả các kế hoạch quân sự của Lầu Năm Góc.
Ngày 8/7, Nghị viện châu Âu (EP) đã thông qua thỏa thuận nới lỏng các quy định của Liên minh châu Âu (EU) về việc lấp đầy kho chứa khí đốt, sau những lo ngại rằng các quy định trước đó về vấn đề này có nguy cơ đẩy giá năng lượng tăng cao.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cam kết gửi 10 tên lửa đánh chặn Patriot cho Ukraine 'ngay lập tức' khi điện đàm với người đồng cấp Volodymir Zelensky.
Thông tin được Lầu Năm Góc đã xác nhận trong một tuyên bố được người phát ngôn Sean Parnell đưa ra trên trang web của Bộ Quốc phòng vào tối ngày 7/7.
Liên minh châu Âu (EU) chuẩn bị tung gói trừng phạt cứng rắn nhất đối với Nga kể từ năm 2022.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết chính quyền ông sẽ tiếp tục gửi thêm vũ khí cho Ukraine, dù trước đó đã ra lệnh tạm dừng một số đợt viện trợ quân sự cho Kiev.
Tuyên bố trên được ông Trump nói với các phóng viên trong bữa tối với Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu mà không giải thích thêm.
Việc chính quyền Tổng thống Trump viện lý do cạn kiệt kho dự trữ để tạm dừng viện trợ Ukraine bị cho là phóng đại và có thể chỉ là cái cớ mang tính chính trị.
Theo Washington Post, trả lời báo giới tại Nhà Trắng ngày 7-7 (giờ địa phương), Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết Mỹ sẽ chuyển viện trợ vũ khí bổ sung cho Ukraine, nhưng chưa nêu thời điểm và chủng loại cụ thể.
Tổng thống Trump vừa lên tiếng rằng Mỹ sẽ gửi thêm vũ khí tới Ukraine để giúp Kiev tự vệ trước các cuộc tấn công của Nga.
Lầu Năm Góc tuần trước thông báo tạm hoãn cung cấp cho Ukraine một số loại tên lửa phòng không, đạn pháo dẫn đường chính xác và các loại vũ khí khác
Thời gian gần đây, người dân Nhật Bản 'chật vật' với việc mua gạo phục vụ nhu cầu thiết yếu trong gia đình, do giá cả tăng cao và nguồn cung khan hiếm, mặc dù đây là quốc gia vốn có sản lượng lúa gạo ổn định và chính sách nông nghiệp bài bản.
Tổ chức OPEC+ đã từ bỏ chính sách cắt giảm sản lượng khi công cụ kìm giữ giá này tỏ ra không hiệu quả.
Khoảng chênh lệch giá từng khiến dầu Urals của Nga trở thành lựa chọn hàng đầu cho các nhà máy lọc dầu Ấn Độ hiện đang nhanh chóng thu hẹp.
Giá dầu đã giảm 1% vào đầu phiên giao dịch 7/7 sau khi Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và các đối tác (OPEC+) đẩy nhanh tốc độ tăng sản lượng, làm dấy lên lo ngại về tình trạng dư cung.
Mỹ có thể kỳ vọng nhiều điều trong mối quan hệ mới với Syria, trong bối cảnh quốc gia Tây Á này có nhiều thay đổi kể từ cuối năm 2024.
Sáng 5-7, Bệnh viện Đại học Y dược-Hoàng Anh Gia Lai phối hợp với Ban Chỉ đạo vận động hiến máu tình nguyện tỉnh Gia Lai và Khoa huyết học-Truyền máu (Bệnh viện Đa khoa tỉnh) tổ chức phát động Ngày hội hiến máu năm 2025.
Theo dữ liệu mới nhất từ Tổ chức Hỗ trợ Nguồn cung Ổn định Lúa gạo, niềm tin của các thương nhân gạo Nhật Bản về triển vọng giá đã sụt giảm nghiêm trọng.
Theo NBC News, động thái của người đứng đầu Lầu Năm Góc đã khiến Bộ Ngoại giao, Quốc hội Mỹ, Ukraine, các đồng minh châu Âu bất ngờ.
Lầu Năm Góc đã dừng các chuyến vận chuyển hệ thống phòng không Patriot và các loại vũ khí chính xác khác của Mỹ tới Ukraine sau khi lo ngại rằng kho dự trữ của Mỹ đang cạn kiệt, khiến Kiev đưa ra cảnh báo nguy cơ không chống đỡ nổi các đòn tấn công của Nga.
Mỹ và NATO đã có dấu hiệu dừng hoặc hỗ trợ nhỏ giọt về quân sự cho Ukraine. Tình hình chiến trường đang có lợi cho Nga. Đó là lý do Moscow tự tin chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine sẽ sớm kết thúc.
Theo tờ Kyiv Independent, ngày 4/7, Thủ tướng Italy Giorgia Meloni cho biết Mỹ đang tiến hành 'xem xét' các thành phần vũ khí đang cung cấp cho Ukraine nhưng không dừng hoàn toàn viện trợ.
Việc Mỹ tạm dừng cung cấp vũ khí chủ chốt cho Ukraine trong bối cảnh Nga gia tăng tấn công, phản ánh sự thay đổi ưu tiên chiến lược của Washington.
Hơn 20 căn cứ và hàng chục cơ sở sản xuất tên lửa của Iran bị không kích chính xác, đẩy chương trình tên lửa Tehran vào thế khó. Iran sẽ phản ứng thế nào trước tổn thất chưa từng có này?
Tổng Thư ký NATO Mark Rutte kêu gọi Mỹ cân bằng giữa duy trì kho dự trữ vũ khí riêng với việc hỗ trợ quân sự cần thiết cho Ukraine.
Giá đồng tại London đã tăng gần mức cao nhất trong năm nay, trong bối cảnh lượng mua tăng cao dẫn tới nguồn cung cạn kiệt sau nhiều tháng chạy đua vận chuyển kim loại sang Mỹ trước nguy cơ bị áp thuế.
Ông Trump khẳng định Washington vẫn tiếp tục viện trợ vũ khí sát thương cho Ukraine với điều kiện đảm bảo kho dự trữ trong nước.
Việc Mỹ tạm ngưng chuyển giao vũ khí quan trọng cho Ukraine đang làm dấy lên lo ngại về một sự thay đổi định hướng chiến lược giữa lúc chiến sự leo thang.
Theo tờ Kyiv Independent, người phát ngôn Lầu Năm Góc Sean Parnell ngày 2-7 chính thức lên tiếng xác nhận một số gói viện trợ quân sự cho Ukraine đã bị tạm dừng trong thời điểm Bộ Quốc phòng Mỹ đang tiến hành rà soát việc cung cấp viện trợ nước ngoài.
Tổng thống Mỹ Donald Trump nói nước này sẽ tiếp tục viện trợ quân sự cho Ukraine, nhưng phải đảm bảo Washington có đủ các loại vũ khí cho chính mình.
Thực hiện chủ trương của Trung ương và Bộ Tài chính, Cục Dự trữ Nhà nước đã khẩn trương triển khai sắp xếp, điều chỉnh phạm vi quản lý 15 chi cục Dự trữ Nhà nước khu vực phù hợp với định hướng sáp nhập, hợp nhất các đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị được giao.
Tổng thống Mỹ Donald Trump và Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky dự kiến thảo luận qua điện thoại vào ngày 4/7 về việc Mỹ đột ngột dừng một số đợt giao vũ khí quan trọng cho Kiev.
Kế hoạch của Moskva (Moscow) nhằm chế tạo 1.000 xe tăng vào năm 2028 và 3.000 xe vào năm 2035 đang đối mặt với những trở ngại về kinh tế, công nghiệp và trừng phạt. Liệu ngành công nghiệp quốc phòng Liên bang Nga, vốn đang chịu áp lực chiến tranh, có thể hoàn thành mục tiêu này?
Bộ Tài chính Mỹ cho biết nước này đã áp đặt lệnh trừng phạt đối với một 'mạng lưới buôn bán dầu mỏ' của Iran ngày 3-7.
Website tin tức Axios (Mỹ) ngày 3/7 dẫn hai nguồn tin cho biết nước này có kế hoạch tổ chức các cuộc đàm phán với Iran về chương trình hạt nhân vào tuần tới.
NATO cảnh báo Ukraine không thể thiếu hỗ trợ đạn dược và phòng không, trước quyết định Mỹ tạm ngừng viện trợ một số loại vũ khí quan trọng.