Người dân Ấn Độ vẫn dùng nước sông Hằng mỗi ngày dù ô nhiễm nặng mà không sao, khoa học đã tìm ra lời giải

Ấn Độ, với nền văn minh cổ đại và lịch sử lâu đời, luôn thu hút sự chú ý của thế giới. Dù là một quốc gia đông dân, Ấn Độ lại sở hữu những đặc trưng độc đáo về văn hóa, tôn giáo và sự phát triển kinh tế, tạo ra sự khác biệt rõ rệt so với nhiều quốc gia khác.

Đẩy mạnh thực hành tiết kiệm chống lãng phí - Quyết tâm của Chính phủ

Cần thực hiện các giải pháp đồng bộ phòng, chống lãng phí đi đôi với thực hành tiết kiệm, nhất là trong điều kiện nước ta đang bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên phát triển, giàu mạnh, thịnh vượng; giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội.

HTX trong công cuộc giảm nghèo bền vững ở Hậu Giang

Hậu Giang, một tỉnh nằm ở trung tâm Đồng bằng sông Cửu Long, đã và đang nỗ lực không ngừng trong công cuộc giảm nghèo, nâng cao đời sống người dân. Trong hành trình đầy ý nghĩa này, các HTX không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế mà còn góp phần xây dựng cộng đồng vững mạnh, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo.

Giao ban công tác ủy thác với các tổ chức chính trị - xã hội quý II tại Thành phố

Chiều 21/4, Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh giao ban công tác ủy thác quý I với các tổ chức chính trị - xã hội Thành phố; triển khai nhiệm vụ quý II/2025.

'AI về làng': Nông dân Trung Quốc tìm lời khuyên từ DeepSeek

Khoảng 1/3 trong 1,4 tỷ người dân Trung Quốc sinh sống ở khu vực nông thôn. Họ là những người đang háo hức được sử dụng các dịch vụ AI như DeepSeek trong cuộc sống thường nhật.

Điểm sáng trong công tác giảm nghèo ở Long An

Những năm qua, nhờ sự quan tâm của cả hệ thống chính trị, cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân, tỉnh Long An đã đạt được những kết quả tích cực, đáng ghi nhận trong công tác giảm nghèo và nâng cao đời sống cho người dân. Từ những chính sách linh hoạt của Trung ương và địa phương, đã giúp cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ có hoàn cảnh khó khăn trong tỉnh có thêm điều kiện phát triển kinh tế, vươn lên ổn định cuộc sống.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tham dự các phiên thảo luận chung của Đại hội đồng IPU-150

Sáng 7.4, trong khuôn khổ các hoạt động tại Đại hội đồng lần thứ 150 của Liên minh Nghị viện Thế giới (IPU-150), Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam tham dự các phiên thảo luận chung của Đại hội đồng IPU-150.

Xây dựng một thế giới công bằng, thịnh vượng, bền vững

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã có bài phát biểu quan trọng tại Phiên toàn thể cấp cao Đại hội đồng Liên minh Nghị viện Thế giới lần thứ 150 (IPU-150), diễn ra vào ngày 6/4 tại Thủ đô Tashkent, Uzbekistan.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề xuất tăng cường hợp tác quốc tế giữa các nghị viện

Sáng 6-4, tại thủ đô Tashkent, Uzbekistan, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã có bài phát biểu quan trọng tại Phiên toàn thể cấp cao Đại hội đồng Liên minh Nghị viện thế giới lần thứ 150 (IPU-150).

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn phát biểu tại Phiên toàn thể cấp cao Đại hội đồng IPU-150

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn có bài phát biểu quan trọng tại Phiên thảo luận chung của Đại hội đồng lần thứ 150 của Liên minh nghị viện thế giới (IPU) 'Hành động nghị viện vì phát triển và công bằng xã hội'.

Chủ tịch Quốc hội: Đặt người dân làm trung tâm trong mọi chính sách

Theo Chủ tịch Quốc hội, không có một quốc gia hay một xã hội nào có thể phát triển bền vững nếu chúng ta không đặt người dân làm trung tâm trong mọi chính sách.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn có bài phát biểu quan trọng tại IPU-150

Sáng 6/4 (giờ địa phương), tại Thủ đô Tashkent, Uzbekistan, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn có bài phát biểu quan trọng tại phiên toàn thể cấp cao Đại hội đồng Liên minh Nghị viện thế giới lần thứ 150 (IPU-150).

Toàn văn phát biểu của Chủ tịch Quốc hội tại Phiên toàn thể Đại hội đồng IPU-150

Báo Gia Lai điện tử trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tại Phiên toàn thể cấp cao Đại hội đồng Liên minh Nghị viện thế giới lần thứ 150 (IPU-150).

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn phát biểu tại Phiên toàn thể cấp cao Đại hội đồng IPU-150

Theo Đặc phái viên TTXVN, sáng 6/4 theo giờ địa phương, tại thủ đô Tashkent, Uzbekistan, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã có bài phát biểu quan trọng tại Phiên toàn thể cấp cao Đại hội đồng Liên minh Nghị viện thế giới lần thứ 150 (IPU-150).

Chủ tịch Quốc hội: Phát triển bền vững cần đi đôi với tiến bộ công bằng xã hội

Chiều 6/4, phát biểu trước phiên toàn thể Đại hội đồng lần thứ 150 của Liên minh Nghị viện thế giới, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho rằng, phát triển bền vững cần đi đôi với tiến bộ công bằng xã hội, không thể coi phát triển là thành công nếu như một bộ phận đáng kể người dân vẫn còn bị bỏ lại phía sau.

Hành động mạnh mẽ hơn nữa để cùng xây dựng một thế giới công bằng, thịnh vượng, bền vững

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn khẳng định không có một quốc gia hay một xã hội nào có thể phát triển bền vững nếu không đặt người dân làm trung tâm trong mọi chính sách và kêu gọi tất cả nghị sĩ, tất cả quốc gia hành động mạnh mẽ hơn nữa, cùng nhau xây dựng một thế giới công bằng, thịnh vượng và bền vững cho tất cả.

Chủ tịch Quốc hội: Hành động mạnh mẽ hơn nữa để cùng xây dựng một thế giới công bằng, thịnh vượng, bền vững

Sáng 6/4, theo giờ địa phương, tại Tashkent, Uzbekistan, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã có bài phát biểu quan trọng tại Phiên thảo luận chung của Đại hội đồng lần thứ 150 của Liên minh nghị viện thế giới (IPU) 'Hành động nghị viện vì phát triển và công bằng xã hội'. Bên cạnh các đề xuất đáng chú ý đưa ra tại phiên thảo luận, Chủ tịch Quốc hội cũng kêu gọi mọi nghị sĩ, mọi quốc gia hãy hành động mạnh mẽ hơn nữa, cùng nhau xây dựng một thế giới công bằng, thịnh vượng và bền vững cho tất cả.

Toàn văn phát biểu của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tại IPU-150

Sáng 6/4 theo giờ địa phương, tại Tashkent, Uzbekistan, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã có bài phát biểu quan trọng tại Phiên thảo luận chung của Đại hội đồng lần thứ 150 của Liên minh nghị viện thế giới (IPU) 'Hành động nghị viện vì phát triển và công bằng xã hội'. Cổng Thông tin điện tử Quốc hội trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu của Chủ tịch Quốc hội.

40% việc làm toàn cầu có thể bị ảnh hưởng bởi trí tuệ nhân tạo

Trong báo cáo mới công bố ngày 4/4, Hội nghị Liên Hợp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD) cảnh báo rằng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) có thể ảnh hưởng đến 40% số việc làm trên toàn thế giới.

Khoảng 40% việc làm toàn cầu bị ảnh hưởng bởi AI

Hội nghị Liên hợp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD) vừa công bố một báo cáo đáng chú ý, cảnh báo rằng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) có khả năng tác động đến 40% số lượng việc làm trên toàn thế giới.

Tổng thống Trump, thuế quan và tương lai quan hệ kinh tế Mỹ - Việt

Nước Mỹ đã bước vào một kỷ nguyên mới – nơi kinh tế trở thành công cụ chính trị và toàn cầu hóa không còn là mặc định. Vì vậy Việt Nam cần thích ứng với trật tự mới này để duy trì vị thế trong thương mại toàn cầu.

Đóng góp đề xuất dự thảo Luật về lĩnh vực dân tộc

Ngày 27/3, Thường trực Hội đồng Dân tộc Quốc hội phối hợp với Thành ủy, Hội đồng nhân dân thành phố Huế tổ chức khai mạc Hội thảo 'Chính sách phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số và miền núi; thực trạng và những đề xuất cho dự thảo Luật về lĩnh vực dân tộc'.

Hạnh phúc là một hành trình...

Hạnh phúc thực tế không phải là đích đến mà là một hành trình, là cách chúng ta sống và cảm nhận cuộc sống mỗi ngày...

Miễn học phí cho giáo dục phổ thông công lập: Đầu tư cho tương lai

Chính sách miễn học phí mở ra bước đệm cho cải cách GD sâu rộng, môi trường học tập bình đẳng và không phụ thuộc vào điều kiện gia đình...

Đẩy mạnh phòng, chống lãng phí

Thời gian qua, cùng với phòng, chống tham nhũng, công tác phòng, chống lãng phí được Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm. Bộ Chính trị đã ban hành Chỉ thị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực được kiện toàn, bổ sung thêm chức năng phòng, chống lãng phí và đổi tên thành Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực. Vào tháng 12/2024, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định thành lập Ban Chỉ đạo phòng, chống lãng phí, do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính làm Trưởng ban.

Để 'lõi nghèo' không còn bám rễ

Năm 2024, nền kinh tế Việt Nam rực sáng như ngọn hải đăng giữa đại dương bất định, đạt mức tăng trưởng vượt 7%. Đó là niềm tự hào, nhưng ánh sáng ấy chưa đủ sức xua tan khoảng cách giàu nghèo - 'bức tường' bất bình đẳng đã tồn tại bao năm nay.

Những vấn đề cần lưu ý khi đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng

Tăng trưởng kinh tế nhanh đóng vai trò then chốt trong việc giúp Việt Nam thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình, rút ngắn khoảng cách với các quốc gia tiên tiến và hướng tới mục tiêu trở thành nền kinh tế có thu nhập cao trong hai thập niên tới. Đây là ước muốn chính đáng. Tuy nhiên, bên cạnh mục tiêu tăng trưởng nhanh, chúng ta cần hết sức lưu ý và chủ động ứng phó với những mặt trái mà quá trình này có thể gây nên.

95 năm xây dựng và phát triển của Đảng bộ Hà Nội: Thành tựu và kinh nghiệm thực tiễn

Sáng 11/3, Thành ủy Hà Nội phối hợp với Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề '95 năm Ngày thành lập Đảng bộ TP Hà Nội tầm vóc, ý nghĩa lịch sử (17/3/1930 - 17/3/2025)'.

95 năm Đảng bộ TP Hà Nội: Phát huy những giá trị, bài học để Thủ đô phát triển mạnh mẽ hơn

Ngày 11-3, Thành ủy Hà Nội phối hợp với Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo khoa học 95 năm Ngày thành lập Đảng bộ TP Hà Nội - Tầm vóc, ý nghĩa lịch sử (17-3-1930 – 17-3-2025).

Hội thảo khoa học 95 năm thành lập Đảng bộ Hà Nội

Ngày 11-3, Thành ủy Hà Nội phối hợp với Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề '95 năm Ngày thành lập Đảng bộ thành phố Hà Nội, tầm vóc, ý nghĩa lịch sử (17-3-1930 / 17-3-2025)'.

Giải quyết áp lực ngân sách nhà nước khi miễn học phí cho học sinh phổ thông

Chính sách miễn học phí cho học sinh phổ thông công lập là một quyết sách hợp lòng dân nhưng cũng sẽ đặt gánh nặng lớn lên ngân sách nhà nước, đòi hỏi giải pháp tài chính để duy trì chính sách mà không ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục và các lĩnh vực quan trọng khác.

Đầu tư nhà ở xã hội, kiến tạo tương lai

Đầu tư cho nhà ở xã hội không chỉ là việc xây dựng những căn nhà mà còn là đầu tư vào sự phát triển của xã hội, của đất nước

Chênh lệch giàu nghèo ngày càng lớn, kinh tế Trung Quốc có thêm vấn đề để 'đau đầu'

Khoảng cách giữa tầng lớp giàu có và tầng lớp trung lưu, thu nhập thấp đang có xu hướng gia tăng nhanh tại Trung Quốc thời gian vừa qua, khi một số ít người giàu vẫn đang nắm trong tay phần lớn của cải của xã hội.

Một đạo luật cấp thiết

Tiết kiệm là yếu tố quan trọng giúp cá nhân, doanh nghiệp và quốc gia phát triển bền vững. Ở nước ta, mặc dù đã có Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí (có hiệu lực từ ngày 1-7-2014), nhưng dường như văn hóa tiết kiệm vẫn còn là một khái niệm xa lạ với không ít người.

Thoát nghèo nhờ tín dụng chính sách

Trong những năm qua, ngành ngân hàng đã triển khai nhiều gói tín dụng với hình thức cho vay linh hoạt, lãi suất ưu đãi nhằm giúp các doanh nghiệp, cá nhân phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh. Trong đó, các chương trình tín dụng chính sách đã giúp nhiều bà con ở khu vực vùng sâu, vùng xa thoát nghèo, vươn lên trở thành những chủ nhân trên chính mảnh đất quê hương của mình.

Chống lãng phí từ các dự án chậm tiến độ

Trong bài viết 'Chống lãng phí' mới đây, Tổng Bí thư Tô Lâm ví quan liêu, lãng phí là giặc nội xâm, nguy hiểm như tham nhũng. Hành vi tham nhũng là của những người có chức quyền, nhưng lãng phí thì ai cũng có thể, do đó lãng phí rất nguy hiểm, lãng phí có thể gặm nhấm niềm tin của nhân dân vào Đảng, vào chính quyền.