Đại biểu Quốc hội hiến kế giúp Việt Nam thoát bẫy thu nhập trung bình

Đại biểu Quốc hội đề xuất nhiều giải pháp nhằm giúp Việt Nam thoát bẫy thu nhập trung bình, trong đó nhấn mạnh vai trò của thị trường chứng khoán, phát triển quỹ đầu tư, nâng cao chất lượng nhân lực và tập trung ngành mũi nhọn.

Dự luật thuế và ngân sách mới có thể làm Mỹ thâm hụt thêm 2.800 tỷ USD

Ngày 12/6, Văn phòng Ngân sách Quốc hội Mỹ (CBO) công bố thông báo cho thấy dự luật ngân sách và thuế của Tổng thống Donald Trump có thể làm tăng thâm hụt ngân sách liên bang thêm 2.800 tỷ USD trong thập kỷ tới.

Đà Nẵng đặt mục tiêu 'kéo' tỷ lệ hộ nghèo về 0% vào cuối năm 2025

Ngày 3/6, UBND TP Đà Nẵng tổ chức Hội nghị tổng kết 5 năm (2021-2025) thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững và xây dựng nông thôn mới (NTM).

Nỗ lực phi thường xóa nhà tạm, nhà dột nát cho đồng bào

Chiều 3-6, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm 'Mái ấm cho đồng bào: Những nỗ lực phi thường'. Tính đến ngày 31-5, cả nước đã hỗ trợ xóa bỏ 203.048 căn nhà tạm, nhà dột nát.

Ứng dụng chuyển đổi số trong phát triển nhà ở xã hội bền vững

Khi chuyển đổi số được tích hợp vào khung pháp lý và hệ thống quản lý, sẽ tạo nên một hệ sinh thái nhà ở xã hội công bằng, minh bạch và hiệu quả, giúp người dân thực sự có nhu cầu tiếp cận nhà ở một cách thuận lợi hơn...

Nếu nhân loại cùng sống trong tòa nhà cao 3.200 km, chuyện gì xảy ra?

Nếu toàn nhân loại cùng sống trong một tòa nhà chọc trời cao 3.200km, chuyện gì sẽ xảy ra? Một viễn cảnh siêu thực hé lộ nhiều nguy cơ đáng sợ.

Quảng Ninh: Nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng trong xây dựng và phát triển văn hóa

Ngày 15/5, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ninh đã tổ chức Đại hội đại biểu Đảng bộ lần thứ I, nhiệm kỳ 2025-2030.

Phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Quảng Ninh trong kỷ nguyên mới

Đó là một trong những mục tiêu quan trọng được đề ra tại Đại hội đại biểu Đảng bộ Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ninh lần thứ I, nhiệm kỳ 2025 - 2030, tổ chức vào sáng 15/5.

Tổng tài sản của 38 tỷ phú Ả Rập vượt GDP của hơn 130 quốc gia

Danh sách Tỷ phú Thế giới năm 2025 của Forbes ghi nhận 38 tỷ phú Ả Rập với tổng giá trị tài sản lên tới gần 128 tỷ USD - một con số vượt qua cả GDP năm 2024 của hơn 130 quốc gia, trong đó có 12 nước Ả Rập. Sự giàu có vượt trội của nhóm cá nhân này đặt ra nhiều câu hỏi về sự phân bổ của cải và vai trò của giới siêu giàu trong phát triển kinh tế khu vực.

Việt Nam đồng hành cùng thế giới vì giao thông an toàn

Hưởng ứng Tuần lễ An toàn Đường bộ Toàn cầu lần thứ 8 năm 2025 do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) phát động (từ ngày 12–18/5/2025), Ủy ban An toàn Giao thông Quốc gia Việt Nam đã triển khai nhiều giải pháp thiết thực nhằm nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi, hướng tới một hệ thống giao thông an toàn và bền vững.

Bộ Y tế: Miễn viện phí là chính sách chạm tới trái tim hàng triệu người dân

Chính phủ Việt Nam đặt mục tiêu phát triển y tế, tăng cường chăm sóc sức khỏe và miễn viện phí cho toàn dân để nâng cao chất lượng cuộc sống, đảm bảo an sinh xã hội.

Giải mã sốc hé mở sự thật 41 bộ hài cốt thời Trung cổ

Các nhà khảo cổ đã khai quật 41 bộ hài cốt có niên đại vào khoảng năm 500 - 600, chủ yếu là phụ nữ, tại phía nam xứ Wales, Vương quốc Anh. Phát hiện này cung cấp góc nhìn mới về cuộc sống của người dân thời Trung cổ.

Người dân Ấn Độ vẫn dùng nước sông Hằng mỗi ngày dù ô nhiễm nặng mà không sao, khoa học đã tìm ra lời giải

Ấn Độ, với nền văn minh cổ đại và lịch sử lâu đời, luôn thu hút sự chú ý của thế giới. Dù là một quốc gia đông dân, Ấn Độ lại sở hữu những đặc trưng độc đáo về văn hóa, tôn giáo và sự phát triển kinh tế, tạo ra sự khác biệt rõ rệt so với nhiều quốc gia khác.

Đẩy mạnh thực hành tiết kiệm chống lãng phí - Quyết tâm của Chính phủ

Cần thực hiện các giải pháp đồng bộ phòng, chống lãng phí đi đôi với thực hành tiết kiệm, nhất là trong điều kiện nước ta đang bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên phát triển, giàu mạnh, thịnh vượng; giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội.

HTX trong công cuộc giảm nghèo bền vững ở Hậu Giang

Hậu Giang, một tỉnh nằm ở trung tâm Đồng bằng sông Cửu Long, đã và đang nỗ lực không ngừng trong công cuộc giảm nghèo, nâng cao đời sống người dân. Trong hành trình đầy ý nghĩa này, các HTX không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế mà còn góp phần xây dựng cộng đồng vững mạnh, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo.

Giao ban công tác ủy thác với các tổ chức chính trị - xã hội quý II tại Thành phố

Chiều 21/4, Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh giao ban công tác ủy thác quý I với các tổ chức chính trị - xã hội Thành phố; triển khai nhiệm vụ quý II/2025.

'AI về làng': Nông dân Trung Quốc tìm lời khuyên từ DeepSeek

Khoảng 1/3 trong 1,4 tỷ người dân Trung Quốc sinh sống ở khu vực nông thôn. Họ là những người đang háo hức được sử dụng các dịch vụ AI như DeepSeek trong cuộc sống thường nhật.

Điểm sáng trong công tác giảm nghèo ở Long An

Những năm qua, nhờ sự quan tâm của cả hệ thống chính trị, cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân, tỉnh Long An đã đạt được những kết quả tích cực, đáng ghi nhận trong công tác giảm nghèo và nâng cao đời sống cho người dân. Từ những chính sách linh hoạt của Trung ương và địa phương, đã giúp cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ có hoàn cảnh khó khăn trong tỉnh có thêm điều kiện phát triển kinh tế, vươn lên ổn định cuộc sống.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tham dự các phiên thảo luận chung của Đại hội đồng IPU-150

Sáng 7.4, trong khuôn khổ các hoạt động tại Đại hội đồng lần thứ 150 của Liên minh Nghị viện Thế giới (IPU-150), Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam tham dự các phiên thảo luận chung của Đại hội đồng IPU-150.

Xây dựng một thế giới công bằng, thịnh vượng, bền vững

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã có bài phát biểu quan trọng tại Phiên toàn thể cấp cao Đại hội đồng Liên minh Nghị viện Thế giới lần thứ 150 (IPU-150), diễn ra vào ngày 6/4 tại Thủ đô Tashkent, Uzbekistan.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề xuất tăng cường hợp tác quốc tế giữa các nghị viện

Sáng 6-4, tại thủ đô Tashkent, Uzbekistan, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã có bài phát biểu quan trọng tại Phiên toàn thể cấp cao Đại hội đồng Liên minh Nghị viện thế giới lần thứ 150 (IPU-150).

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn phát biểu tại Phiên toàn thể cấp cao Đại hội đồng IPU-150

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn có bài phát biểu quan trọng tại Phiên thảo luận chung của Đại hội đồng lần thứ 150 của Liên minh nghị viện thế giới (IPU) 'Hành động nghị viện vì phát triển và công bằng xã hội'.

Chủ tịch Quốc hội: Đặt người dân làm trung tâm trong mọi chính sách

Theo Chủ tịch Quốc hội, không có một quốc gia hay một xã hội nào có thể phát triển bền vững nếu chúng ta không đặt người dân làm trung tâm trong mọi chính sách.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn có bài phát biểu quan trọng tại IPU-150

Sáng 6/4 (giờ địa phương), tại Thủ đô Tashkent, Uzbekistan, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn có bài phát biểu quan trọng tại phiên toàn thể cấp cao Đại hội đồng Liên minh Nghị viện thế giới lần thứ 150 (IPU-150).

Toàn văn phát biểu của Chủ tịch Quốc hội tại Phiên toàn thể Đại hội đồng IPU-150

Báo Gia Lai điện tử trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tại Phiên toàn thể cấp cao Đại hội đồng Liên minh Nghị viện thế giới lần thứ 150 (IPU-150).

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn phát biểu tại Phiên toàn thể cấp cao Đại hội đồng IPU-150

Theo Đặc phái viên TTXVN, sáng 6/4 theo giờ địa phương, tại thủ đô Tashkent, Uzbekistan, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã có bài phát biểu quan trọng tại Phiên toàn thể cấp cao Đại hội đồng Liên minh Nghị viện thế giới lần thứ 150 (IPU-150).

Chủ tịch Quốc hội: Phát triển bền vững cần đi đôi với tiến bộ công bằng xã hội

Chiều 6/4, phát biểu trước phiên toàn thể Đại hội đồng lần thứ 150 của Liên minh Nghị viện thế giới, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho rằng, phát triển bền vững cần đi đôi với tiến bộ công bằng xã hội, không thể coi phát triển là thành công nếu như một bộ phận đáng kể người dân vẫn còn bị bỏ lại phía sau.

Hành động mạnh mẽ hơn nữa để cùng xây dựng một thế giới công bằng, thịnh vượng, bền vững

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn khẳng định không có một quốc gia hay một xã hội nào có thể phát triển bền vững nếu không đặt người dân làm trung tâm trong mọi chính sách và kêu gọi tất cả nghị sĩ, tất cả quốc gia hành động mạnh mẽ hơn nữa, cùng nhau xây dựng một thế giới công bằng, thịnh vượng và bền vững cho tất cả.

Chủ tịch Quốc hội: Hành động mạnh mẽ hơn nữa để cùng xây dựng một thế giới công bằng, thịnh vượng, bền vững

Sáng 6/4, theo giờ địa phương, tại Tashkent, Uzbekistan, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã có bài phát biểu quan trọng tại Phiên thảo luận chung của Đại hội đồng lần thứ 150 của Liên minh nghị viện thế giới (IPU) 'Hành động nghị viện vì phát triển và công bằng xã hội'. Bên cạnh các đề xuất đáng chú ý đưa ra tại phiên thảo luận, Chủ tịch Quốc hội cũng kêu gọi mọi nghị sĩ, mọi quốc gia hãy hành động mạnh mẽ hơn nữa, cùng nhau xây dựng một thế giới công bằng, thịnh vượng và bền vững cho tất cả.

Toàn văn phát biểu của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tại IPU-150

Sáng 6/4 theo giờ địa phương, tại Tashkent, Uzbekistan, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã có bài phát biểu quan trọng tại Phiên thảo luận chung của Đại hội đồng lần thứ 150 của Liên minh nghị viện thế giới (IPU) 'Hành động nghị viện vì phát triển và công bằng xã hội'. Cổng Thông tin điện tử Quốc hội trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu của Chủ tịch Quốc hội.

40% việc làm toàn cầu có thể bị ảnh hưởng bởi trí tuệ nhân tạo

Trong báo cáo mới công bố ngày 4/4, Hội nghị Liên Hợp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD) cảnh báo rằng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) có thể ảnh hưởng đến 40% số việc làm trên toàn thế giới.

Khoảng 40% việc làm toàn cầu bị ảnh hưởng bởi AI

Hội nghị Liên hợp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD) vừa công bố một báo cáo đáng chú ý, cảnh báo rằng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) có khả năng tác động đến 40% số lượng việc làm trên toàn thế giới.

Tổng thống Trump, thuế quan và tương lai quan hệ kinh tế Mỹ - Việt

Nước Mỹ đã bước vào một kỷ nguyên mới – nơi kinh tế trở thành công cụ chính trị và toàn cầu hóa không còn là mặc định. Vì vậy Việt Nam cần thích ứng với trật tự mới này để duy trì vị thế trong thương mại toàn cầu.

Đóng góp đề xuất dự thảo Luật về lĩnh vực dân tộc

Ngày 27/3, Thường trực Hội đồng Dân tộc Quốc hội phối hợp với Thành ủy, Hội đồng nhân dân thành phố Huế tổ chức khai mạc Hội thảo 'Chính sách phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số và miền núi; thực trạng và những đề xuất cho dự thảo Luật về lĩnh vực dân tộc'.

Hạnh phúc là một hành trình...

Hạnh phúc thực tế không phải là đích đến mà là một hành trình, là cách chúng ta sống và cảm nhận cuộc sống mỗi ngày...

Miễn học phí cho giáo dục phổ thông công lập: Đầu tư cho tương lai

Chính sách miễn học phí mở ra bước đệm cho cải cách GD sâu rộng, môi trường học tập bình đẳng và không phụ thuộc vào điều kiện gia đình...

Đẩy mạnh phòng, chống lãng phí

Thời gian qua, cùng với phòng, chống tham nhũng, công tác phòng, chống lãng phí được Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm. Bộ Chính trị đã ban hành Chỉ thị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực được kiện toàn, bổ sung thêm chức năng phòng, chống lãng phí và đổi tên thành Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực. Vào tháng 12/2024, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định thành lập Ban Chỉ đạo phòng, chống lãng phí, do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính làm Trưởng ban.