Dọc bờ Nam sông Gianh, những mái nhà rường cổ kính trầm mặc như giữ hồn cốt làng quê giữa thời cuộc đổi thay.
Triển lãm nghệ thuật 'Từ chiến thắng Bạch Đằng đến đại thắng 30/4/1975' tại phố đi bộ Nguyễn Huệ (TP.HCM) thu hút sự quan tâm của đông đảo người dân và du khách.
Triển lãm nghệ thuật 'Từ chiến thắng Bạch Đằng đến đại thắng 30-4-1975' đang diễn ra tại phố đi bộ Nguyễn Huệ (TPHCM), thu hút sự quan tâm của đông đảo người dân và du khách.
Triển lãm điêu khắc 'Từ chiến thắng Bạch Đằng đến Đại thắng 30/4/1975' trên phố đi bộ Nguyễn Huệ trở thành tâm điểm thu hút người dân và du khách giữa những ngày tháng tư lịch sử.
Câu chuyện của lịch sử không chỉ là ngày tháng năm, con người, sự kiện…, đó còn là chất liệu đầy tự hào và kiêu hãnh, để người nghệ sĩ sáng tạo nên những tác phẩm kể lại câu chuyện hào hùng bằng ngôn ngữ nghệ thuật đương đại.
Với lịch sử phát triển hơn 1.000 năm, làng trống Đọi Tam (xã Tiên Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) đã nổi tiếng cả nước. Theo nghề của cha ông, những chàng trai trẻ của đất Đọi Tam vào TP Bảo Lộc (Lâm Đồng) lập nghiệp để mưu sinh và cho tiếng trống mãi ngân vang.
Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội 2025 với chủ đề 'Du lịch Hà Nội - Điểm đến di sản thế giới' tại Không gian đi bộ - Văn hóa khu vực phố Trần Nhân Tông (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) diễn ra tới ngày 13/4 là hoạt động nằm trong chuỗi các sự kiện xúc tiến du lịch năm 2025 của thành phố chào mừng các ngày lễ lớn của quốc gia, dân tộc, kỷ niệm 50 năm giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025) và hưởng ứng Năm Du lịch Quốc gia 2025 'Huế - Kinh đô xưa, Vận hội mới'.
Mỗi lần Phương Oanh vào bếp là lại có món đồ hay ho để hội chị em nội trợ tham khảo.
Sau 200 năm, ngôi nhà gỗ mít có một không hai ở làng Lộc Yên, huyện Tiên Phước (Quảng Nam) vẫn được bảo tồn gần như nguyên vẹn.
Dù nhiều lần trùng tu nhưng Di tích lịch sử, văn hóa cấp Quốc gia - chùa Hội Khánh (đường Yersin, P.Phú Cường, TP.Thủ Dầu Một, Bình Dương) vẫn còn lưu giữ nét đẹp kiến trúc Nam Bộ xưa với gần 300 năm.
'Mê man' mở ra thế giới nội tâm của nghệ sĩ-say sưa, tồn tại và chất chứa những suy tư được hun đúc qua nhiều thập kỷ gắn bó với nghệ thuật.
Bộ tượng Tam Tổ Trúc Lâm tại chùa Vĩnh Nghiêm được tạc bằng gỗ mít hiện còn nguyên vẹn, không trùng lặp với bất kỳ pho tượng nào khác về cả tư thế, pháp phục…
Làng nghề trống Đọi Tam ở xã Tiên Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam là làng nghề có lịch sử phát triển hơn 1.000 năm và là làng nghề nổi tiếng với sản phẩm trống truyền thống. Ngoài việc giữ gìn những giá trị văn hóa độc đáo, làng nghề còn linh hoạt đổi mới để đáp ứng nhu cầu thị trường, từ đó tạo ra nhiều sản phẩm thủ công mỹ nghệ cho người tiêu dùng.
Cây mai vàng khoảng 80 năm tuổi nở rực rỡ, khoe sắc vàng ruộm bên ngôi nhà cổ phủ màu rêu phong ở làng cổ Lộc Yên (Quảng Nam) khiến nhiều người yêu thích.
Bằng sự đam mê cháy bỏng, ông Trần Duy Tịnh (64 tuổi, phường Hương An, TX. Hương Trà) là người có công rất lớn trong việc phục dựng nhà rường cổ Huế và đưa những ngôi nhà này đến nhiều tỉnh, thành trong cả nước, thậm chí đưa qua Pháp.
Trải qua những thăng trầm của lịch sử, chùa Ngọc Lộ ở xã Tân Việt (Thanh Hà, Hải Dương) vẫn giữ được nét uy nghi, trầm mặc, mang đậm dấu ấn kiến trúc xưa.
Tác phẩm 'Độc đáo vật cầu nước làng Vân' của phóng viên TTXVN An Thành Đạt đã giành giải Nhất ở hạng mục phóng sự ảnh Giải thưởng các hãng thông tấn châu Á-Thái Bình Dương.
Chùa Vĩnh Tràng (đường Nguyễn Trung Trực, TP Mỹ Tho) là ngôi chùa lớn nhất tỉnh Tiền Giang được xây dựng từ đầu thế kỉ 19 bởi ông bà Bùi Công Đạt.
Trải qua hơn 200 năm, nhà cổ Tích Thiện Đường ở vùng ngoại ô Đà Nẵng vẫn còn giữ được vẹn nguyên kiến trúc đặc trưng của nhà Việt cổ.
Trải nghiệm thêu thủ công được nhiều du khách tham quan hào hứng chia sẻ tại hoạt động sáng tạo nghệ thuật và giao lưu cộng đồng ở tại Đình Tú Thị (phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Trong 2 ngày 8 - 9/2 (tức ngày 11 - 12 tháng Giêng), xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ tổ chức Lễ hội Trò Trám (hay còn gọi là lễ hội 'Linh tinh tình phộc') Xuân Ất Tỵ 2025. Đây là một trong những lễ hội độc đáo nhằm tôn vinh tín ngưỡng phồn thực phản ánh nét văn hóa đặc trưng của dân cư nông nghiệp. Hàng nghìn người dân và du khách đã tụ hội về miếu Trò để tham dự lễ hội độc đáo này.
Ngày 7/2, (tức mùng 10 tháng Giêng năm Ất Tỵ), Lễ hội truyền thống di tích quốc gia đặc biệt đình Tây Đằng Xuân Ất Tỵ năm 2025 chính thức khai màn.
Đã thành truyền thống, trong dịp đầu xuân năm mới, đình làng Thúy Lĩnh (Hoàng Mai, Hà Nội) lại trở thành địa điểm diễn ra hội vật cầu.
Chiều 1/2/2024, tại sân Đình Thúy Lĩnh, hơn 500 người phường Lĩnh Nam đã tham gia khai mạc Lễ hội Vật cầu Xuân Ất Tỵ 2025. Phó Chủ tịch UBND quận Hoàng Mai Võ Xuân Trọng, lãnh đạo Đảng ủy, UBND phường Lĩnh Nam đã tham dự sự kiện văn hóa truyền thống này.
Chùa Châu Thới (Phường Bình An, TP.Dĩ An, tỉnh Bình Dương), ngôi chùa cổ kính nhất Bình Dương, đã thu hút đông đảo người dân đến tham quan và lễ Phật trong những ngày đầu năm mới.
Trong dòng chảy văn hóa Việt, rắn vừa là hiện thân của cái xấu, điều dữ, vừa ẩn chứa trong nó sự bao dung, nhân tình nhân tính.
Chào đón năm mới Ất Tỵ, Nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát (Sơn Tây, Hà Nội) đã chế tác 45 bức tượng 'Thạch ong gấm xà' từ gỗ mít, đá ong mang đậm nét văn hóa truyền thống.
Với nghệ nhân sơn mài Nguyễn Tấn Phát (41 tuổi, thị xã Sơn Tây, Hà Nội), Xuân Ất Tỵ 2025 thật ý nghĩa, khi anh thành công đưa những chất liệu đồng quê mộc mạc vào các sản phẩm sơn mài để các sản phẩm bừng sáng trong nhịp sống hiện đại.
Chào xuân Ất Tỵ, nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát ở Đường Lâm, Sơn Tây, đã chế tác bộ tác phẩm 'Thạch ong xà' gồm 45 bức tượng về rắn – linh vật năm 2025, kết hợp giữa điêu khắc gỗ, đá và nghệ thuật sơn mài.
Cho trẻ mầm non sớm tiếp cận và hình thành những cảm xúc tích cực ban đầu với tranh dân gian Hàng Trống là cách làm sáng tạo của cô giáo Nguyễn Thị Mỹ Ngọc, Trường Mầm non Quang Trung (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Dù trải qua nhiều thăng trầm nhưng bằng tình yêu nghề của nghệ nhân, việc tuân thủ những quy định khắt khe khi làm nghề nên nghề làm trống có tuổi đời hàng trăm năm ở làng Hoàng Hà, xã Diễn Hoàng, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An vẫn được giữ gìn, phát huy.
Tết Ất Tỵ sắp tới, các món quà tặng với linh vật Rắn lên ngôi, phong phú và đa dạng chất liệu, thể loại. Nhu cầu quà tặng, đồ phong thủy sơn mài, dát vàng cũng ngày càng được ưa chuộng.
Bộ tác phẩm 'Thạch ong xà' gồm 45 bức tượng có chủ đề về rắn được nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát ở làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội) chế tác tỉ mỉ mang đậm nét văn hóa truyền thống.
Hiện nhiều địa phương đã chú trọng phát triển, sáng tạo các sản phẩm lưu niệm mang đậm bản sắc văn hóa, tạo dấu ấn riêng. Tuy nhiên, thực tế cho thấy thị trường quà tặng và đồ lưu niệm tại Việt Nam vẫn chưa phát triển xứng tầm, nhiều sản phẩm còn thiếu sự hấp dẫn, chưa đáp ứng được nhu cầu cũng như thị hiếu của du khách.
'Thạch ong Gấm xà' gồm 45 bức tượng có chủ đề về rắn được nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát (làng cổ Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội) chế tác từ gỗ mít, đá ong mang đậm nét văn hóa truyền thống.
Chư Tăng chùa Ngưu Tử (H.Thanh Chương, Nghệ An) đã tổ chức Lễ an vị tôn tượng Phật, Bồ-tát tại chánh điện chùa vào ngày 11-1.
Tết Nguyên đán 2025 đang đến gần, trên chợ mạng xuất hiện nhiều bài viết rao bán các loại quà tặng hình linh vật rắn với nhiều mức giá và mẫu mã khác nhau.
Bộ tác phẩm 'thạch ong xà' gồm 45 bức tượng có chủ đề về rắn được nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát ở làng cổ Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội) chế tác rất công phu, tỉ mỉ.
Ngay từ đầu cổng làng đã rộn ràng tiếng búa, tiếng đẽo, người dân nơi đây đang tất bật, hối hả để kịp dịp Tết Nguyên đán.
'Thạch ong xà' gồm 45 bức tượng có chủ đề về rắn được nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát (làng cổ Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội) chế tác từ gỗ mít, đá ong mang đậm nét văn hóa truyền thống. Đây không chỉ là sản phẩm nghệ thuật thủ công mà còn mang biểu tượng cho khát vọng phát triển của Việt Nam trong thời đại công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.
'Đàn rắn' được anh Phát cho ra mắt vào đầu năm nay để chào Xuân Ất Tỵ 2025 và bán với giá 5 triệu đồng một 'con'.
Nghệ nhân sơn mài Nguyễn Tấn Phát đã chế tác bộ sản phẩm hình linh vật rắn để phục vụ nhu cầu đón Tết Ất Tỵ 2025 của người dân.
Những ngày cuối năm cũng là thời điểm làng nghề trống Bắc Thai, xã Thạch Hội (Thạch Hà, Hà Tĩnh) hối hả vào mùa sản xuất mới.