Theo hướng dẫn của Bộ Nội vụ, cán bộ, công chức được giữ nguyên chế độ, chính sách tiền lương và phụ cấp hiện hưởng trong 6 tháng kể từ khi có văn bản bố trí công tác.
Bộ Nội vụ đề nghị triển khai thực hiện chế độ tiền lương, phụ cấp lương đối với cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật, bảo đảm công khai, minh bạch.
Cán bộ, công chức, viên chức được bảo lưu lương và phụ cấp chức vụ trong 6 tháng sau sắp xếp đơn vị hành chính, áp dụng thống nhất từ Trung ương đến cấp xã.
Bộ Nội vụ vừa ban hành Công văn 4832/BNV-CTL&BHXH 2025 gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện chế độ tiền lương, phụ cấp lương đối với cán bộ, công chức, viên chức sau sắp xếp tổ chức bộ máy, tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp.
Việt Nam và Nhật Bản cùng khẳng định và mong muốn thúc đẩy quan hệ hợp tác về phát triển nguồn nhân lực, lao động giữa hai nước lên tầm cao mới.
Cán bộ, công chức, viên chức được bố trí làm việc tại đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã mới sau sắp xếp, được bảo lưu chế độ, chính sách tiền lương và phụ cấp chức vụ hiện hưởng trong thời gian 6 tháng, theo hướng dẫn của Bộ Nội vụ...
Ngày 8/7/2025, Bộ Nội vụ ban hành Công văn 4832/BNV-CTL&BHXH về thực hiện chế độ tiền lương, phụ cấp lương đối với cán bộ, công chức, viên chức sau sắp xếp tổ chức bộ máy, tổ chức chính quyền địa phương 02 cấp.
Sau khi sắp xếp đơn vị hành chính và tổ chức lại chính quyền địa phương 2 cấp, cán bộ, công chức, viên chức được bố trí lại công tác sẽ tiếp tục được giữ nguyên mức lương, phụ cấp hiện hưởng trong thời gian 6 tháng.
Bộ Nội vụ đề nghị UBND các tỉnh, thành phố chỉ đạo Sở Nội vụ, Chủ tịch UBND các xã, phường, đặc khu triển khai thực hiện chế độ tiền lương, phụ cấp lương (nếu có) đối với cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật, bảo đảm công khai, minh bạch, đúng đối tượng.
Theo lãnh đạo Bộ Nội vụ, kết quả, sản phẩm thực hiện nhiệm vụ đánh giá theo tháng, quý, năm sẽ là căn cứ để tuyển dụng, bố trí, sử dụng, đánh giá, đào tạo, quy hoạch, bổ nhiệm cán bộ, công chức.
Bộ Nội vụ đã có văn bản hướng dẫn về việc thực hiện chế độ tiền lương, phụ cấp lương đối với cán bộ, công chức, viên chức sau sắp xếp tổ chức bộ máy, tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp.
Theo đề xuất của Bộ Nội vụ, chủ tịch doanh nghiệp Nhà nước nhận mức lương cao nhất 320 triệu đồng/tháng nếu doanh nghiệp đạt lợi nhuận 27.500 tỷ đồng.
Cán bộ, công chức, viên chức được bố trí làm việc tại đơn vị hành chính mới sẽ được bảo lưu chế độ tiền lương, phụ cấp chức vụ hiện hưởng trong thời gian 6 tháng, trước khi áp dụng theo quy định mới.
Bộ Nội vụ đang lấy ý kiến đóng góp cho dự thảo Nghị định quy định chế độ tiền lương, thù lao và tiền thưởng đối với người đại diện chủ sở hữu nhà nước, đại diện phần vốn nhà nước và kiểm soát viên trong doanh nghiệp nhà nước.
Theo Bộ Nội vụ, chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức từ Trung ương đến cấp xã được thực hiện thống nhất, không phân biệt công chức Trung ương và cấp xã.
Bộ Nội vụ vừa có hướng dẫn về việc duy trì chế độ, chính sách tiền lương, phụ cấp cho cán bộ, công chức, viên chức trong bối cảnh sắp xếp tổ chức bộ máy và tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp.
Cán bộ, công chức, viên chức được bố trí làm việc tại đơn vị hành chính mới sẽ được bảo lưu chế độ tiền lương, phụ cấp chức vụ hiện hưởng trong thời gian 6 tháng, trước khi áp dụng theo quy định mới; không phân biệt cán bộ, công chức Trung ương, cấp tỉnh hay cấp xã trong áp dụng chế độ, chính sách...là những nội dung quan trọng trong hướng dẫn của Bộ Nội vụ sau khi triển khai sắp xếp đơn vị hành chính và mô hình chính quyền địa phương 2 cấp.
Bộ Nội vụ sẽ đề xuất điều chỉnh mức lương cơ sở, phụ cấp chức vụ, chức danh cho cấp xã, phụ cấp khu vực, phụ cấp đặc thù khi thực hiện sắp xếp chính quyền địa phương 2 cấp để trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định…
Theo Bộ Nội vụ, việc thực hiện chế độ tiền lương và phụ cấp được quy định cụ thể tại các văn bản chỉ đạo của cấp có thẩm quyền.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ chỉ đạo rà soát các chính sách liên quan đến phụ cấp, tiền lương để kịp thời nghiên cứu, đề xuất, tham mưu phương án sửa đổi, bổ sung, thay thế các nghị định, văn bản liên quan bảo đảm phù hợp.
Trong trường hợp doanh nghiệp Nhà nước có lợi nhuận cao hơn 5 lần lợi nhuận tối thiểu (đạt lợi nhuận 27.500 tỷ đồng), mức lương tối đa sẽ được áp dụng bằng 4 lần mức lương cơ bản, trong đó, vị trí chủ tịch sẽ nhận mức cao nhất 320 triệu đồng/tháng.
Bộ Nội vụ đã giải đáp kiến nghị về việc có được hưởng chế độ, chính sách theo Nghị định 178 của một trường hợp là cán bộ cấp xã.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà lưu ý công tác tổng hợp, rà soát, điều chỉnh mức lương cơ sở, điều chỉnh phụ cấp chức vụ, chức danh cho cấp xã, phụ cấp khu vực, phụ cấp đặc thù khi thực hiện sắp xếp chính quyền địa phương 2 cấp.
Bộ Nội vụ vừa ban hành Công văn số 4787/BNV-CVL gửi Sở Nội vụ các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nhằm hướng dẫn một số nội dung liên quan đến thành lập đoàn điều tra tai nạn lao động cấp tỉnh.
Bộ Nội vụ ban hành Công văn 4832 năm 2025 về thực hiện chế độ tiền lương, phụ cấp lương đối với cán bộ, công chức, viên chức sau sắp xếp đơn vị hành chính.
Thực hiện Nghị quyết số 190/2025/QH15 của Quốc hội quy định về xử lý một số vấn đề liên quan sắp xếp tổ chức bộ máy nhà nước, Bộ Nội vụ đã hướng dẫn một số nội dung liên quan đến việc thành lập đoàn điều tra tai nạn lao động cấp tỉnh, để điều tra các vụ tai nạn theo đúng quy định pháp luật...
Trong báo cáo tổng kết công tác 6 tháng đầu năm và kế hoạch triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2025, Bộ Nội vụ xác định tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện cải cách chính sách tiền lương theo đúng tinh thần Kết luận số 83-KL/TW ngày 21/6/2024 của Bộ Chính trị.
Bộ Nội vụ sẽ đánh giá việc cải cách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và người lao động trong doanh nghiệp.
Theo Bộ Nội vụ, nếu cán bộ, công chức, viên chức và NLĐ có nguyện vọng nghỉ việc, cấp ủy và chính quyền địa phương sẽ căn cứ vào các nghị quyết, đề án liên quan để xem xét, quyết định cho nghỉ việc và bảo đảm NLĐ được hưởng ngay chế độ, chính sách theo quy định.
Bộ Nội vụ đang tổng hợp, rà soát và sẽ có đề xuất phương án điều chỉnh lương cơ sở, đồng thời báo cáo Tổng Bí thư, Thường trực Ban Bí thư.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ lưu ý công tác tổng hợp, rà soát, điều chỉnh mức lương cơ sở, điều chỉnh phụ cấp chức vụ, chức danh cho cấp xã, phụ cấp khu vực, phụ cấp đặc thù khi thực hiện sắp xếp chính quyền địa phương 2 cấp.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà lưu ý công tác tổng hợp, rà soát, điều chỉnh mức lương cơ sở, điều chỉnh phụ cấp chức vụ, chức danh cho cấp xã, phụ cấp khu vực, phụ cấp đặc thù khi thực hiện sắp xếp CQĐP 2 cấp.
Bộ Nội vụ vừa có công văn đề nghị các sở nội vụ địa phương khẩn trương thành lập các đoàn điều tra tai nạn lao động cấp tỉnh theo đúng quy định của Luật An toàn, vệ sinh lao động và hướng dẫn hiện hành.
Theo Cục Quản lý lao động ngoài nước, trong 6 tháng đầu năm 2025, tổng số người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng lao động là 74.691 người, đạt 57,4% kế hoạch năm (mục tiêu đưa 130.000 người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng năm 2025). Trong đó, Nhật Bản là thị trường tiếp nhận người lao động lớn nhất với 35.240 người.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ chỉ đạo rà soát các chính sách liên quan đến phụ cấp, tiền lương để kịp thời nghiên cứu, đề xuất, tham mưu phương án sửa đổi, bổ sung, thay thế các nghị định, văn bản liên quan bảo đảm đồng bộ, phù hợp khi thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 02 cấp.
Bộ Nội vụ cho biết, khi thực hiện mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp từ ngày 1/7/2025, các địa phương dự kiến sẽ giảm 368 cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, tương ứng mức giảm 44,3%.
Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà lưu ý tổng hợp, rà soát, điều chỉnh mức lương cơ sở, điều chỉnh phụ cấp chức vụ, chức danh cho cấp xã khi thực hiện sắp xếp chính quyền 2 cấp, đảm bảo tính cân đối, hợp lý khi điều chỉnh.
Bộ Nội vụ đang xin ý kiến về việc dùng KPI đánh giá, đo lường, phân loại với cán bộ, công chức. Kết quả đánh giá được sử dụng để khen thưởng, tăng thu nhập, bố trí lại công việc hoặc cho họ thôi việc.
Theo Bộ Nội vụ, việc sắp xếp công chức không phải là thông tin 'mật', mà cần được thực hiện công khai, minh bạch, và người lao động cần được thông báo, trao đổi trước về việc điều động, luân chuyển.
Bộ Nội vụ đề nghị Sở Nội vụ các tỉnh, thành phố kịp thời thành lập các đoàn điều tra tai nạn lao động theo đúng quy định pháp luật.
Theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ, hiện cơ quan này đang tham mưu triển khai một số vấn đề lớn của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức, trong đó tập trung vào việc sử dụng, đánh giá cán bộ, viên chức theo nguyên tắc 'có vào, có ra, có lên, có xuống'.
Bộ Nội vụ sẽ đề xuất điều chỉnh mức lương cơ sở, phụ cấp chức vụ, chức danh cho cấp xã, phụ cấp khu vực khi thực hiện sắp xếp chính quyền địa phương 2 cấp.
Trong tháng 7, Bộ Nội vụ sẽ hoàn thành đề xuất phương án tiền lương, phụ cấp cho cán bộ, công chức, đặc biệt ở cấp cơ sở để trình các cấp có thẩm quyền trong tháng 8.
Bản tin cập nhật những vấn đề thời sự nổi bật: Thủ tướng đề xuất 5 nội dung quan trọng tại Hội nghị BRICS mở rộng; Bộ Nội vụ đề xuất chấm điểm công chức mỗi tháng; Hơn 10% thanh niên Việt Nam không đi học, không đi làm; Vòng xoáy xung đột mới tại Biển Đỏ: Houthi phản công trả đũa Israel.
Ngày 8/7 tại Hà Nội, đồng chí Phạm Thị Thanh Trà, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Ủy viên Ban Thường vụ - Trưởng Ban Tổ chức Đảng ủy Chính phủ đã chủ trì buổi làm việc của Tổ Chỉ đạo số 01 chỉ đạo đại hội đảng bộ trực thuộc Đảng ủy Chính phủ với Ban Thường vụ Đảng ủy Tập đoàn Công nghiệp – Năng lượng Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) về công tác chuẩn bị và tổ chức Đại hội Đại biểu Đảng bộ Petrovietnam lần thứ IV, nhiệm kỳ 2025 – 2030.
Bộ Nội vụ đang lấy ý kiến để hoàn thiện dự thảo Nghị định về đánh giá, xếp loại chất lượng công chức. Trong đó, Bộ Nội vụ đề xuất chấm điểm công chức từng tháng, tổng hợp điểm vào cuối năm, đồng thời gắn kết quả với tiền thưởng, bổ nhiệm và luân chuyển cán bộ. Đề xuất này nhằm tránh tình trạng chạy điểm đánh giá vào cuối năm, thay vào đó, việc đánh giá, xếp loại chất lượng công chức diễn ra xuyên suốt năm công tác.
Bộ Nội vụ đang tham mưu triển khai những vấn đề lớn trong tổ chức thực hiện Luật Cán bộ, công chức, trong đó nhấn mạnh việc sử dụng, đánh giá cán bộ, công chức theo nguyên tắc 'có vào, có ra, có lên, có xuống'.
Bộ Nội vụ sẽ áp dụng KPI để sàng lọc cán bộ, công chức, hướng tới tinh gọn bộ máy và nâng cao hiệu quả quản lý.
Bộ Nội vụ yêu cầu Sở Nội vụ các tỉnh, thành phố khẩn trương thành lập các đoàn điều tra tai nạn lao động cấp tỉnh để điều tra các vụ tai nạn theo đúng quy định.
Kết quả xếp loại chất lượng công chức sẽ là căn cứ để thực hiện quy hoạch, điều động, bổ nhiệm cũng như chế độ tiền lương, thu nhập tăng thêm cùng nhiều vấn đề quan trọng khác.