Sở Văn hóa và Thể thao TP. HCM khẳng định… bảng quảng cáo không phép, sai quy định!

Liên quan đến nội dung bài viết 'Bảng quảng cáo tại 349 Lê Đại Hành, phường 11, quận 11 (TP.HCM): Có đúng 'ưu tiên kế thừa các vị trí quảng cáo phù hợp'?' đăng trên Văn Hóa số 4198, ra ngày 28.5, Sở Văn hóa và Thể thao (VH&TT) TP.HCM đã có phản hồi và khẳng định, các bảng quảng cáo tại vị trí này thực hiện sai quy định và đã đề nghị kiểm tra, xử lý.

Xôn xao thông tin nhóm người mặc áo blouse khám, bán sản phẩm bảo vệ sức khỏe 'giá trên trời'

Theo thông tin được đăng tải thì sản phẩm bảo vệ sức khỏe có giá 700 ngàn đồng/1 lọ nhưng khuyến mãi 50%. Nhóm người này giới thiệu 2 sản phẩm bảo vệ sức khỏe để bán cho người dân.

Quảng cáo gian dối và trách nhiệm mạng xã hội

Những án phạt với sức răn đe lớn nhất từ trước đến nay được xử lý trong thời gian gần đây đã phần nào xoa dịu bức xúc dư luận. Thế nhưng, để 'dọn' sạch khối lượng đồ sộ quảng cáo không đúng sự thật, thổi phồng nói quá, ảnh hưởng niềm tin và quyền lợi, sức khỏe người tiêu dùng, những quy định 'siết' trách nhiệm mạng xã hội, với nhiều nền tảng xuyên biên giới là giải pháp vô cùng cần thiết.

Quốc hội sắp thông qua việc sửa đổi Hiến pháp, sáp nhập tỉnh

Trong Đợt 2 của Kỳ họp thứ 9 (từ 11/6, dự kiến bế mạc ngày 27/6), Quốc hội sẽ xem xét và quyết định nhiều nội dung quan trọng, trong đó có việc thông qua dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 2013 và Đề án sắp xếp ĐVHC cấp tỉnh.

Bắt đầu đợt 2 Kỳ họp thứ 9 với nhiều nội dung, dự kiến thông qua Luật Nhà giáo

Hôm nay, Kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XV sẽ tiếp tục đợt 2, xem xét, quyết định nhiều nội dung quan trọng; trong đó, sẽ biểu quyết thông qua Luật Nhà giáo.

Yêu cầu các nền tảng thương mại điện tử gỡ bỏ thuốc, thực phẩm chức năng vi phạm

Ngày 10-6, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (TMĐT&KTS- Bộ Công Thương) yêu cầu các nền tảng TMĐT gỡ bỏ sản phẩm thuốc, thực phẩm chức năng vi phạm.

Trình đề án sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh

Bộ trưởng Bộ Tài chính và Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội

Tuần làm việc thứ 5, kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV: Xem xét, thông qua nhiều dự án luật

Đợt 2 kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV sẽ tiếp tục trong tuần này, từ ngày 11-6. Trước đó, trong 2 ngày làm việc đầu tuần (9 và 10-6), Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp tục phiên họp thứ 46, cho ý kiến về việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý một số dự thảo luật chuẩn bị trình Quốc hội xem xét thông qua.

Siết chặt quản lý quảng cáo trực tuyến để ngăn chặn hàng giả, hàng nhái

Quảng cáo tràn lan trên mạng xã hội và sàn thương mại điện tử đang trở thành 'mảnh đất màu mỡ' cho hàng giả, hàng nhái lộng hành. Trong khi đó, công tác quản lý còn nhiều lỗ hổng, đặt ra yêu cầu cấp bách về hành lang pháp lý và công cụ giám sát hiện đại để bảo vệ người tiêu dùng và doanh nghiệp chân chính.

Người nổi tiếng không bị hạn chế quảng cáo nhưng có nghĩa vụ đi kèm

Tại phiên họp thứ 46 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo, một trong những vấn đề được quan tâm thảo luận là trách nhiệm pháp lý của người nổi tiếng, người có ảnh hưởng trên không gian mạng; sự minh bạch trong hoạt động quảng cáo và tính khả thi của các quy định.

Tiếp tục đẩy mạnh cao điểm đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi buôn lậu, gian lận thương mại

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 82/CĐ-TTg yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tiếp tục triển khai quyết liệt, hiệu quả đợt cao điểm phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả và xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.

Siết chặt quản lý hoạt động quảng cáo trên mạng, nhất là đối với người nổi tiếng

Chiều 5/6, tại họp báo về kinh tế - xã hội chiều 5/6, Sở Văn hóa và Thể thao TP Hồ Chí Minh cho biết đang đề xuất Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành quy định pháp luật và biện pháp chế tài đủ mạnh, nhằm siết chặt quản lý hoạt động quảng cáo trên mạng, đặc biệt với các đối tượng là KOLs - người nổi tiếng có sức ảnh hưởng trên mạng xã hội. Mục tiêu là đảm bảo hoạt động quảng cáo minh bạch, đúng pháp luật và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

Tăng cường xử lý KOLs, người nổi tiếng bán hàng giả sau vụ Đoàn Di Băng, Ngân 98

Sau vụ việc quảng cáo gây tranh cãi của Đoàn Di Băng, Ngân Collagen, Ngân 98, Sở Văn hóa và Thể thao TPHCM cho biết sẽ xử lý, đồng thời đề xuất siết chặt quản lý hoạt động quảng cáo trên mạng.

Tin Công Thương 5/6: Xuất khẩu rau quả có thể đạt 8 tỷ USD trong năm nay

Ngày 5/6, báo chí đưa nhiều thông tin liên quan đến ngành Công Thương. Báo Công Thương xin điểm lại một số thông tin đáng chú ý.

Một doanh nghiệp đa cấp bán mỹ phẩm chưa công bố

Một doanh nghiệp bán hàng đa cấp tại TP. Hồ Chí Minh bị xử phạt vì lưu hành mỹ phẩm chưa công bố, làm dấy lên cảnh báo về lỗ hổng hậu kiểm sản phẩm.

Thủ tướng chỉ đạo xử lý nghiêm cán bộ bảo kê, tiếp tay cho buôn lậu, hàng giả

Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu xử lý nghiêm các cán bộ có biểu hiện suy thoái đạo đức, tham nhũng, bảo kê cho các đối tượng vi phạm pháp luật, với phương châm 'không có vùng cấm, không có ngoại lệ'.

Quy định rõ trách nhiệm của người nổi tiếng trong quảng cáo trên môi trường số

Sáng 4/6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thảo luận, cho ý kiến về việc tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo. Một trong những điểm nhấn đáng chú ý là quy định rõ trách nhiệm của người nổi tiếng, người có sức ảnh hưởng trên không gian mạng khi tham gia hoạt động quảng cáo.

Siết trách nhiệm trong quảng cáo sản phẩm

Thời gian gần đây, hàng loạt vụ quảng cáo sai sự thật trong lĩnh vực thực phẩm và thực phẩm chức năng đã khiến dư luận lo ngại. Tình trạng này phản ánh sự thiếu trách nhiệm của nhiều KOL (người dẫn dắt dư luận) và KOC (người tiêu dùng có ảnh hưởng) trên mạng xã hội.

Tiếp tục đẩy mạnh cao điểm ngăn chặn buôn lậu, gian lận thương mại

Thủ tướng yêu cầu Ban Chỉ đạo 389 Quốc gia chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương, lực lượng chức năng tập trung thực hiện quyết liệt, hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp về phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.

Thủ tướng yêu cầu xử lý nghiêm cán bộ tiếp tay cho buôn lậu

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 82 về việc tiếp tục đẩy mạnh đợt cao điểm đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả và xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trên phạm vi toàn quốc.

Thủ tướng: Xử lý nghiêm cán bộ, sĩ quan bảo kê, tiếp tay buôn lậu, hàng giả

Thủ tướng chỉ đạo xử lý nghiêm các cán bộ, công chức, sĩ quan có biểu hiện suy thoái đạo đức, tham nhũng, tiêu cực, bảo kê, tiếp tay cho các đối tượng sản xuất, buôn bán hàng giả.

Thủ tướng yêu cầu xử lý nghiêm cán bộ tiếp tay cho buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả

Thủ tướng yêu cầu xử lý nghiêm các cán bộ, công chức, sỹ quan có biểu hiện suy thoái đạo đức, tham nhũng, tiêu cực, bảo kê, tiếp tay cho hàng giả, buôn lậu.

Quy định rõ trách nhiệm của người nổi tiếng quảng cáo trên môi trường số

Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 46, sáng 4/6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý 4 dự thảo Luật Hóa chất (sửa đổi); Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo; Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi).

Ngăn ngừa hành vi người nổi tiếng quảng cáo sai sự thật

Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất việc quy định rõ hơn về trách nhiệm của người truyền tải quảng cáo, đặc biệt là các cá nhân có sức ảnh hưởng.

Người nổi tiếng quảng cáo: không cấm nhưng phải ràng buộc

Hoạt động quảng cáo thông qua người nổi tiếng đang phát triển mạnh mẽ nhưng cũng kéo theo nhiều hệ lụy. Dự thảo Luật Quảng cáo (sửa đổi) hướng tới siết trách nhiệm nhằm bảo vệ người tiêu dùng và tạo môi trường truyền thông lành mạnh.

Tăng cường tuyên truyền pháp luật về cạnh tranh, tiêu dùng, đa cấp

Pháp luật về cạnh tranh, tiêu dùng, đa cấp đang được tuyên truyền sâu rộng, góp phần nâng cao nhận thức, bảo vệ quyền lợi chính đáng của người dân doanh nghiệp.

Đề nghị giữ quy định thu thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có đường

Về Dự thảo Luật thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi, nội dung nhận được nhiều ý kiến trong phiên họp ngày 4/6 của Ủy ban thường vụ Quốc hội là có nên quy định áp thuế đối với nước giải khát có đường hay không.

Tìm giải pháp phát triển bền vững ngành thực phẩm

Thành phố Hồ Chí Minh hiện có hơn 1.000 doanh nghiệp sản xuất, chế biến thực phẩm nhưng cũng là nơi chứng kiến nhiều vụ việc gây tổn hại niềm tin thị trường. Người tiêu dùng ngày càng đối mặt nhiều hơn với tình trạng quảng bá sai sự thật, sản phẩm không rõ nguồn gốc, chứa chất cấm…

Siết chặt trách nhiệm người nổi tiếng, người có ảnh hưởng trong quảng cáo

Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo đang từng bước khắc phục lỗ hổng pháp lý trong quản lý hoạt động quảng cáo trên môi trường số, đặc biệt là việc quy định trách nhiệm đối với người nổi tiếng, người có ảnh hưởng – nhóm đối tượng có sức lan tỏa lớn nhưng lâu nay chưa bị ràng buộc đủ chặt.

Khắc phục tình trạng người nổi tiếng, người có ảnh hưởng quảng cáo sai sự thật, quảng cáo hàng giả, hàng nhái

Cho ý kiến về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất với việc quy định rõ hơn trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm xã hội của người chuyển tải quảng cáo, đặc biệt là các cá nhân có sức ảnh hưởng trên môi trường truyền thông số.

KOL, KOC đang bị bỏ ngỏ trách nhiệm truyền thông thực phẩm

Tại hội thảo 'Truyền thông ngành thực phẩm: Nhận diện khủng hoảng và giải pháp phát triển bền vững cho TP.HCM' do Tạp chí Doanh Nhân Sài Gòn phối hợp cùng Hội Lương thực - Thực phẩm TP.HCM (FFA) và Hội Quảng cáo TP.HCM (HAA) tổ chức sáng 4/6, các chuyên gia đã chỉ ra hàng loạt bất cập trong khung pháp lý liên quan đến quảng cáo thực phẩm, đặc biệt là vai trò và trách nhiệm của KOL, KOC trong bối cảnh số hóa mạnh mẽ.

Từ khủng hoảng 'trứng gà giả' đến chiến lược truyền thông bền vững cho ngành thực phẩm TP.HCM

Theo Chủ tịch Hội Quảng cáo TP.HCM, khủng hoảng truyền thông trong ngành thực phẩm hiện nay không còn là những hiện tượng đơn lẻ mà mang tính hệ thống.

Phó Chủ tịch Quốc hội: TikToker Trung Quốc chỉ 5 giờ bán 650 triệu USD sầu riêng

Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan kể một TikToker Trung Quốc chỉ cần 5 giờ đứng bên vườn sầu riêng của Thái Lan đã bán tới 650 triệu USD sầu riêng. Kể chuyện này, ông Hoan cho rằng, sức mạnh truyền thông của người nổi tiếng là không thể bỏ qua.

Phó Chủ tịch Quốc hội kể chuyện TikToker Trung Quốc bán 650 triệu USD sầu riêng trong 5 giờ

'Sức mạnh của truyền thông, sức mạnh của người nổi tiếng là không thể bỏ qua, là yếu tố góp phần đẩy mạnh thương mại điện tử', Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan nhận định.

ĐBQH sử dụng trang phục có logo doanh nghiệp không được xem là hoạt động quảng cáo

Bộ trưởng Bộ VHTT&DL Nguyễn Văn Hùng khẳng định, việc ĐBQH sử dụng trang phục có logo doanh nghiệp không được xem là hoạt động quảng cáo.

'5 tiếng đồng hồ ở vựa sầu riêng, Tiktoker nổi tiếng có thể bán được 650 triệu USD'

Dẫn câu chuyện thực tế khi đi Trung Quốc, Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan khẳng định sức mạnh của truyền thông, của người nổi tiếng là 'không bỏ qua được'. Điều quan trọng là phòng ngừa vi phạm.

Siết trách nhiệm người nổi tiếng, người có ảnh hưởng trên mạng xã hội

Sáng 4.6, tại Phiên họp thứ 46 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, các đại biểu đã thảo luận cho ý kiến về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo. Phiên họp do Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh điều hành.

Livestream bán sầu riêng ở Thái Lan trong 5 tiếng có thể thu về 650 triệu USD

Theo Ủy ban Văn hóa và Xã hội, việc tham gia hoạt động quảng cáo của người nổi tiếng là hoạt động thương mại có ý nghĩa tích cực, góp phần thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế.

Quy định rõ trách nhiệm pháp lý và xã hội của người chuyển tải quảng cáo

Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất với việc quy định rõ hơn trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm xã hội của người chuyển tải quảng cáo, đặc biệt là các cá nhân có ảnh hưởng trên môi trường truyền thông số. Từ đó, ngăn ngừa hành vi lợi dụng uy tín cá nhân nhằm quảng cáo sai sự thật, gây thiệt hại cho người tiêu dùng và ảnh hưởng đến trật tự, an toàn xã hội.

Bộ trưởng Văn hóa: Đại biểu QH mặc áo có logo tại hội trường không phải là quảng cáo

Bộ trưởng Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng khẳng định việc đại biểu Quốc hội mặc áo có in logo, thương hiệu của nhà sản xuất tại hội trường không được coi là hoạt động quảng cáo.

'Có TikToker ở Trung Quốc bán 650 triệu USD tiền sầu riêng trong 5 tiếng'

Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan kể khi đi công tác, ông nghe được chuyện TikToker nổi tiếng ở Trung Quốc bán được 650 triệu USD tiền sầu riêng trong 5 tiếng.

ĐBQH vô tình mặc trang phục gắn logo doanh nghiệp có phải là quảng cáo?

Góp ý vào dự thảo Luật Quảng cáo (sửa đổi), Chủ nhiệm Ủy ban Công tác đại biểu băn khoăn liệu ĐBQH mặc trang phục có logo của doanh nghiệp có phải là quảng cáo không?

Đại biểu Quốc hội mặc áo có logo nhãn hàng có phải là quảng cáo không?

Có đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung cấm đại biểu mặc trang phục, phụ kiện có logo doanh nghiệp, khẩu hiệu thương mại hoặc biểu tượng cá nhân vì dễ gây hiểu nhầm về lợi ích đại diện. Chủ nhiệm Ủy ban Công tác Đại biểu Nguyễn Thanh Hải trăn trở 'điều này có nằm trong hoạt động quảng cáo không?'.

Sử dụng trang phục có logo doanh nghiệp không phải hoạt động quảng cáo

Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch khẳng định, việc đại biểu Quốc hội sử dụng trang phục có logo doanh nghiệp không phải là hoạt động quảng cáo.

Đại biểu mặc trang phục gắn logo doanh nghiệp có phải hoạt động quảng cáo?

Bà Nguyễn Thanh Hải thắc mắc việc đại biểu Quốc hội mặc trang phục, đeo logo của doanh nghiệp khi phát biểu trong hội trường có phải là hoạt động quảng cáo.