Khắc phục tình trạng 'thừa người - thiếu việc phù hợp'

Trong bối cảnh nền kinh tế đang trên đà phục hồi và chuyển dịch theo hướng xanh - số hóa, nguồn cung lao động tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trong những tháng đầu năm 2025 tiếp tục được ghi nhận những biến động đáng chú ý, cả về số lượng và cơ cấu. Sự gia tăng nhanh về số lượng người tìm việc cùng với thay đổi trong xu hướng nghề nghiệp đã đặt ra các vấn đề mới trong kết nối cung - cầu và định hướng phát triển nguồn nhân lực địa phương.

Chương trình 08-CTr/TU của Thành ủy tác động tích cực đến đời sống Nhân dân

Sau hơn 4 năm thực hiện Chương trình số 08-CTr/TU (Chương trình) của Thành ủy Hà Nội, đến nay các chỉ tiêu đề ra đã cơ bản hoàn thành. Chương trình đã lan tỏa với nhiều cơ chế, chính sách đặc thù của thành phố được ban hành, có tác động tích cực đến đời sống Nhân dân.

Coi chừng 'ăn quả lừa' khi nhận việc trực tuyến

Khi đối tác nước ngoài yêu cầu 'gửi tiền để hoàn tất các thủ tục thuế' trước khi được thanh toán tiền công dịch thuật, anh Trang lờ mờ nhận ra mình đã bị lừa.

Nhiều ngành nghề bùng nổ tuyển dụng lao động

Hiện có ngành nghề đang ghi nhận số lượng tuyển dụng tăng mạnh lên hơn 40% so cùng kỳ năm ngoái. Khảo sát của các đơn vị tư vấn việc làm cũng cho thấy xu hướng mở rộng sản xuất, đẩy mạnh mở rộng thị trường và tăng doanh thu của các doanh nghiệp...

Hơn 4 năm thực hiện Chương trình số 08-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội:Nâng cao chất lượng cuộc sống người dân Thủ đô

Hôm nay 24-3, Ban Chỉ đạo Chương trình số 08-CTr/TU ngày 17-3-2021 của Thành ủy Hà Nội về 'Phát triển hệ thống an sinh xã hội, nâng cao phúc lợi xã hội, chất lượng cuộc sống của nhân dân Thủ đô giai đoạn 2021-2025' (Chương trình số 08-CTr/TU) tổ chức hội nghị tổng kết chương trình.

Phiên giao dịch việc làm quận Hai Bà Trưng: kết nối cung - cầu lao động

Lãnh đạo quận Hai Bà Trưng khẳng định, Phiên giao dịch và tư vấn việc làm quận Hai Bà Trưng năm 2025 là một giải pháp quan trọng trong kết nối cung - cầu lao động, tạo điều kiện cho người lao động tìm được việc làm phù hợp, DN tìm được nhân tài đáp ứng nhu cầu phát triển...

Cân đối quỹ bảo hiểm thất nghiệp

Theo Bảo hiểm xã hội Việt Nam, trong trường hợp sau sắp xếp nếu người lao động nghỉ nhiều, thì Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp sẽ phải chi ra nhiều hơn. Tuy nhiên, Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp hiện nay còn kết dư hơn 60.000 tỷ đồng. Do đó, với những viên chức, người lao động thôi việc khi tinh gọn bộ máy thì Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp vẫn đảm bảo khả năng chi trả.

Sau tinh gọn bộ máy, người lao động nghỉ việc, thôi việc, sẽ làm thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp ở đâu?

Những người lao động nghỉ việc, thôi việc do quá trình tinh gọn bộ máy, nếu có nhu cầu hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp có thể nộp hồ sơ trực tiếp tại hệ thống các Trung tâm Dịch vụ việc làm ở địa phương, hoặc qua Cổng Dịch vụ công quốc gia…

Hệ thống sàn giao dịch việc làm của Hà Nội:Không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động

Triển khai Đề án 'Nâng cao hiệu quả hoạt động hệ thống sàn giao dịch việc làm thành phố Hà Nội giai đoạn 2021-2025 và những năm tiếp theo', thời gian qua, hệ thống sàn giao dịch việc làm đã góp phần không nhỏ hỗ trợ phát triển thị trường lao động ở Thủ đô.

Nâng cao chất lượng tư vấn, giới thiệu việc làm

Việc tổ chức các sàn giao dịch việc làm (GDVL), ngày hội việc làm, hội nghị tư vấn việc làm theo hình thức trực tiếp và trực tuyến đã thu hút đông đảo các đơn vị, doanh nghiệp (DN), hiệp hội, cơ sở sản xuất... cùng người lao động và học sinh, sinh viên tham gia, mang lại hiệu quả thiết thực, chất lượng tư vấn, giới thiệu việc làm ngày càng nâng cao.

Kết nối vị trí việc làm phù hợp cho lao động khi sắp xếp bộ máy

Những tháng đầu năm 2025, thị trường lao động ghi nhận nhu cầu tuyển dụng gia tăng, mở ra nhiều cơ hội việc làm cho người lao động. Với lực lượng lao động nghỉ việc theo Nghị định 178/CP và quá trình tinh gọn bộ máy, việc kết nối, đào tạo lại để tái gia nhập thị trường đang được chú trọng. Phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với ông Vũ Quang Thành, Phó Giám đốc Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội về vấn đề này.

Hà Tĩnh phấn đấu đưa 7.500 lao động đi làm việc ở nước ngoài

Đẩy mạnh tuyên truyền, giới thiệu thị trường và nâng cao trình độ ngoại ngữ, chất lượng, kỹ năng tay nghề cho lao động, Hà Tĩnh phấn đấu năm 2025 đưa 7.500 người đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.

Luật Việc làm (sửa đổi): Cần chú ý thỏa đáng đến giải pháp phòng ngừa thất nghiệp

Đánh giá về dự án Luật Việc làm (sửa đổi), tại Kỳ họp thứ Tám, Quốc hội khóa XV, nhiều ý kiến Đại biểu Quốc hội đồng tình với đánh giá, thời gian qua, hệ thống pháp luật trong lĩnh vực việc làm của Việt Nam ngày càng được hoàn thiện, từng bước thể chế đường lối và quan điểm của Đảng và Nhà nước về vấn đề việc làm, tạo hành lang pháp lý điều chỉnh các vấn đề về lao động... Tuy nhiên, sau gần 10 năm thực hiện, Luật Việc làm 2013 đã bộc lộ một số hạn chế cụ thể.

Nhiều người hưởng trợ cấp thất nghiệp sớm tìm được việc làm

Những người hưởng chính sách bảo hiểm thất nghiệp hay lao động tự do khi đến Sàn giao dịch việc làm (GDVL) vệ tinh Nam Từ Liêm đều được các cán bộ tư vấn giới thiệu việc làm và tìm được công việc đáp ứng nhu cầu với tiền lương thỏa đáng.

Kết nối, tạo việc làm có thu nhập thỏa đáng cho người lao động

Những người lao động đến Sàn giao dịch việc làm (GDVL) vệ tinh Hà Đông được tư vấn, giới thiệu, kết nối tìm công việc phù hợp với khả năng, thu nhập thỏa đáng. Sàn GDVL vệ tinh Hà Đông là điểm đến tin cậy của người lao động và các DN tuyển dụng nhân sự.

Một số doanh nghiệp ở TP Huế 'khát' lao động sau Tết

Để phục hồi sản xuất, gia tăng đơn hàng, nhiều DN trên địa bàn TP Huế đã đăng thông tin tuyển dụng nhằm bổ sung nguồn lao động thiếu hụt và phục vụ nhu cầu mở rộng sản xuất.

Sau Tết, Huế khan hiếm lao động ngành may mặc

Đầu năm 2025, nhiều doanh nghiệp ngành may mặc xuất khẩu trên địa bàn TP Huế đang cần tuyển hàng ngàn lao động nhưng gặp khó khăn khi nguồn cung không đáp ứng được.

Ngành may mặc 'mỏi mắt' tuyển lao động

Đầu năm 2025 này, các doanh nghiệp ngành dệt may ở Huế đang tìm kiếm, thu hút, cần tuyển hàng ngàn lao động, nhưng vẫn gặp khó khăn về nguồn cung.

Nhiều doanh nghiệp ráo riết tìm lao động sau Tết

Phục hồi sản xuất, gia tăng đơn hàng, nhiều doanh nghiệp có nhu cầu bổ sung nguồn lao động thiếu hụt và phục vụ nhu cầu mở rộng sản xuất. Tuy nhiên, việc tuyển dụng lao động phổ thông không hề dễ dàng ở thời điểm sau Tết Nguyên đán.

Cần tuyển dụng hơn 71.000 vị trí tại phiên giao dịch việc làm trực tuyến 13 tỉnh, thành

Ngày 17/2, phiên giao dịch việc làm trực tuyến 13 tỉnh, thành phố, với sự tham gia 221 doanh nghiệp, tuyển dụng hơn 71.000 vị trí việc làm.

Nhiều nhóm ngành tuyển dụng lao động tăng cao, chế độ đãi ngộ hấp dẫn

Tháng 2/2025, thị trường lao động Hà Nội có những nhóm ngành nhu cầu tuyển dụng tăng cao là Công nghiệp chế biến chế tạo, Hoạt động y tế - chăm sóc sức khỏe, Hoạt động khoa học và công nghệ thông tin, Năng lượng, Vận tải và logistic... với nhiều chế độ đãi ngộ hấp dẫn.

Quảng Ngãi: Giao dịch việc làm sôi động ngay từ đầu năm

Thị trường giao dịch việc làm tại tỉnh Quảng Ngãi sôi động ngay từ những ngày đầu năm. Dự báo năm 2025, các doanh nghiệp sẽ tuyển dụng hơn 18.400 lao động.

Hơn 13.000 vị trí việc làm tại Tháng việc làm đầu xuân

Ngày 15/2, Trung tâm Dịch vụ việc làm - Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tổ chức khai mạc Tháng giao dịch việc làm năm 2025 với chủ đề 'Mùa xuân kết nối việc làm'. Hơn 200 người lao động và 35 doanh nghiệp tham gia tuyển dụng trực tiếp và trực tuyến tại ngày đầu khai mạc.

Thị trường lao động năm 2025: Nhiều ngành nghề có xu hướng tăng tuyển dụng

Ngày từ đầu năm 2025, thị trường lao động đã ghi nhận sự thay đổi mạnh mẽ trong chiến lược tuyển dụng của các doanh nghiệp với sự ưu tiên rõ rệt dành cho các bộ phận then chốt.

Hàng quán dịch vụ thiếu hụt nhân viên sau Tết

Sau kỳ nghỉ Tết Ất Tỵ 2025, các quán ăn, nhà hàng, quán cà phê trên địa bàn tỉnh Gia Lai rơi vào tình trạng thiếu hụt nhân viên, đặc biệt ở các vị trí phục vụ, thu ngân, phụ bếp.

Thị trường lao động sau Tết: Năm giải pháp hiệu quả

Theo báo cáo của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, tình tình các doanh nghiệp tại các khu vực kinh tế trọng điểm sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 vẫn đảm bảo đủ lao động để duy trì hoạt động sản xuất, không để xảy ra tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng...

Thị trường việc làm sôi động nhưng cạnh tranh sau Tết

Ngay sau kỳ nghỉ Tết 2025, thị trường lao động bước vào giai đoạn sôi động. Đây là lúc người lao động trở lại tìm việc sau kỳ nghỉ lễ. Doanh nghiệp cũng thường bổ sung nhân sự để phục vụ cho các kế hoạch sản xuất. kinh doanh mới.

Các giải pháp ổn định thị trường lao động, phục vụ sản xuất kinh doanh sau Tết Nguyên đán

Các địa phương, doanh nghiệp thực hiện tốt chính sách tiền lương, bảo đảm quyền lợi của người lao động. Nhiều công ty, doanh nghiệp cũng có chính sách riêng để 'giữ chân' người lao động rất đa dạng, phong phú.

Bình quân tiền lương của người lao động năm 2024 đạt gần 9 triệu đồng/tháng

Theo Thứ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội Nguyễn Văn Hồi, bình quân tiền lương của người lao động năm 2024 đạt gần 9 triệu đồng/tháng, tăng so với năm 2023 và mức thưởng bình quân dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ là 7,72 triệu đồng/người.

Chính sách 'giữ chân' người lao động sau kỳ nghỉ Tết

Các địa phương và doanh nghiệp thực hiện tốt chính sách về tiền lương, thưởng đối với người lao động, đặc biệt là khu công nghiệp, khu chế xuất.

Họp báo Chính phủ thường kỳ: Không để xảy ra thiếu lao động tại các vùng kinh tế trọng điểm sau Tết

Các địa phương, các doanh nghiệp thực hiện tốt chính sách tiền lương, bình quân tiền lương của người lao động năm 2024 đạt gần 9 triệu đồng/tháng, tăng so với năm 2023.

Không để xảy ra thiếu lao động tại các vùng kinh tế trọng điểm sau Tết

Theo Thứ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội Nguyễn Văn Hồi, các doanh nghiệp đã có nhiều giải pháp 'giữ chân' người lao động sau Tết như chế độ lương, thưởng, tổ chức đưa-đón.

Doanh nghiệp tăng phúc lợi, thưởng tiền 'giữ chân' người lao động

Lo ngại lao động nhảy việc sau Tết, nhiều doanh nghiệp đã tăng cường phúc lợi, lì xì từ 500.000 - 2.000.000 đồng nhằm 'giữ chân' người lao động.

Doanh nghiệp giữ chân người lao động sau Tết

Trả lời câu hỏi của báo chí về giải pháp giữ chân người lao động sau Tết, tại họp báo Chính phủ chiều 5/2, Thứ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) Nguyễn Văn Hồi cho biết, trước Tết, Bộ đã có dự báo tình hình và hướng dẫn các địa phương thực hiện đồng bộ các giải pháp ổn định thị trường lao động.

Hà Nội phát triển thị trường tài chính - tiền tệ gắn với hội nhập

UBND thành phố Hà Nội vừa có kế hoạch hội nhập quốc tế thành phố Hà Nội năm 2025.

Thị trường lao động Hà Nội tiếp tục đà phục hồi và phát triển

Thị trường lao động Hà Nội tiếp tục đà phục hồi và phát triển theo chiều hướng bền vững trong bối cảnh nền kinh tế Hà Nội xuất hiện nhiều điểm sáng tăng trưởng. Các doanh nghiệp tập trung tuyển dụng để đáp ứng nhu cầu sản xuất và kinh doanh mùa cao điểm cuối năm, đặc biệt trong các ngành như bán lẻ, dịch vụ và sản xuất.

Hà Nội: nhiều nhóm ngành có nhu cầu tuyển dụng nhân sự tăng cao đầu năm

Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội dự báo một số ngành có nhu cầu tuyển dụng nhân sự tăng cao đầu năm 2025 như: bán buôn, bán lẻ; công nghiệp chế biến, chế tạo; hoạt động du lịch và lữ hành.

3.000 việc làm, học nghề cho chiến sĩ nghĩa vụ công an, tiền lương thỏa đáng

Ngày 16/1, Sở LĐTB&XH Hà Nội phối hợp với Công an TP Hà Nội tổ chức Phiên Giao dịch việc làm chuyên đề dành cho chiến sĩ nghĩa vụ công an TP Hà Nội năm 2025.

Thị trường lao động Hà Nội rộng mở cơ hội kết nối ngành nghề mới

Năm 2025, thị trường lao động Hà Nội có nhiều cơ hội rộng mở, từ việc mở rộng sàn giao dịch trực tuyến đến các phiên lưu động. Phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với ông Vũ Quang Thành, Phó Giám đốc Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội về vấn đề này.

Hà Nội chuyển đổi hơn 1.200 ha đất trồng lúa

Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền vừa ký Quyết định số 6713/QĐ-UBND về việc ban hành kế hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trên đất trồng lúa thành phố Hà Nội năm 2025.

Khởi sắc công tác giải quyết việc làm

Giải quyết việc làm (GQVL) là một trong những chính sách xã hội cơ bản nhằm góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển. Tại Điện Biên, công tác GQVL được quan tâm thực hiện và mang lại kết quả đáng ghi nhận. Năm 2024, tỉnh Điện Biên không chỉ hoàn thành mà còn vượt xa mục tiêu đề ra về GQVL cho người lao động.