Luật Việc làm (sửa đổi): Cần chú ý thỏa đáng đến giải pháp phòng ngừa thất nghiệp

Đánh giá về dự án Luật Việc làm (sửa đổi), tại Kỳ họp thứ Tám, Quốc hội khóa XV, nhiều ý kiến Đại biểu Quốc hội đồng tình với đánh giá, thời gian qua, hệ thống pháp luật trong lĩnh vực việc làm của Việt Nam ngày càng được hoàn thiện, từng bước thể chế đường lối và quan điểm của Đảng và Nhà nước về vấn đề việc làm, tạo hành lang pháp lý điều chỉnh các vấn đề về lao động... Tuy nhiên, sau gần 10 năm thực hiện, Luật Việc làm 2013 đã bộc lộ một số hạn chế cụ thể.

Nhiều người hưởng trợ cấp thất nghiệp sớm tìm được việc làm

Những người hưởng chính sách bảo hiểm thất nghiệp hay lao động tự do khi đến Sàn giao dịch việc làm (GDVL) vệ tinh Nam Từ Liêm đều được các cán bộ tư vấn giới thiệu việc làm và tìm được công việc đáp ứng nhu cầu với tiền lương thỏa đáng.

Kết nối, tạo việc làm có thu nhập thỏa đáng cho người lao động

Những người lao động đến Sàn giao dịch việc làm (GDVL) vệ tinh Hà Đông được tư vấn, giới thiệu, kết nối tìm công việc phù hợp với khả năng, thu nhập thỏa đáng. Sàn GDVL vệ tinh Hà Đông là điểm đến tin cậy của người lao động và các DN tuyển dụng nhân sự.

Một số doanh nghiệp ở TP Huế 'khát' lao động sau Tết

Để phục hồi sản xuất, gia tăng đơn hàng, nhiều DN trên địa bàn TP Huế đã đăng thông tin tuyển dụng nhằm bổ sung nguồn lao động thiếu hụt và phục vụ nhu cầu mở rộng sản xuất.

Sau Tết, Huế khan hiếm lao động ngành may mặc

Đầu năm 2025, nhiều doanh nghiệp ngành may mặc xuất khẩu trên địa bàn TP Huế đang cần tuyển hàng ngàn lao động nhưng gặp khó khăn khi nguồn cung không đáp ứng được.

Ngành may mặc 'mỏi mắt' tuyển lao động

Đầu năm 2025 này, các doanh nghiệp ngành dệt may ở Huế đang tìm kiếm, thu hút, cần tuyển hàng ngàn lao động, nhưng vẫn gặp khó khăn về nguồn cung.

Nhiều doanh nghiệp ráo riết tìm lao động sau Tết

Phục hồi sản xuất, gia tăng đơn hàng, nhiều doanh nghiệp có nhu cầu bổ sung nguồn lao động thiếu hụt và phục vụ nhu cầu mở rộng sản xuất. Tuy nhiên, việc tuyển dụng lao động phổ thông không hề dễ dàng ở thời điểm sau Tết Nguyên đán.

Cần tuyển dụng hơn 71.000 vị trí tại phiên giao dịch việc làm trực tuyến 13 tỉnh, thành

Ngày 17/2, phiên giao dịch việc làm trực tuyến 13 tỉnh, thành phố, với sự tham gia 221 doanh nghiệp, tuyển dụng hơn 71.000 vị trí việc làm.

Nhiều nhóm ngành tuyển dụng lao động tăng cao, chế độ đãi ngộ hấp dẫn

Tháng 2/2025, thị trường lao động Hà Nội có những nhóm ngành nhu cầu tuyển dụng tăng cao là Công nghiệp chế biến chế tạo, Hoạt động y tế - chăm sóc sức khỏe, Hoạt động khoa học và công nghệ thông tin, Năng lượng, Vận tải và logistic... với nhiều chế độ đãi ngộ hấp dẫn.

Quảng Ngãi: Giao dịch việc làm sôi động ngay từ đầu năm

Thị trường giao dịch việc làm tại tỉnh Quảng Ngãi sôi động ngay từ những ngày đầu năm. Dự báo năm 2025, các doanh nghiệp sẽ tuyển dụng hơn 18.400 lao động.

Hơn 13.000 vị trí việc làm tại Tháng việc làm đầu xuân

Ngày 15/2, Trung tâm Dịch vụ việc làm - Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tổ chức khai mạc Tháng giao dịch việc làm năm 2025 với chủ đề 'Mùa xuân kết nối việc làm'. Hơn 200 người lao động và 35 doanh nghiệp tham gia tuyển dụng trực tiếp và trực tuyến tại ngày đầu khai mạc.

Thị trường lao động năm 2025: Nhiều ngành nghề có xu hướng tăng tuyển dụng

Ngày từ đầu năm 2025, thị trường lao động đã ghi nhận sự thay đổi mạnh mẽ trong chiến lược tuyển dụng của các doanh nghiệp với sự ưu tiên rõ rệt dành cho các bộ phận then chốt.

Hàng quán dịch vụ thiếu hụt nhân viên sau Tết

Sau kỳ nghỉ Tết Ất Tỵ 2025, các quán ăn, nhà hàng, quán cà phê trên địa bàn tỉnh Gia Lai rơi vào tình trạng thiếu hụt nhân viên, đặc biệt ở các vị trí phục vụ, thu ngân, phụ bếp.

Thị trường lao động sau Tết: Năm giải pháp hiệu quả

Theo báo cáo của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, tình tình các doanh nghiệp tại các khu vực kinh tế trọng điểm sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 vẫn đảm bảo đủ lao động để duy trì hoạt động sản xuất, không để xảy ra tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng...

Thị trường việc làm sôi động nhưng cạnh tranh sau Tết

Ngay sau kỳ nghỉ Tết 2025, thị trường lao động bước vào giai đoạn sôi động. Đây là lúc người lao động trở lại tìm việc sau kỳ nghỉ lễ. Doanh nghiệp cũng thường bổ sung nhân sự để phục vụ cho các kế hoạch sản xuất. kinh doanh mới.

Các giải pháp ổn định thị trường lao động, phục vụ sản xuất kinh doanh sau Tết Nguyên đán

Các địa phương, doanh nghiệp thực hiện tốt chính sách tiền lương, bảo đảm quyền lợi của người lao động. Nhiều công ty, doanh nghiệp cũng có chính sách riêng để 'giữ chân' người lao động rất đa dạng, phong phú.

Bình quân tiền lương của người lao động năm 2024 đạt gần 9 triệu đồng/tháng

Theo Thứ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội Nguyễn Văn Hồi, bình quân tiền lương của người lao động năm 2024 đạt gần 9 triệu đồng/tháng, tăng so với năm 2023 và mức thưởng bình quân dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ là 7,72 triệu đồng/người.

Chính sách 'giữ chân' người lao động sau kỳ nghỉ Tết

Các địa phương và doanh nghiệp thực hiện tốt chính sách về tiền lương, thưởng đối với người lao động, đặc biệt là khu công nghiệp, khu chế xuất.

Họp báo Chính phủ thường kỳ: Không để xảy ra thiếu lao động tại các vùng kinh tế trọng điểm sau Tết

Các địa phương, các doanh nghiệp thực hiện tốt chính sách tiền lương, bình quân tiền lương của người lao động năm 2024 đạt gần 9 triệu đồng/tháng, tăng so với năm 2023.

Không để xảy ra thiếu lao động tại các vùng kinh tế trọng điểm sau Tết

Theo Thứ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội Nguyễn Văn Hồi, các doanh nghiệp đã có nhiều giải pháp 'giữ chân' người lao động sau Tết như chế độ lương, thưởng, tổ chức đưa-đón.

Doanh nghiệp tăng phúc lợi, thưởng tiền 'giữ chân' người lao động

Lo ngại lao động nhảy việc sau Tết, nhiều doanh nghiệp đã tăng cường phúc lợi, lì xì từ 500.000 - 2.000.000 đồng nhằm 'giữ chân' người lao động.

Doanh nghiệp giữ chân người lao động sau Tết

Trả lời câu hỏi của báo chí về giải pháp giữ chân người lao động sau Tết, tại họp báo Chính phủ chiều 5/2, Thứ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) Nguyễn Văn Hồi cho biết, trước Tết, Bộ đã có dự báo tình hình và hướng dẫn các địa phương thực hiện đồng bộ các giải pháp ổn định thị trường lao động.

Hà Nội phát triển thị trường tài chính - tiền tệ gắn với hội nhập

UBND thành phố Hà Nội vừa có kế hoạch hội nhập quốc tế thành phố Hà Nội năm 2025.

Thị trường lao động Hà Nội tiếp tục đà phục hồi và phát triển

Thị trường lao động Hà Nội tiếp tục đà phục hồi và phát triển theo chiều hướng bền vững trong bối cảnh nền kinh tế Hà Nội xuất hiện nhiều điểm sáng tăng trưởng. Các doanh nghiệp tập trung tuyển dụng để đáp ứng nhu cầu sản xuất và kinh doanh mùa cao điểm cuối năm, đặc biệt trong các ngành như bán lẻ, dịch vụ và sản xuất.

Hà Nội: nhiều nhóm ngành có nhu cầu tuyển dụng nhân sự tăng cao đầu năm

Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội dự báo một số ngành có nhu cầu tuyển dụng nhân sự tăng cao đầu năm 2025 như: bán buôn, bán lẻ; công nghiệp chế biến, chế tạo; hoạt động du lịch và lữ hành.

3.000 việc làm, học nghề cho chiến sĩ nghĩa vụ công an, tiền lương thỏa đáng

Ngày 16/1, Sở LĐTB&XH Hà Nội phối hợp với Công an TP Hà Nội tổ chức Phiên Giao dịch việc làm chuyên đề dành cho chiến sĩ nghĩa vụ công an TP Hà Nội năm 2025.

Thị trường lao động Hà Nội rộng mở cơ hội kết nối ngành nghề mới

Năm 2025, thị trường lao động Hà Nội có nhiều cơ hội rộng mở, từ việc mở rộng sàn giao dịch trực tuyến đến các phiên lưu động. Phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với ông Vũ Quang Thành, Phó Giám đốc Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội về vấn đề này.

Hà Nội chuyển đổi hơn 1.200 ha đất trồng lúa

Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền vừa ký Quyết định số 6713/QĐ-UBND về việc ban hành kế hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trên đất trồng lúa thành phố Hà Nội năm 2025.

Khởi sắc công tác giải quyết việc làm

Giải quyết việc làm (GQVL) là một trong những chính sách xã hội cơ bản nhằm góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển. Tại Điện Biên, công tác GQVL được quan tâm thực hiện và mang lại kết quả đáng ghi nhận. Năm 2024, tỉnh Điện Biên không chỉ hoàn thành mà còn vượt xa mục tiêu đề ra về GQVL cho người lao động.

Cầu nối thị trường lao động

Sàn giao dịch việc làm của Trung tâm Dịch vụ việc làm (DVVL) thành phố Huế hoạt động định kỳ và thường xuyên theo hình thức trực tiếp, trực tuyến đã giúp kết nối nhu cầu của người tìm việc và việc tìm người hiệu quả, minh bạch.

Thúc đẩy xuất khẩu lao động vùng khó khăn ở Hướng Hóa

Nhờ thực hiện tốt các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về xuất khẩu lao động (XKLĐ), những năm gần đây, phong trào XKLĐ phát triển khá mạnh ở một số xã vùng đặc biệt khó khăn ở huyện Hướng Hóa. Đặc biệt, nhiều lao động người đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) đi lao động theo hợp đồng ở nước ngoài có nguồn thu nhập tốt, tiết kiệm gửi tiền về hỗ trợ gia đình làm ăn, xây dựng nhà cửa khang trang, góp phần giảm nghèo bền vững.

Trên 2.500 chỉ tiêu việc làm, học nghề dành cho bộ đội xuất ngũ

Ngày 28/12, Sở LĐTB&XH Hà Nội phối hợp với Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội tổ chức Phiên Giao dịch việc làm (GDVL) chuyên đề dành cho bộ đội xuất ngũ. Tại đây, các DN, trường cao đẳng, trung cấp có nhu cầu tuyển dụng, tuyển sinh học nghề 2.555 chỉ tiêu, tiền lương tới 15 triệu đồng/tháng.

Trung tâm Dịch vụ việc làm Thừa Thiên Huế: Phát huy tốt vai trò cầu nối 'người tìm việc - việc tìm người'

Bằng việc triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, Trung tâm Dịch vụ việc làm (DVVL) Thừa Thiên Huế đã và đang thể hiện tốt vai trò thu thập, phân tích, dự báo, cung ứng thông tin thị trường lao động, tư vấn kết nối cung - cầu lao động, đào tạo, giới thiệu việc làm, và giải quyết chính sách bảo hiểm thất nghiệp.

2.555 chỉ tiêu tại Phiên giao dịch việc làm chuyên đề dành cho Bộ đội xuất ngũ

2.555 chỉ tiêu tuyển dụng, tuyển sinh, xuất khẩu lao động tại Phiên giao dịch việc làm chuyên đề dành cho bộ đội xuất ngũ góp phần cung cấp cơ hội việc làm hữu ích.

Hơn 2.500 chỉ tiêu tuyển dụng tại Phiên giao dịch việc làm dành cho bộ đội xuất ngũ

Ngày 28/12, Sở Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) Hà Nội và Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội tổ chức Phiên giao dịch việc làm dành cho bộ đội xuất ngũ năm 2024, với sự tham gia của 32 doanh nghiệp, có nhu cầu tuyển dụng hơn 2.500 chỉ tiêu.

Chăm lo việc làm và đời sống người lao động

Năm 2024, với việc thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ, hiệu quả, công tác giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh ta tiếp tục vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Cùng với đó, các hoạt động chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, tạo không khí làm việc hăng say, phấn khởi cho người lao động cũng được các cấp, các ngành, các địa phương, doanh nghiệp triển khai có hiệu quả.

Lãnh đạo tỉnh Đắk Lắk đối thoại với thanh niên các dân tộc

Tại hội nghị, đại diện các sở, ngành đã trả lời cụ thể các câu hỏi mà thanh niên quan tâm, đồng thời chia sẻ, giải đáp các trăn trở và nêu lên các giải pháp để làm tốt hơn nữa công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm và xây dựng nguồn nhân lực trẻ chất lượng cao trong thanh niên tỉnh Đắk Lắk thời gian tới.

Tăng kết nối cung-cầu lao động dịp cuối năm

Những tháng cuối năm, nhu cầu tuyển dụng lao động tại các doanh nghiệp (DN) tăng cao, thậm chí cả lao động thời vụ, làm việc bán thời gian. Thực tế này đòi hỏi các đơn vị, địa phương cần tăng cường trao đổi thông tin, phối hợp kết nối, tư vấn, giới thiệu việc làm tới người lao động.

Kỳ cuối: hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật tạo việc làm cho người khuyết tật

Theo số liệu Tổng cục Thống kê năm 2023, cả nước có khoảng 7 triệu người khuyết tật, chiếm hơn 7% dân số, có khoảng 700.000 người thuộc hộ nghèo và cận nghèo, tỉ lệ người khuyết tật trong độ tuổi lao động trong nền kinh tế chiếm 23,5%. Việc hỗ trợ sinh kế bền vững cho người khuyết tật là giải pháp quan trọng, tạo cơ hội cho người khuyết tật tự chủ, có nguồn thu nhập để ổn định cuộc sống.