Năm 2025 là năm nhuận (có hai tháng 6 Âm lịch), khiến mùa hè nắng nóng kéo dài hơn bình thường 1 tháng, làm gia tăng nguy cơ cháy rừng trên địa bàn tỉnh.
'Cây cô đơn' ven hồ Thủy điện Rào Quán không chỉ là sự sắp đặt thú vị của tạo hóa, mà còn trở thành biểu tượng cho một Quảng Trị hồi sinh mạnh mẽ sau những năm tháng đau thương và phát triển đầy năng động, sẵn sàng hướng đến tương lai.
Bước vào mùa khô, thời tiết nắng hanh kéo dài khiến nhiều diện tích rừng trên địa bàn huyện Yên Châu có nguy cơ cháy cao. Các cấp chính quyền huyện cùng lực lượng chức năng đang tích cực chủ động triển khai các biện pháp, tuyên truyền, vận động nhân dân nâng cao ý thức thực hiện tốt công tác phòng cháy, chữa cháy rừng, hạn chế thấp nhất các vụ cháy có thể xảy ra.
Sáng 4/3, ông Nguyễn Huy Tuấn, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Sơn La cho biết, vào hồi 18 giờ, ngày 3/3, tại xã Phổng Lái, huyện Thuận Châu (Sơn La), đã xảy ra cháy khoảng 3 ha lau lách. Đám cháy đã được dập tắt vào tối cùng ngày.
Nắng nóng, khô hanh kéo dài, cộng thêm ảnh hưởng của gió Lào khiến nhiều diện tích rừng trên địa bàn tỉnh Điện Biên thời gian qua liên tiếp nằm trong diện cảnh báo nguy cơ cháy ở mức cực kỳ nguy hiểm. Hiện nay, các địa phương đang tập trung dốc toàn lực và chủ động, sẵn sàng phương án, với tinh thần cao nhất để bảo vệ rừng.
Sáng nay 16/2, Hội đồng hương Quảng Trị tại TP. Hồ Chí Minh tổ chức gặp mặt đầu xuân Ất Tỵ 2025. Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Đăng Quang; Quyền Chủ tịch UBND tỉnh Hà Sỹ Đồng; Tổng Biên tập Báo Quảng Trị, Chủ tịch Hội Nhà báo tỉnh Trương Đức Minh Tứ; đại diện Hội đồng hương Quảng Trị tại các tỉnh lân cận cùng đông đảo bà con Quảng Trị đang sinh sống, công tác, học tập tại TP. Hồ Chí Minh đến dự.
Có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt bậc nhất Việt Nam với nắng chang chang và gió Lào ngả nghiêng núi đồi, tỉnh Quảng Trị đã đưa ra quan điểm 'biến điều bất lợi thành có lợi', thu hút đầu tư các dự án điện gió, năng lượng mặt trời. Thay vì tránh gió, Quảng Trị trở thành nơi đón gió. Dù trong quá trình thực hiện, có thể có những vấn đề cần phải rút kinh nghiệm, sửa đổi; nhưng không thể phủ nhận khát vọng, ý chí vượt khó của Quảng Trị trên con đường đưa địa phương này trở thành trung tâm năng lượng sạch của miền Trung.
Bên biền dâu xanh ngăn ngắt liền kề chiếc cổng dẫn lối theo con đường tráng nhựa sạch sẽ, phẳng lì vào xã Triệu Hải, tôi như bắt gặp một nẻo hồn quê phía xa mờ hun hút đất đỏ, cát trắng, gió Lào. Anh nhớ quê miềng Quảng Trị chớ chi? Hồ Quốc Phong, người đàn ông chững chạc vừa qua tuổi 45, Ủy viên Thường vụ Huyện ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo Huyện ủy Đạ Tẻh, tỉnh Lâm Đồng, cười nói với tôi. 'Thì đây, lát nữa anh gặp toàn người Quảng Trị, xa quê gốc cả ngàn cây số mà vẫn rặc ròi 'răng rứa mô tê'.
Từ khúc ruột miền Trung đầy nắng gió khắc nghiệt, nhiều người con Quảng Trị đã bôn ba vào lập nghiệp ở TP. Hồ Chí Minh. Phẩm chất bền bỉ vượt khó, sáng tạo vươn lên của người xứ gió Lào cát trắng đã mang lại cho họ những thành công trên hành trình lập nghiệp ở thành phố mang tên Bác.
Những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, vườn quất của ông Phạm Minh Châu, xã Nam Điền, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định luôn nhộn nhịp người tham quan, mua cây. Những tác phẩm quất bonsai với dáng, thế đẹp, tạo hình công phu, khiến ai ai cũng phải trầm trồ, thưởng lãm.
Cô trò nhỏ ngày nào giờ đã là một thiếu nữ.
Thời tiết hanh khô, cộng với lượng hàng hóa tích trữ trong dịp tết tăng cao, làm gia tăng nguy cơ cháy nổ. Trước tình hình này, các lực lượng chức năng tỉnh Sơn La đã, đang triển khai nhiều biện pháp tích cực, nhằm làm tốt công tác phòng chống cháy nổ, nhất là trong dịp tết nguyên đán Ất Tỵ.
Tự bao đời nay, vùng đất 'cát trắng, gió Lào', thường xuyên gánh chịu sự khắc nghiệt của địch họa, thiên tai đã tôi luyện lên bản sắc người Quảng Bình đôn hậu, kiên cường, chịu thương, chịu khó. Chẳng chịu khuất phục khó khăn, trong năm 2024 vừa qua, toàn tỉnh đã vững vàng vươn lên đạt nhiều kết quả phát triển đáng ghi nhận. Đó là nền tảng quan trọng để Quảng Bình sẵn sàng tâm thế, hòa mình vào Xuân mới đầy sức sống và dòng chảy mạnh mẽ cùng đất nước bước vào kỷ nguyên mới vươn mình.
Thay vì nhìn giá trên đầu thùng sơn, gia chủ nên tính toán giá thực tế mỗi lít sơn và giá sơn trên mỗi m2 tường để mua sản phẩm tốt, giá hợp lý và chi phí không vượt dự toán.
Những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, vườn quất của ông Phạm Minh Châu, xã Nam Điền, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định luôn nhộn nhịp người tham quan, mua cây. Những tác phẩm quất bonsai với dáng, thế đẹp, tạo hình công phu, khiến ai ai cũng phải trầm trồ, thưởng lãm.
Nếu Kinh Bắc nổi danh với tranh dân gian Đông Hồ và Thăng Long - Hà Nội vang tiếng với tranh Hàng Trống, tranh Kim Hoàng (Hoài Đức - Hà Nội) thì miền Trung gió Lào cát trắng lừng danh với tranh dân gian làng Sình.
Ngày 10/1, Tỉnh Đoàn Quảng Bình phối hợp với Báo Tiền Phong, Quỹ Thiện Tâm trao tặng 300 suất quà tết Xuân Ất Tỵ (mỗi suất 600 nghìn đồng) cho học sinh khó khăn, khuyết tật tại huyện Lệ Thủy (Quảng Bình).
Địa phương này được coi là thủ phủ muối của Việt Nam với hơn 3.078 ha, sản lượng 6 tháng năm 2023 đạt trên 200.000 tấn.
Đạo diễn - nhà sản xuất Võ Thanh Hòa nói tác phẩm 'Linh miêu' được đầu tư trên 30 tỷ đồng, chưa bao gồm các chi phí khác.
Một con sông chảy qua làng quê, nơi trẻ em tắm mát những trưa hè, ngụp lặn bắt cá tôm mỗi sáng chiều với bao kỷ niệm thân thương theo suốt cuộc đời, là một hình ảnh đẹp gắn kết nhiều nơi trên mọi miền Tổ quốc.
Tôi là người con xứ Thanh, nơi gắn liền với gió Lào, những triền núi đá hùng vĩ và dòng sông Mã cuộn chảy. Nơi ấy không chỉ là quê hương, còn là nơi khởi nguồn biết bao kỷ niệm, tình yêu thương và niềm tự hào của tôi.
Phía sau bục giảng là đội ngũ nhân viên không trực tiếp đứng lớp, công việc của họ chẳng có tên nhưng góp phần không nhỏ trong thành tích GD chung.
Trong hai ngày 12-13/10 vừa qua, Viện Phát triển văn hóa và Chăm sóc sức khỏe cộng đồng phối hợp với Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam Quận 6, TP Hồ Chí Minh và Viện Khoa học Nghiên cứu nhân tài nhân lực đã thực hiện Chương trình 'Trao quà cho bà con bị ảnh hưởng bão, lũ' tại Quảng Bình, Quảng Trị.
Nhà văn Như Bình trở lại văn đàn sau 10 năm lặng lẽ với ba tác phẩm: Thơ: 'Sự im lặng biếc xanh'. Văn xuôi: 'Thương những xa xôi' và Seri Tranh 'Hẹn' vào tháng 10 năm 2024 này.
Trưa ngủ dậy, thấy ban công ướt đẫm, mấy chậu hoa lõm bõm nước. Nhìn qua sân nhà bên, mấy luống huệ đất nở rộ một màu hồng mà lòng xôn xao khó tả. Đó là nỗi nhớ những tháng ngày ấu thơ đã xa lắm rồi.
Biến đổi khí hậu (BĐKH) làm cho thời tiết ngày càng cực đoan, ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh. Để giúp đỡ người dân sản xuất nông nghiệp thích ứng với BĐKH, Trung tâm Khuyến nông-Khuyến ngư (KN-KN) tỉnh đã triển khai thực hiện nhiều mô hình sinh kế bền vững, góp phần đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đa dạng hóa cây trồng, sản xuất theo hướng nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ trong điều kiện thời tiết bất lợi.
Trải qua 20 năm, Hải đội 102 thuộc Bộ tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 1 đã viết nên những trang sử đầy tự hào, là hiện thân của sự dũng cảm, lòng kiên trung và tinh thần trách nhiệm vô bờ bến.
Với khí thế 'Tổ quốc cần điện như cơ thể cần máu', cuối tháng 5-2024, hơn 600 kỹ sư, công nhân của Tổng công ty Điện lực Miền Nam (EVNSPC) xung phong hỗ trợ dựng cột Dự án Đường dây 500kV mạch 3 Quảng Trạch - Phố Nối.
Ngôi nhà phố màu trắng tại Quảng Bình, lấy cảm hứng từ hang động, là nơi bình yên của các thành viên gia đình sau một ngày lao động và học tập.
Bên bờ sông Lam hiền hòa, thơ mộng, Hải đội 102, Bộ tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 1 đóng quân giữa vùng đất đầy nắng và gió Lào khắc nghiệt (xã Xuân Phổ, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh).
Ẩn sâu dưới lòng đại dương có một sinh vật mang dáng vẻ của 'thủy quái' là loài cá nghéo. Loài cá này ít được biết đến nhưng lại là đặc sản độc đáo của tỉnh Quảng Bình.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Tổng Công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) vừa tổ chức khánh thành Dự án đường dây 500 kV mạch 3. Trước đó, cán bộ, công nhân, người lao động thực hiện dự án đã nhận được nhiều sự động viên của các cấp, ngành để hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Sau hơn 200 ngày nỗ lực, sáng 29/8, Dự án đường dây 500 kV mạch 3 từ Quảng Trạch (Quảng Bình) đến Phố Nối (Hưng Yên) chính thức được khánh thành.
Phải mất hơn chục cuộc điện thoại mới liên lạc được với Trạm trưởng Trạm biến áp 500kV Quảng Trạch Hoàng Ngọc Cảnh để đăng ký làm việc. Ông Cảnh vội vã nói qua điện thoại: 'Anh đang rất bận chuẩn bị cho việc đóng điện và khánh thành đường dây, chú cứ ra đi, ta tranh thủ trao đổi'.
Trước ngày về đích, các công nhân trên công trường đường dây 500kV mạch 3 ở tỉnh Nghệ An đang khẩn trương kéo dây, lắp đặt các thiết bị để bàn giao dự án cho đơn vị quản lý vận hành đóng điện.
Những ngày giữa hạ tôi về làng và gặp ngọn gió nam. Gió nam như một người bạn của tuổi thơ tôi gian khó, vừa gần gũi lại vừa khó tính. Gió nam thổi thốc vào mặt tôi như muốn hỏi có nhớ đứa bạn này không hay sống xa quê lâu ngày mà quên mất rồi?
Anh hùng thật đấy, vẻ vang thật đấy, nhưng người dân Vĩnh Linh không chịu và không bao giờ ngủ quên trên chiến công mà biết mình phải làm gì để thay đổi cuộc sống, đổi thay cuộc đời.
Tháng Tám ở xứ Nghệ nắng như đổ lửa, những cơn gió Lào thổi hơi nóng rát bỏng, khô khốc như vắt kiệt sức người. Thế nhưng trên thao trường Đồn Biên phòng Quỳnh Phương, các cán bộ, chiến sĩ vẫn miệt mài, hăng say luyện tập mặc cho mồ hôi ướt đầm lưng áo với tinh thần 'Vượt nắng thắng mưa, say sưa luyện tập'.
Khi những cơn gió Lào bắt đầu xao xác rặng tre gầy, cái ran rát đã cảm nhận được trên da thịt cũng là lúc ngày nghỉ hè chính thức bắt đầu.